Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 8 - Bài 5: Luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Ngày soạn: ................... Ngày giảng:. 6A: 6B: 6C:. Tiết 8. § 5. LUYỆN TẬP 2 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hs biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân STN, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm nhanh. b. Kỹ năng: Hs biết vận dụng hợp lí các t/c trên vào giải toán. c. Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lí, nhanh. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, giáo án. - Bảng phụ. - Bảng phụ bài 38 (Sgk - 20) - Máy tính bỏ túi. b. Chuẩn bị của học sinh: - Máy tính bỏ túi - Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: Hs1: Nêu các t/c của phép nhân các số tự nhiên Áp dụng tính nhanh: a, 5 . 25 . 2 . 16 . 4 b, 32 . 47 + 32 . 53 Hs2: Chữa bài 35 (Sgk - 19) */ Đáp án: K: T/c của phép nhân số tự nhiên là: T/c giao hoán, t/c kết hợp, nhân với số 0 và t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng (3đ) Bài tập : Tính nhanh a, 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (5 . 2) . (25 . 4) . 16 = 10 . 100 . 16 = 16000 (3,5đ) b, 32. 47 + 32 . 53 = 32 (47 + 53 ) = 32 . 100 = 3200 (3,5đ) TB: Bài 35 (Sgk - 19) Các tích bằng nhau là: 15. 2 . 6 = 15 . 4 .3 ( = 15 .12 ) (5đ) 4 .4 . 9 = 8 . 18 ( = 16 . 9) (5đ) */ ĐVĐ(1’): Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải toán. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu hs tự đọc Sgk bài 36/ T19 1. Tính nhẩm (19') K? Qua đọc cho biết tính nhẩm tích: 45 . 6 ntn ? Bài 36 (Sgk – 19) Hs Cách 1: Áp dụng tính chất kết hợp của phép a) Áp dụng tính chất kết hợp nhân: 45.6 = 45. (2.3) = (45.2).3 = 90.3 = 270 của phép nhân Tách 6 thành tích 2.3 nhóm 45.2 tạo ra được *, 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. K? Hs K? Hs Tb? Hs Hs Gv Hs. Gv Gv Tb? Hs Gv. K? Hs Hs Gv. số chẵn chục, chẵn trăm. Tính nhẩm dễ dàng. = 3.20 Cách 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép = 60 nhân đối với phép cộng tách 45 = 40 + 5 có (45 + 5) .6 = 240 + 30 = 270 Áp dụng hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng Hoặc: 15.4 = 15.2.2 = (15.2).2 tính chất kết hợp của phép nhanh. Tính nhẩm: 15.4; 25.12; 125.16 = 30.2 Ba em lên bảng làm. = 60 *, 25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 Tạo sao ở câu a em lại tách 15 = 3.5 Tách 15 = 3.5 để nhóm 5.4 tạo được thừa số = 100.3 = 300 chẵn chục để nhẩm. *, 125.16 = 125.2.8 Ta có thể tách số 4 được không ? = (125.8).2 Ta tách số 4 = 2.2 nhóm (15.2) Nhận xét bài làm của bạn = 1000.2 = 2000 Gọi 3HS lên bảng làm câu b b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng Nhận xét - sửa sai (nếu có) *, 25.12 = 25(10 +2) = 250 + 50 = 300 *, 34.11 = 34(10 +1) = 340 +34 = 374 Nhận xét - chốt lại cách tính nhẩm *, 47.101 = 47(100+1) = 4700 + 47 = 4747 Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 37 Bài 37 (Sgk - 20) Tính nhẩm: (Sgk/20) Qua nghiên cứu em hãy nêu yêu cầu của bài. Giải Áp dụng tính chất để tính nhẩm: 16.19; 46.99; Áp dụng tính chất: a (b - c) = ab - ac 35.98 Áp dụng tính chất a (b - c) = ab - ac để tính Ta có: +, 19.16 = (20 - 1).16 nhẩm. VD: 13.99 = 13 (100 - 1) = 320 - 16 = 1300 - 13 = 1287 = 304 Sử dụng được tính chất đó người ta thêm 1 +, 46.99 = 46.(100 - 1) = 4600 - 46 vào 99 và bớt 1. = 4554 Tương tự như vậy áp dụng tính chất trên để +, 35.98 = 35 (100 - 2) = 3500 - 70 tính nhẩm: 19.16; 46.99; 35.98 = 3430 Ba em lên bảng làm - giải thích cách làm - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm của bạn Chốt lại qua 2 bài tập tính nhẩm: Như vậy muốn tính nhẩm được nhanh ta áp dụng tính Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Gv Gv Tb? Hs Gv. chất của phép nhân số tự nhiên. Trong quá trình làm ta phải quan sát các thừa số trong tích để có thể tách, thêm, bớt như thế nào cho hợp lí để tính nhẩm nhanh. Để nhân 2 thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như phép cộng chỉ thay dấu " + " thành dấu " x" Cho hs tự đọc phần VD mẫu của bài 38 (Sgk/20) và dùng máy tính thực hiện lại phép tính: 42.37 và 158.46.7 như hướng dẫn. Hãy dùng máy tính bỏ túi tính. 375.376 = ; 624.625 = ; 13.81.215 = Ba em lên bảng điền kết quả sau khi dùng máy tính. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 39 (Sgk - 20) (4nhóm). Mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính, tính kết quả của một phép tính sau đó gộp lại cả nhóm và rút ra nhận xét về kết quả.. 2. Sử dụng máy tính bỏ túi (13') Bài 38 ( Sgk - 20): Sử dụng máy tính bỏ túi. Giải 375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395. Bài 39 (Sgk - 20) Giải 142 857 . 2 = 285 714 142 857 . 3 = 428 571 142 857 . 4 = 571 428 142 857 . 5 = 714 285 142 857 . 6 = 857 142 Gv Gọi các nhóm trình bày bài - Học sinh ở dưới * Nhận xét: Số 142857 nhận xét. nhân với 2; 3; 4; 5 và 6 đều được tích là chính sáu chữ số ấy viết theo thứ tự khác. Gv Yêu cầu học sinh tiếp tục hoạt động nhóm làm Bài 40 (Sgk - 20) Giải bài 40 (Sgk - 20). Hs Thảo luận nhóm - Trình bầy lời giải ra bảng ab là tổng số ngày trong 2 nhóm - Đại diện nhóm trình bầy kết quả. tuần lễ: là 14 cd gấp đôi ab có cd = 14.2 = 28 Vậy năm abcd = năm 1428 Bình ngô đại cáo ra đời năm 1428. c. Củng cố - Luyện tập: (3') Nhận xét và chốt lại toàn bài: Trong giờ hôm nay chúng ta giải 1 số bài tập dạng: - Tính nhẩm - Sử dụng máy tính bỏ túi Trong quá trình làm bài chúng ta đọc kỹ bài, quan sát mối quan hệ giữa các thừa sốmà chọn phương pháp giải hợp lí, ngắn gọn, nhanh. ? Nhắc lại t/c của phép cộng và phép nhân STN Phép cộng: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 Phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 và t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Nắm được tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Xem lại các bài đã chữa. - Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép cộng, phép nhân các số tự nhiên - Áp dụng các tính chất trên trong giải toán - Giải các bài tập sau: 52, 53, 54, 57 (SBT - 9, 10). - Đọc trước bài: "Phép trừ và phép chia".. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×