Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 29: Ước chung, bội chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 29. ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp. - Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng: Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung. II/ Đồ dùng: GV: Bảng phụ Hình 23,27,28; MTBT; HS: Ôn lại cách tìm ước và bội của một số. III/ Phương pháp:Phương pháp phân tích, tổng hợp. Kĩ thuật tư duy, động não. I V/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: Kiểm tra(Thời gian: 5 phút). HS1: Tìm:Ư(3); Ư(6); Ư(9) HS1: Ư(4) = 1;2;4 Ư(6) = 1;2;3;6. HS2: Tìm : B(4); B(6); B(3. HS2: B(4)= 0; 4;8;12;16; 20; 24;... B(6) = 0;6;12;18; 24.... GV đánh giá, nhận xét cho điểm, ĐVĐ - HS cùng nhận xét 3. Các hoạt động 3.1 Hoạt động 2. Tìm hiểu ước chung a) Mục tiêu: HS biết được thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ. c) Thời gian: 10 phút. d) Tiến hành 1. Ước chung ? Số nào là vừa là ước của 4 Số1; 2 vừa là ước của 4 vừa là a) Ví dụ: vừa là ước của 6 ước của 6 Ư(4) = 1;2;4 - GV: Giới thiệu số 1; 2 là ước chung của 4; 6, kí hiệu tập hợp ước chung ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào - Tìm ƯC (4;6;12) =? ? 1  ƯC(4,6), vì sao 2  ƯC(4;6), vì sao ? x  ƯC(a,b) khi nào ? x  ƯC(a,b;c) khi nào - Yêu cầu HS làm ?1. - HS lắng nghe và quan sát. Ư(6) = 1;2;3;6 ƯC(4,6) = 1;2. Ước chung của tất cả các số đó. b) Định nghĩa (SGK-52) - Lấy số chung của các ước ƯC (4;6;12) = 1;2 1  ƯC(4,6) vì 4 1 và 6 1 2  ƯC(4,6) vì 4 2 và 6 2. x  ƯC(a,b) nếu a x và b x Tương tự ta cũng có x ƯC(a,b,c) nếu a x; b a và c x. - HS HĐ cá nhân làm ?1. ?1: 8  ƯC(16,40) đúng vì 16 8; 40 8 8  ƯC(32,28) sai , vì 28 .. 8. - GV đánh giá, nhận xét. - HS cùng giải và nhận xét 3.2 Hoạt động 3.2. Tìm hiểu bội chung a) Mục tiêu: HS biết được thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ. c) Thời gian: 10 phút. d) Tiến hành Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Tìm hiểu bội chung ? Số nào vừa là bội của 4 Số 0; 12; 24 vừa là bội của 4 a) Ví dụ vừa là bội của 6 vừa là bội của 6 B(4)= 0; 4;8;12;16; 20; 24;... - GV giới thiệu BC B(6) = 0;6;12;18; 24... ? Bội chung của hai hay BC(4;6) = 0;12; 24;... nhiều ước là gì Bội chung của hai hay nhiều b) Định nghĩa (SGK- 52) ? Muốn tìm bội chung của số là bội của tất cả các số đó x  BC(a,b) nếu x a và x b hai hay nhiều số ta làm thế Lấy phần tử chung của các nào - HS nêu. Tương tự ta cũng có: ? 0 BC(4;6) vì sao x  BC(a,b,c) nếu x a; x b ? x  BC(a,b) khi nào 0 BC(4;6) vì 0 4; 0 6 và x c TT: x BC(a,b,c) khi nào - HS nêu ?2) 6  BC(3, ).Có thể điền - Yêu cầu HS làm ?2 - HS HĐ cá nhân làm ?2 một trong các số sau: 1;2;3;6 - GV đánh giá, nhận xét - HS cùng giải và nhận xét 3.Hoạt động 3.3. Chú ý a) Mục tiêu: HS biết được khái niệm giáo của hai tập hợp. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ. c) Thời gian: 10 phút. d) Tiến hành - GV treo bảng phụ hình 26 3. Chú ý: Khái niệm giao của ? Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi hai hai tập hợp (SGK-52) phần tử nào phần tử 1; 2 ? Thê nào là giao của hai tập Giao của hai tập hợp gồm các Giao của hai tập hợp kí hiệu là: hợp phần tử chung của hai tập hợp  Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4,6) đó B(4)  B(6) = BC (4.6) - GV giới thiệu kí hiệu giao - Quan sát Ví dụ: của hai tập hợp A = 3;4;6 ; B = 4;6 ; - Yêu cầu HS viết giao của - HS lên bảng viết hai tập hợp Ư(4) và Ư(6); Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4,6) A  B = 4;6 B(4) và B(6) B(4)  B(6) = BC (4.6) - GV treo bảng phụ hình 27, - HS quan sát bảng phụ 27, 28 M = a, b ; N = c ; 28 A  B = 4;6 MN = A  B =? M  N =? M  N = 3.4 Hoạt động 4. Củng cố: a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ. c) Thời gian: 10 phút. d) Tiến hành - GV treo bảng phụ bài 134 4. Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng điền - HS quan sát bảng phụ Bài 34/ 53: a) 4  ƯC( 12; 18) - 2 HS lên bảng điền c) 2  ƯC(4; 6; 80 - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 135. - HS HĐ cá nhân làm bài 135 3 HS lên bảng làm. - Gọi 3 HS lên bảng làm. e) 80  BC(20; 30) Bài 135/53 a) Ư(6) = 1;2;3;6. Ư(9)= 1;3;9 ; ƯC(4,6) = 1;3. b) Ư(7) = 1;7. Ư(8)= 1;2;4;8 ;ƯC(7,8) = 1. - GV nhận xét và chốt lại 4.. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi ước chung, bội chung của hai hay nhiều số là gì - Làm bài tập 136;137;138 (SGK- 53,54) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×