Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Điểm. Đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1. Tieát 1.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . . Chương I: ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. I. MUÏC TIEÂU:  HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.  HS hiểu được quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng.  HS biết vẽ điểm, vẽ đường thẳng  Biết đặt tên điểm, đường thẳng.  Biết sử dụng kí hiệu ;  Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. II. CHUAÅN BÒ:  GV:Thước, sgk, bảng phụ.  HS: Thước, sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ: (Trong quá trình dạy bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ñieåm1. - Mọi hình đều được tạo thành từ các điểm. Do đó hình ảnh đơn giản nhất là điểm. Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ điểm. Vậy điểm được vẽ như thế nào? - Daáu chaám nhoû treân trang giaáy (Treân baûng ñen) laø hình aûnh cuûa ñieåm - GV vẽ một điểm và đặt tên. Sau đó GV giới thiệu: Tên điểm dùng chữ cái in hoa A, B, C, … Moät teân chæ duøng cho moät ñieåm (Nghóa laø moät tên không dùng để đặt cho nhiều điểm). Một ñieåm coù theå coù nhieàu teân. ? Haõy veõ 2 ñieåm vaø ñaët teân cho chuùng?. ? Trên hình vừa vẽ có mấy điểm phân biệt (Hai ñieåm phaân bieät laø hai ñieåm khoâng truøng nhau) - GV cho hình veõ:. I- HS chuù yù laéng nghe vaø ghi baøi Tên điểm dùng chữ cái in hoa A, B, C, … Moät teân chæ duøng cho moät ñieåm (Nghóa laø moät tên không dùng để đặt cho nhiều điểm). Một ñieåm coù theå coù nhieàu teân.. + HS veõ:. - Hình veõ goàm 3 ñieåm A, P, Q phaân bieät. Ở hình này ta có điểm M và N trùng nhau -Lưu ý: Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phaân bieät. - Như vậy với những điểm ta xây dựng được các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp caùc ñieåm. Moät ñieåm cuõng laø moät hình. 2. Đường thẳng - GV nêu hình ảnh của đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép thước, … cho ta hình ảnh của đường thẳng ? Quan saùt hình 3 sgk/103 vaø cho bieát laøm theá nào để vẽ được một đường thẳng (Hay em dùng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng) - Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ hai đường thẳng ? * GV giới thiệu: Dùng chữ cái in thường a, b, c, …, m, n, .. để đặt tên cho đường thẳng - Yêu cầu HS đặt tên cho hai đường thẳng HS vừa vẽ. ? Ta có thể kéo dài các đường thẳng về hai phía khoâng? - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng - GV vẽ một đường thẳng và lấy một vài điểm thuộc đường thẳng và một vài điểm không thuộc đường thẳng. Sau đó GV hỏi:. ? Trong hình vẽ trên có những điểm nào? Đường thẳng nào ? ? Điểm nào nằm trên đường thẳng? Điểm nào không nằm trên đường thẳng ? ? Một đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuoäc noù ? - GV giới thiệu: + Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu: A  d . Ta coøn noùi: . Điểm A nằm trên đường thẳng d . Đường thẳng d đi qua điểm A . Đường thẳng d chứa điểm A + Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: Bd ? Neâu caùch noùi: - Bất kì đường thẳng nào cũng có những điểm thuộc đường thẳng đó và những điểm không thuộc đường thẳng đó.. - Ta dùng bút và thước vẽ được vạch thẳng. Vạch thẳng biểu diễn 1 đường thẳng. - Ta có thể kéo dài các đường thẳng về hai phía.. * HS vẽ hình vào vở theo GV: A d B d C d M d N d - Có các điểm: A,B, C,M, N. Đường thẳng d - Điểm A,B,C nằm trên đường thẳng d. Điểm M,N không nằm trêb đường thẳng d - Một đường thẳng xác định có vô số điểm thuoäc noù.. HS neâu caùch noùi nhö SGK/104. ?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yeâu caàu HS laøm ? :. a) Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đường thẳng a b) C  a; E  a c) HS leân veõ theâm 4 ñieåm. 4. Cuûng coá: - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng b và vẽ điểm A  b; veõ ñieåm P sao cho P naèm treân b; veõ ñieåm Q sao cho Q  b. - Lần lượt 3 HS lên bảng vẽ:. ? Veõ hình 6 vaø cho HS ñaët teân caùc ñieåm vaø caùc đường thẳng còn lại. Baøi 1/104:. - GV treo bảng phụ hình 7 sgk/104 và lần lượt yêu cầu HS trả lời bài 3/104. Baøi 3/104: a) Điểm A thuộc đường thẳng n, q: A  q; A  n Điểm A thuộc đường thẳng m, n, p: B  p; B  m; B  n b) m, n, p ñi qua ñieåm B: B  m; B  n; B  p m, q ñi qua ñieåm C: C  m; C  q. c) D  q; D  m; D  p ; D  n.. - GV treo baûng phuï vaø yeâu caàu HS ñieàn vaøo caùc oâ troáng: Cách viết thông thường Đường thẳng a Điểm M thuộc đường thẳng a. Hình veõ. Kí hieäu a. …… ……. Điểm N không thuộc đường thẳng a. M a N a. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Hướng dẫn về nhà:  Về tập thành thạo cách vẽ điểm, đường thẳng, cách đặt tên điểm, đường thẳng.  Biết đọc hình vẽ, nắm vững các kí hiệu quy ước (Xem sgk/104)  Laøm baøi taäp: 2; 4; 5; 6; 7/105  Đọc nghiên cứu trước §2.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 2. Tieát 2.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . . §2: BA ÑIEÅM THAÚNG HAØNG. I. MUÏC TIEÂU:  HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.  HS bieát veõ ba ñieåm thaúng haøng, ba ñieåm khoâng thaúng haøng.  Biết sử dụng thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.  Rèn luyện kĩ năng dùng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xaùc. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Thước kẻ, sgk, bảng phụ  HS: Thước, sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. KTBC: * GV: Yeâu caàu kieåm tra : 1) Vẽ điểm M, đường thẳng b. Sao cho: M  b 2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho: a) A  a b) A  b c) M  a 3) Veõ ñieåm N  a vaøN  b 4) Hình vẽ có mấy đường thẳng ? Các đường thẳng đó cùng đi qua điểm nào ? Có những điểm nào nằm trên cùng một đường thẳng ? - Ba điểm M,N,A cùng nằm trên đường thẳng a thì ta noùi 3 ñieåm M,N,A thaúng haøng 3. Bài mới: Hoạt động của GV 1. Theá naøo laø ba ñieåm thaúng haøng ? Khi naøo ta noùi ba ñieåm A,C,D thaúng haøng. * HS 1: Leân baûng. 4) Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cuøng ñi qua ñieåm A. Ba ñieåm M,N,A cùng nằm trên đường thẳng a. Hoạt động của HS * HS: Ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thaúng ta noùi chuùng thaúng haøng. ? Khi naøo ta noùi ba ñieåm A,B,C khoâng thaúng haøng. * HS: Ba ñieåm A,B,C khoâng cuøng thuoäc baát kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng haøng. ? Cho VD veà hình aûnh ba ñieåm thaúng haøng ? Ba ñieåm khoâng thaúng haøng ?. * HS laáy VD. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm * HS: Vẽ ba điểm thẳng hàng: Ta vẽ đường không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ? Em thẳng trước rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng hãy nêu và thực hiện vẽ ? đó. Vẽ ba điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng (Hoặc lấy hai điểm không thuộc đường thẳng, * GV yeâu caàu HS laøm baøi taäp 10(a,c)/106: Veõ một điểm thuộc đường thẳng) a) Ba ñieåm M, N, P thaúng haøng c) Ba ñieåm T, Q, R khoâng thaúng haøng Baøi 10 (a,c)/106:. ? Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng haøng hay khoâng ta laøm nhö theá naøo * GV: Vaäy em haõy laøm baøi 8/106. - Ta dùng thước thẳng để gióng.. - Có nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng neân coù nhieàu ñieåm thaúng haøng. Cuõng coù nhieàu điểm không cùng thuộc một đường thẳng nên coù nhieàu ñieåm khoâng thaúng haøng. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng * GV veõ hình:. - HS lấy thước thẳng để kiểm tra hình 10. Sau đó trả lời:Bài 8/10: Ba điểm A, M, N thẳng haøng.. ? Trên hình vẽ có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A; C ? Vaäy trong ba ñieåm thaúng haøng coù bao nhieâu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? Nếu ta nói rằng: “Điểm I nằm giữa hai điểm M, N” thì ba ñieåm naøy coù thaúng haøng khoâng * GV veõ caùc hình:. * HS vẽ hình vào vở. + Điểm B nằm giữa hai điểm A và C + Điểm A; C nằm khác phía đối với điểm B + Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A + Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C * HS: Có ba điểm đã được biểu diễn, có một điểm B nằm giữa A và C Nhaän xeùt: Trong ba ñieåm thaúng haøng, coù moät điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn laïi Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa 2 hai ñieåm thì ba ñieåm aáy thaúng haøng.. ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trên hình * GV löu yù cho HS khoâng coù khaùi nieäm “ñieåm. * HS quan sát hình và trả lời. ? Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nằm giữa” khi ba điểm không thẳng hàng. 4. Cuûng coá: * GV yêu cầu HS quan sát hình 11 và trả lời Baøi 9/106. Baøi 9/106: a) Ba ñieåm thaúng haøng laø: B, C, D ; B, E, A ; D, E, G b) Ba ñieåm khoâng thaúng haøng laø: B, D, E ; E, G, A ; …. * GV yeâu caàu HS ñieàn vaøo choã troáng baøi 11/106. Baøi 11/107: a) R b) Cuøng phía, c) M vaø N, ñieåm R. 5. Hướng dẫn về nhà::  Veà nhaø hoïc baøi: Theá naøo laø ba ñieåm thaúng haøng, khoâng thaúng haøng. Caùc nhaän xeùt vaø chuù yù.  Laøm baøi taäp: 10b; 12; 13; 14/106+107 Đọc nghiên cứu trước §3. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 3. Tieát 3.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . . §3.: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. I. MUÏC TIEÂU: - Nắm được kiến thức cơ bản: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau, phân biệt (song song, caét nhau). - Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu. - HS: Thước kẻ, soạn trước bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. KTBC: Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới. 3. Bài mới: ĐVĐ: ? Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua A? (Vô số) - Nếu ta cho thêm một điểm B (không trùng với A) thì có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hia điểm A, B ? Bài học ngày hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này. Hoạt động của GV 1. Vẽ đường thẳng: ? Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B phaân bieät ta laøm nhö theá naøo? ? Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B như đã cho? (GV cho trên bảng) ? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A vaø B? - Yeâu caàu HS laøm baøi 15 SGK/109 2. Tên đường thẳng: ? Nêu cách đặt tên đường thẳng mà em đã học? ? Một đường thẳng xác định bởi mấy điểm? - Do đó ta còn có thể lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng. - Ta còn đặt tên cho đường thẳng bằng 2 chữ cái thường. ? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào? - Như vậy 1 đường thẳng ta có thể có nhiều cách goïi teân khaùc nhau.. Hoạt động của HS - SGK/107 - Môt HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp tự cho điểm vào vở và làm tương tự. Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai ñieåm A vaø B. Baøi 15/109(SGK) a) Duùng b) Đúng - Ta đặt tên đường thẳng bằng 1 chữ cái thường. - Hai ñieåm. Đường thẳng AB (BA) Đường thẳng xy(yx). Lop6.net. ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gọi tên: Đường thẳng AB, AC, BC, BA, CA, CB. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: - Ở ? trên ta có đường thẳng AB cũng chính là đường thẳng BC. Hay ta gọi AB và BC là hai đường thẳng trùng nhau. - GV vẽ hình 19, 20 và giới thiệu cho HS đau là hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song.. ? Vậy thế nào là hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song?. ? Hai đường thẳng trùng nhau có ít nhất mấy ñieåm chung? - GV giới thiệu: Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. ? Như vậy hai đường thẳng phân biệt có thể có những vị trí tương đối nào? - Đó chính là nội dung của chú ý SGK/109 ? Các cặp đường thẳng ở hình a, b có vị trí tương đối như thế nào?. a). b). - HS laéng nghe. - Hai đường thẳng chỉ có 1 điểm chung là hai đường thẳng cắt nhau. - Hai đường thẳng không có điểm chung nào là hai đường thẳng song song. - Hai đường thẳng trùng nhau có ít nhất hai ñieåm chung.. - Hai đường thẳng phân biệt có thể cắt nhau (có 1 điểm chung) hoặc song song (không có ñieåm chung naøo). + Ở hình a) đường thẳng x và đường thẳng y là hai đường thẳng cắt nhau. + Ở hình b) thì hai đường thẳng a và b là hai đường thẳng song song.. 4. Cuõng coá: ? Taïi sao khoâng noùi “Hai ñieåm thaúng haøng”?. - Yeâu caàu HS laøm vaøo phieáu hoïc taäp baøi 19 SGK/109. Baøi 16 (SGK/109) Khoâng noùi “Hai ñieåm thaúng haøng” vì bao giời cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước Baøi 19: (SGK/109). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vẽ đường thẳng XY cắt d1 tại Z và cắt d2 tại T 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc thuoäc noäi dung lyù thuyeát cuûa baøi. - Laøm caùc baøi taäp: 17, 18, 20, 21 SGK/ 109+120 - Chuẩn bị mỗi nhóm 3 cọc tiêu 1,5m (có thể bằng tre 1 đầu vót nhọn), 1 sợi dây dọi. - Tiết sau chúng ta thực hành: Trồng cây thẳng hàng. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 4. Tieát 4.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . . §4: . THỰC HAØNH TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG. I.MUÏC TIEÂU: - Củng cố lại kiến thức đã học về 3 điểm thẳng hàng. Biết trồng 3 cây (cọc) thẳng hàng. - Bước đầu hình thành cho HS cách vận dụng lý thuyết toán học vào trong cuộc sống thực tieån. - Reøn cho HS tính caån thaän, chính xaùc trong coâng vieäc. - Rèn tính kỹ luật khi hoạt động ngoài trời. II.CHUAÅN BÒ: - GV: Giáo án, 1 bộ cọc (3cọc) làm trước lớp, 1 sợi dây dài để kiểm tra HS thực hành - HS: Mỗi nhóm 3 cọc 1,5m, có một đầu nhọn, 1 dây dọi. IIITIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. KTBCõ: - GV kieåm tra duïng cuï cuûa caùc nhoùm. ? Khi naøo thì 3 ñieåm thaúng haøng? 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Nhieäm vuï: ? Hãy nghiên cứu SGK và cho biết nhiệm vụ của tiết thực hành ngày hôm nay là gì? CY: Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta laøm nhö theá naøo? 2. Caùnh laøm: - Gọi một HS đọc to phần “Hướng dẫn cách laøm” cuûa sgk - Yeâu caàu HS neâu toùm taét laïi caùch laøm. ? Làm sao để cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất?. - GV thao tác cúng 1 HS trong lớp để cả lớp cuøng theo doõi 1 laàn. 3. Học sinh tiến hành thực hành: - GV phân bố khu vực thích hợp cho các nhoùm. - Yêu cầu nhóm trưởng mang dụng cụ đến vị. - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A vaø B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai câu A, B đã có bên lề đường.. - 1 HS đọc bài. Caùch laøm: + Caĩm cóc tieđu thaúng ñöùng vôùi maịt ñaẫt tái hai điểm A, B (dùng dây dọi để kiểm tra) + HS1 đứng ở vị trí gần điểm A, HS2 đứng ở vị trí điểm C (áng chừng nằm giữa A, B) + HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu ở vò trí ñieåm C sao cho HS1 thaáy coïc tieâu A che lấp hoàn toàn 1 cọc tiêu B, C.  Khi đó A, B, C thaúng haøng.. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho tường thành viên của nhóm theo các bước đã được hướng dẫn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trí thực hành của nhóm mình. - Mỗi nhóm ghi lại một biên bản thực hành theo - GV quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở, trình tự cac khâu: ñieàu chænh khi caàn thieát. + Chuẩn bị thực hành.   từng cá nhân + Thái độ, ý thức thực hành. + Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá Tốt – Khá – Trung bình (hoặc tự cho điểm) 4. Tổng kết – đánh giá: - GV thu biên bản thực hành. - Nhaän xeùt,ruùt kinh nghieäm veà : + Thao tác thực hành + Thái độ học tập của nhóm. + Ý thức kỹ luật.. - HS nộp biên bản thực hành. -Laéng nghe nhaän xeùt cuûa GV. - Caát duïng cuï. - Veä sinh chaân tay. 5. Hướng dẫn về nhà: - Soạn trước bài “Tia” để chuẩn bị cho tiết sau.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 5. Tieát 5.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . . §5 :. TIA. I.MUÏC TIEÂU: - HS biết định nghĩa, mô tả tia bằng cácc cách khác nhau. Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia truøng nahu. - Biết vẽ tia, đọc và viết tên 1 tia. Biết phân loại hai tia chung gốc. - Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học. Rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét cuûa HS II CHUAÅN BÒ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: Thước kẻ, soạn trước bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: (Xen trong quá trình dạy bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Tia: ? Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc đường thẳng xy? - Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng được chia ra bởi điểm O được gọi là 1 tia gốc O (còn được gọi là 1 nửa đường thẳng gốc O) ? Hình vẽ trên có những tia nào? - Hay còn gọi là nửa đường thẳng Ox, nửa đường thẳng Oy - Khi đọc (hay viết) tên 1 tia, ta phải đọc (hay viết) tên gốc trước - GV giới thiệu cách vẽ tia. ? Tia Ox không giới hạn về phía nào? ? Tia Oy thì sao? 2. Hai tia đối nhau: ? Đọc tên các tia có trên hình sau:. - HS theo doõi, ghi baøi. - Hình treân coù hai tia Ox, Oy. - Tia Ox không giới hạn về phía x, tia Oy không giới hạn về phía y - Hình treân coù caùc tia: Ox, Oy, Om. ? Hai tia Ox, Oy coù gì ñaëc bieät? - Hai tia như vậy được gọi là 1 tia đối nhau. ? Vậy thế nào là hai tia đối nhau? ? Treân tia uv, laáy 1 ñieåm A baát kyø. Vaäy A coù phaûi laø goác chùng của 2 tia đối nhau? Lop6.net. - Tạo thành một đường thẳng và chung goác O. * Hai tia chung goác Ox, Oy taïo thành đường thẳng xy gọi là 2 tia đối nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm nhoû laøm ?1. * NX: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau ?1 4. Ax, By khoâng chung goác neân không phải là 2 tia đối nhau. 5. Ax , Ay vaø Bx, By. 3. Hai tia truøng nhau: ? Veõ tia Ax, laáy ñieåm B thuoäc tia Ax? - Tia Ax còn được gọi là tia AB. - Hai tia Ax và AB được gọi là 2 tia trùng nhau. Vậy theo em theá naøo laø hai tia truøng nhau? - Hai tia khoâng truøng nhau laø hai tia phaân bieät. - Từ nay, khi nói hai tia mà không nhắc gì thêm thì đó là hai tia phaân bieät. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 trên bảng nhóm trong 5 phuùt.. * Hai tia truøng nhau laø hai tia coù chung goác vaø moäi ñieåm treân tia naøy đều thuộc tia kia. Tia AB trùng với tia Ax, ký hiệu: AB  Ax * Chuù yù: (SGK/112). ?2. a) Tia OA  Ox , tia OB  Oy b) Tia Ox không trùng với tia Ax vì chuùng khoâng coù goác chung. c) Hai tia chung goác Ox, Oy không đối nhau vì chúng không tạo thành một đường thẳng. 4. Cuûng coá: - GV treo bảng phụ bài 22 yêu cầu HS đứng tại choå ñieän vaøo choå troáng.. Baøi 22: (SGK/112) a) tia gốc O hoặc nửa đường thẳng gốc O b) hai tia đối nhau Rx và Ry c) AB vaø AC, CA vaøCB , truøng nhau. 5.Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi nhö SGK. - Làm các bài 23 đến 25 SGK/113 (Dựa vào định nghĩa để làm) - Soạn trước các bài 26 đến 28. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 6. Tieát 6.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . . LUYEÄN TAÄP. I MUÏC TIEÂU: - Luyện cho HS kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau - Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, điểm nằm khác phía qua đọc hình - Luyeän kyõ naêng veõ hình. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: Thước kẻ, học kỹ lý thuyết, soạn trước các bài theo yêu cầu của GV. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2 KTBC: ? Thế nào là tia gốc O? Vẽ đường thẳng xy, laáy ñieåm O  xy, vieát teân caùc tia chung goác. ? Đó có phải là 2 tia đối nhau không? Vì sao?. HS: Caùc tia chung goác: Ox, Oy Tia Ox, Oy là 2 tia đối nhau vì chúng chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng.. 3. Bài mới: Hoạt động của GV 1. Tia (đn, 2 tia đối nhau), quan hệ giữa 3 ñieåm thaúng haøng: ? Haõy veõ tia AB? Laáy ñieåm M thuoäc tia AB? ? Hai ñieåm M, B naèm cuøng phía hay khaùc phía đối với điển A?. Hoạt động của HS. * Baøi 26: (SGK/113) Th1 - Ñieåm M, B naèm cùng phía đối với ñieåm A - Điểm B nằm giữa 2 ñieåm coøn laïi * Baøi 28: (SGK/113). ? Trong 3 điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai ñieåm coøn laïi? - Goïi 1 HS leân baûng veõ hình: ? Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc đường thẳng xy? ? Laáy ñieåm M thuoäc Ox, N thuoäc Oy? ? Viết tên các tia đối nhau gốc O? ? Trong 3 điểm M, O, N điểm nào nằm giữa hai ñieåm coøn laïi? - Tương tự, GV yêu cầu HS tự làm bài 29. Th2 - Ñieåm M, B naèm cùng phía đối với ñieåm A - Điểm M nằm giữa 2 ñieåm coøn laïi. a) Hai tia đối nhau gốc O là: Ox vaø Oy; Ox vaø OM; OM vaø ON; Oy vaø ON b) Điểm O nằm giữa hai điểm còn lại. *Baøi 29: (SGK/114). - GV treo baûng phuï baøi 27+30/113+114 SGK,. a) Điểm A nằm giữa hai điểm M, C b) Điểm A nằm giữa hai điểm N, B * Baøi 27: (SGK/113). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> yeâu caàu HS ñieàn vaøo choå troáng. a) Tia AB laø hình goàm ñieåm A vaø taát caû caùc điểm nằm cùng phía đối với điểm A b) Hình tạo bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với ñieåm A laø moät tia goác A. * Baøi 30: (SGK/114) a) … 2 tia đối nhau Ox, Oy. b) khoâng. - Chú ý HS về nhà học thuộc các câu vừa điền ở bài tập này.. 2. Veõ hình: - Yêu cầu hai HS đồng thời lên bảng vẽ hình theo lời đọc của GV (GV đọc chậm cho HS veõ) - Yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ theo lời cô sau đó nhận xét bài hai bạn trên bảng.. * Baøi 31: (SGK/114). 4. Cuûng coá: Gv chuaån bò baûng phuï 1. Hai tia BA, BC đối nhau thì: A. Ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng. B. Hai tia AB, CB truøng nhau. C. Điểm B cách đều 2 điểm C, A D. Ba ñieåm A, B, C thaúng haøng. 2. Lấy điểm O trên đường thẳng xy ta coù: A.Nửa đường thẳng Ox và tia Oy. B.Hai nửa đường thẳng Ox và Oy. C.Hai tia Ox và Oy đối nhau. D.Cả A, B, C đều đúng. Baøi 32/114 SGK: Trong caùc caâu sau em haõy chọn câu đúng: a. Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau b. Hai tia Ox vaø Oy cuøng naèm treân moät đường thẳng thì đối nhau c. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau. HS: Trả lời 1. D. 2. D. c. Đúng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc laïi lyù thuyeát. - Laøm caùc baøi taäp 24, 26, 28 SBT/99 Bài 24: Tương tự ?1 của tiết 5 bài “Tia” - Soạn trước bài “Đoạn thẳng”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 7. Tieát 7.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . .. §6.: ĐOẠN THẲNG I. MUÏC TIEÂU: - Biết định nghĩa đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đọc hình, vẽ hình. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Soạn trước bài, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. OÅn ñònh: 2. KTBC: (Xen trong qua trình dạy bài mới) 3. Bài mới: ÑVÑ: Goïi moät HS leân baûng - Veõ ñieåm A vaø ñieåm B? - Đặt mép thước đi qua hai điểm A, B. Dùng phấn (viết chì) vạch theo mép thước từ A đến B. - Hình chúng ta vừa vẽ được gọi là đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là gì?  Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Đoạn thẳng AB là gì? - Hình treân goàm coù ñieåm A, ñieåm B vaø taát caû caùc ? Hình bạn vừa vẽ được có bao nhiêu điểm? điểm nằm giữa A và B Đó là những điểm nào? ? Và hình đó được gọi là đoạn thẳng AB. * Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B Vậy theo em thế nào là đoạn thẳng AB? và tất cả các điểm nằm giữa A và B - Hai điểm A, B gọi là hai (đầu) mút của đoạn ? Hai điểm A, B được gọi là gì của đoạn thaúng AB. thaúng AB? - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. ? Còn cách nào khác để gọi tên cho đoạn thaúng AB khoâng? Baøi taäp: - GV treo baûng phuï baøi taäp: (HS đứng tại chổ trả lời) ? Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN? ?Trên hình vừa vẽ có đoạn thẳng nào? Dùng Trên hình có các đoạn: phấn màu tô đậm đoạn thẳng đó? MN, ME, MF, EN, EF, NF ? Vẽ đoạn EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? * Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của đường ? Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng đó thẳng chứa nó. với đường thẳng MN? ? Như vậy đoạn thẳng là gì của đường thẳng chứa nó? 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV veõ hình - Yeâu caàu HS quan saùt vaø nhaän daïng xem đâu là đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng và tìm giao điểm trong mỗi trường hợp. Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại giao điểm I. - Đây là các trường hợp thường gặp, ngoài ra còn có một số trường hợp khác: (GV vẽ hình, yeâu caàu hoïc sinh tìm giao ñieåm). Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại E. Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại K * Ngoài ra giao điểm có thể trùng với đầu mút của đoạn thẳng hoặc trùng với gốc của tia.. ? Quan sát hình sau và cho biết đoạn thẳng AB có cắt đường thẳng xy không:. - Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy. - GV treo baûng phuï baøi 36 SGK. Yeâu caàu caù nhân HS hoàn thành các câu hỏi của bài.. Baøi 36: (SGK/116) 6. Đường thảng a không đi qua đầu mút của đoạn thẳng nào. 7. Đường thẳng a cắt các đoạn: AB, AC. 8. Đường thẳng a không cắt đoạn BC. 4. Cuûng coá: Yêu cầu HS đứng tại chỗ làm bài tập 33,35/115,116 SGK:. HS Baøi 33/115 SGK: a. Ñieåm R, ñieåm S; R vaø S; R vaø S b. Ñieåm P, Ñieåm Q vaø taát caû caùc ñieåm naèm giữa P và Q Baøi 35/116 SGK: d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp: 34, 37, 35, 38, 39 SGK/116 Các bài tập cần vẽ hình trước rồi dựa vào hình vẽ trả lời các câu hỏi của bài. - Soạn trước bài: “Độ dài đoạn thẳng”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 8. Tieát 8.. Ngày soạn:. . . . . . . Ngaøy daïy: . . . . . . . §7.: ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG. I. MUÏC TIEÂU: - Nắm được khái niệm độ dài đoạn thẳng. - Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng. - Biết so sánh hai đoạn thẳng II. CHUAÅN BÒ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: Thước kẻ có cm, soạn trước bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån ñònh: 2. KTBC: GV neâu caâu hoûi kieåm tra: ? Đoạn thẳng AB là gì? HS: Trả lời như SGK ? Lấy 2 điểm A, B. Vẽ đoạn thẳng AB? Đo xem đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? Nêu HS thực hiện đo và nêu cách đo cách đo em vừa thực hiện? GV nhaän xeùt vaø cho dieåm 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Đo đoạn thẳng: ? Dùng dụng cụ gì để đo đoạn thẳng? GV giới thiệu một số loại thước. - Yêu cầu HS nêu lại cách đo đoạn thẳng, GV chỉnh lại cho chuẩn để HS ghi vở. ? Thử tìm xem có đoạn thẳng nào mà không có độ dài? ? Độ dài của mỗi đoạn thẳng như thế nào đối với số 0? - Khi độ dài đoạn AB = 17cm ta còn nói: khoảng cách giữa hai điểm A, B là 17cm hay A cách B một khoảng là17cm. ? Vậy nếu A cách B một khoảng là 0cm thì em coù nhaän xeùt gì veà hai ñieåm A vaø B? GV yeâu caàu HS ño chieàu daøi, chieàu roäng cuón vở của HS, rồi đọc kết quả. 2. So sánh 2 đoạn thẳng: - GV vẽ 3 đoạn thẳng lên bảng, yêu cầu HS lên đo độ dài 3 đoạn thẳng đó. - Dụng cụ thường dùng là thước thẳng có chia khoảng - Caùch ño: SGK/117 - Kí hieäu: AB = (17cm) * Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.. - Nếu nói A cách B 1 khoảng bằng 0 thì A  B HS thực hiện. ? So sánh độ dài 3 đoạn thẳng trên? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×