Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.73 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện. Tuần:11. Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày giảng: 7/11/2011. Thứ: 2 Tập đọc- Kể chuyện:. ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK). 2.Thái độ : GDHS Yêu quý quê hương đất nước. *Giáo dục KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và - 2 HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. TLCH : + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu - Lắng nghe. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước - Theo dõi sửa sai cho HS. lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. - Luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong - HD HS đọc đúng câu, đoạn. bài. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK. - HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm luyện đọc. - Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng - Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của thanh 4 đoạn trong bài. bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 91.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH/ SGK. - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi. *Giáo viên theo dõi nhận xét. d) Luyện đọc lại : - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - GV đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài. - Hướng dẫn HS cách đọc. - Các nhóm thi đọc phân theo vai. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 3) Kể chuyện : - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học. 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lại đúng trình tự của câu chuyện. - HS kể tranh. 4) Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện.. Toán:. BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo). I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. Thái độ : GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. kì I. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài - Lớp theo dõi giới thiệu bài. Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - 2HS đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài điều bài toán hỏi. cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi : + Bước 1 ta đi tìm gì ? +Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật Giáo án Lớp 3 GV: Lê Thị Hoa 92 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện : ( 6 x 2) = 12 (xe) + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 tìm gì? =18(xe) - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. - Đọc bài toán. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. điều bài toán hỏi. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải . - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả - Nhận xét đánh giá. lớp nhận xét bổ sung. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - Một em nêu đề bài tập 3 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Một học sinh lên giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3) Củng cố - Dặn d ò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.. ********** Thứ 3 : Toán:. Ngày soạn :5 /11/2011 Ngày dạy : 8 /11/ 2011. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết giải bài toán có hai phép tính. 2. Thái độ : GDHS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. Giáo án Lớp 3. Hoạt động của trò - Hai em lên bảng làm bài. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 93.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Nhận xét, ghi điểm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. b) Luyện tập: Bài 1 : - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - 2 Học sinh nêu bài toán. - GV ghi tóm tắt bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần + Bài toán hỏi gì? sau rời bến thêm 17 ô tô. + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô. ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Lớp thực hiện đặt đề bài toán dựa vào BT3. - Yêu cầu HS làm vào vở. tóm tắt rồi làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. xét chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 4 : GVHD - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. - HS làm bài 3) Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Chính tả: :. TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b 2.Thái độ : GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch. II/ Đồ dùng dạy học : Giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ - 2HS lên bảng viết các từ : Trái sai , da dẻ , ngày xưa , quả ngọt , ruột viết sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. thịt. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 94.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . - 3 học sinh đọc lại bài. + Bài chính tả có mấy câu? + Bài chính tả này có 4 câu. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên hoa ? riêng (Gái, Thu Bồn). - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực bảng con và viết các tiếng khó. hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại … - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. - 2HS lên bảng thi làm bài và đọc lời giải - Nhận xét tuyên dương. đúng - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả. Bài 3 : - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b. - Các nhóm thi làm bài trên giấy. - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất. - 1HS đọc lại kết quả. bảng lớp, đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải - Gọi 1HS đọc lại kết quả. đúng. - Cho HS làm bài vào VBT. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.. Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (TL các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ hơ trong bài. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ). 2.Thái độ : GDHS yêu quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Giáo án Lớp 3 GV: Lê Thị Hoa 95 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL. III / Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất - 3HS tiếp nối kể lại các đoạn của câu quý, đất yêu ï“ chuyện và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. b) Luyện đọc: * Đọc bài thơ. - Lắng nghe GV đọc mẫu. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. - Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc chú giải. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài ( sông máng , cây gạo ) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi/SGK. - Giáo viên nhận xét, kết luận. d) Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài . - Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 3) Củng cố - Dặn dò: - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.. Luyện Toán:. - Luyện đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . -HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi. - Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên . - 4 em đaị diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. LUYỆN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( TT ). I.Mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu biết giải và trình bày bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính; (HSKT; HSTB làm được bài 1, GV gợi ý) Giáo án Lớp 3 GV: Lê Thị Hoa 96 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính. 3) Luyện tập : Bài 1 Vườn nhà Hồng có 27 cây vải.Số cây vải ở nhà Huệ gấp 3 lần số cây vải ở nhà Hồng. Hỏi cả hai nhà co bao nhiêu cay vải? - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Sửa bài,ghi điểm Bài 2: Có 4 tấm vải mỗi tấm vải dài 32m .Người ta bán đi 1/ 6 số vải đó.Hỏi người ta đã bán bao nhiêu mét vải? - Gọi 1 HS đọc đề - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. C. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính. - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập.. Mĩ thuật:. Hoạt động của học sinh. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - HS đọc - HS tự làm bài vào vở.. VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ. I/ Mục tiêu : - HS nhận biết được cấu tạo, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của một số cành lá. - HS biết cách vẽ và vẽ được cành lá đơn giản và tô màu theo ý thích. - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng và màu sắc.- Hình gợi ý cách vẽ. - Một số họa tiết cành lá sử dụng trong trang trí.- Bài của HS năm trước. Trò: - Một vài cành lá.- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.- Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 97.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - GV: Cho HS quan sát một số cành lá mà cô đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung. + Hãy gọi tên các cành lá? + Lá ổi, lá nhãn… + Hình dáng của các loại lá? + Lá to, nhỏ khác nhau. + Chúng được mọc như thế nào? + Lá mọc so le, lá mọc đối xứng. + L¸ bµng, b-ëi… + ngoài những loại lá trên em còn biết loại lá nào khác? - HS trình bày. - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận : Có rất nhiều loại l¸ khác nhau, mỗi loại có một màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được những cành lá đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm của từng loại lá. động 2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn HS cụ thể từng bước. - HS chú ý quan sát cô hướng dẫn. + Phác hình dáng chung của lá. + Phác cành, cuống lá. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Đặc điểm. + Hình dáng. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: Giáo án Lớp 3. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.. - HS lắng nghe cô nhận xét.. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 98.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện + Cây cối có ích lợi gì với cuộc sống con người? -HS nêu. + Vậy em đã làm gì để bảo vệ cây? + HS trả lời - GV: Dặn dò HS. - HS lắng nghe cô dặn dò. + Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày NHà Giáo Việt nam. + Tiết sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.. ********** Thứ 4 : Luyện từ và câu:. Ngày soạn :5 /11/2011 Ngày dạy : 9 /11/ 2011. TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? (BT3). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). 2.Thái độ : GDHS yêu thích học tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy học : - Ba tờ giấy to trình bày bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 3 em làm miện BT2 - tuần 10, mỗi - Lần lượt 3 em lên bảng làm miệng bài em làm một ý của bài. tập số 2. - Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài. b)Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 - Một em đọc yêu cầu bài tập1. Cả lớp . đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Thực hành làm bài tập vào vở. - Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán - 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp bổ sung: sẵn trên bảng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và Bài 2:-Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài đọc thầm theo. - Cả lớp làm bài. tập 2. Cả lớp đọc thầm. - 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 99.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Gọi HS nêu kết quả. - 3HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay - Mời 3HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế thế từ được chọn. của 3 từ được chọn. - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương. - 2HS đọc nội dung bài tập 3. Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài - Cả lớp làm bài vào VBT. tập 3 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - 2 em lên bảng làm bài. - Mời 2 em làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài. - Nhận xétvà chốt lại lời giải đúng. Bài 4:Đặt câu theo mẩu Ai làm gì? - Nêu lại một số từ ngữ nóivề quê - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. hương. - Mời 2 em làm bài trên bảng lớp. - 2HS đọc nội dung bài tập 4. - Nhận xétvà chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT. 3) Củng cố - Dặn dò - 2 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học chữa bài. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.. Toán :. BẢNG NHÂN 8. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 vào giải toán. 2.Thái độ : GSHS giải toán nhanh đúng , gây hứng thú trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm BT 3 và 4 tiết - 2HS lên bảnglàm bài, mỗi em làm 1 bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. trước - KT vở ở nhà. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: - Lắng nghe. *) Giới thiệu bài: * Lập bảng nhân 8: - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của GV. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem có - Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung. những phép nhân nào có thừa số 8? - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo 2 x 8 = 16 ; 3 x 8 = 24 ; 7 x 8 = 56. + .... tích của nó không đổi. luận. + Khi ta thay đổi thứ tự các TS trong một - Các nhóm trở lại làm việc. tích thì tích như thế nào? Giáo án Lớp 3 GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 100.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS trong một tích của các phép - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả nhân vừa tìm được. lớp nhận xét bổ sung: - Mời HS nêu kết quả. 8 x 2 = 16 ; 8 x 3 = 24 ; ....... 8 x 7 = - Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = ? 56 + Vì sao em tính được kết quả bằng 1. - 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng - GV ghi bảng: 8x1=8 chính số đó. 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 ............... + Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém 8 x 7 = 56 nhau 8 đơn vị. + Em có nhận xét gì về tích của 2 phép + ... lấy tích liền trước cộng thêm 8. - Tương tự hình thành các công thức còn tính liền nhau? + Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào? lại của bảng nhân 8. - yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp - 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ các phếp tính còn lại. sung: - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để 8 x 8 = 64 ; 8 x 9 = 72 ; 9 x 10 = 80. - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8. được bảng nhân 8. - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài trên bảng lớp. - Nêu kết quả bài làm, lớp nhận xét bổ sung. - 2HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. - 1HS lên tóm tắt bài toán. + Mỗi can có 8 lít dầu. + 6 can có bao nhiêu lít dầu. - Cả lớp làm bài vào vở. - Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. - Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung.. - Mời HS nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nêu kết quả của phép tính. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - HS đọc lại bảng nhân 8. 3) Củng cố - Dặn dò: - GV nêu từng phép tính, yêu cầu HS nêu kết quả tương ứng. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 101.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. ********** Thứ 5 : Toán :. Ngày soạn :5 /11/2011 Ngày dạy : 10 /11/ 2011. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. 2. Thái độ :- Giáo dục HS yêu thích môn Toán. II/ Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng làm BT2 tiết trước. - 1HS lên bảng lamf bài. - KT về bảng nhân 8. - 3HS đọc bảng nhân 8. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - 1 em nêu đề bài 1. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. xét. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Từng cặp đổi vở cheo để KT bài nhau. -Thực hiện và rút ra nhận xét 1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài. - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa - Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính bài. để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2. Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. bổ sung. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Một em đọc bài toán. - Gọi học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. làm bài vào vở. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp - Gọi một học sinh lên bảng giải . nhận xét chữa bài. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 102.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Một em nêu bài toán bài tập 4. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận - Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết xét bổ sung. quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. - HS đọc lại bảng nhân 8. 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Tập viết:. ÔN CHỮ HOA G (Tiếp theo). I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Viết đúng chữ hoa G, (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1dòng) ; viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng : Ai về ...Loa Thành Thục Vương (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỡ. 2. Thái độ : - Rèn HS viết đúng mẩu chữ, GDHS biết giữ vở sạch. II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu viết hoa các chữ G, R, Đ. - Mẫu chữ tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - 2HS lên bảng viết bài. Lớp viết vào - Gọi 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. bảng con: Gi, Ông Gióng. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. b)Hướng dẫn viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Các chữ hoa có trong bài: G ( Gh), R, A, Đ, L, T, V. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Lớp theo dõi. từng chữ . - Yêu cầu HS luyện viết vào bảng con chữ - Cả lớp thực hiện viết vào bảng con. Gh, R, Đ. * Học sinh viết từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình - 1HS đọc từ ứng dụng : Ghềnh Ráng. - Lắng nghe để hiểu thêm về một bãi Định, là một bãi tắm đẹp của nước ta. biển là danh lam thắng cảnh của đất nước ta . Giáo án Lớp 3 GV: Lê Thị Hoa 103 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu 2HS đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ - 2HS đọc câu ứng dụng: niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành từ Ai về đến huyện Đông Anh . thời An Dương Vương, cách đây hàng Ghé xem phong cảnh Loa Thành ThụcVương nghìn năm. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa (Ai , Ghé ) là chữ đầu dòng và ( Đông - Cả lớp luyện viết trên bảng con các từ: Anh , Loa Thành , Thục Vương ) tên Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. riêng. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng + viết chữ Gh một dòng cỡ nhỏ . dẫn của giáo viên. + R, Đ : 1 dòng . + Viết tên riêng Ghềnh Ráng 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao hai lần ( 4 dòng ). - Nhắc nhở học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và viết chữ hoa và câu ứng dụng tên riêng. - nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Chính tả (Nghe – viết) : VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT3 a/b. 2. Thái độ : GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học : - 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng - 2HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 104.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn thơ trong bài : (từ đầu đến Em tô màu đỏ). - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại. - Lớp theo dõi đọc thầm theo, trả lời câu hỏi : + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a,b : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT. - Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Một học sinh đọc lại bài . + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở.. - 2HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện vào VBT. - 3 em làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét bài bạn. - HS đọc lại bài trên bảng.. ********** Thứ 6 : Tập làm văn:. Ngày soạn :5 /11/2011 Ngày dạy : 11 /11/ 2011. NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). 2.Thái độ : GDHS yêu quê hương quý của mình. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 105.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng lớpï chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2). III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 - 4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV - Đọc lá thư đã viết ở tiết trước. trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập và - 2 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý. câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa. minh họa. - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi gợi ý : + Người viết thư thấy người bên cạnh làm + Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc gì? trộm thư của mình. + Người viết thư đã viết tiếp trong thư điều + Xin lỗi mình không viết tiếp được gì? nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư. + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - GV kể chuyện lần 2: + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. của anh đâu! - Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho nhau - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 . - 1HS lên kể lại câu chuyện. nghe. - Mời 4 - 5HS thi kể lại câu chuyện trước - Từng cặp tập kể chuyện. lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét . - 4 - 5 em thi kể lại câu chuyện trước + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? lớp. Bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - Trả lời. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi - 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. tập nói trước lớp. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - Từng cặp tập nói về quê hương. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. - HS xung phong thi nói trước lớp. 3) Củng cố - Dặn dò: - Lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 106.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện. Toán :. NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức và kĩ năng : - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. 2.Thái độ: GDHS Yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ - Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước. - 1HS lên bảng làm bài tập 3. - KT 1 số em về bảng nhân 8. - Nhận xét đánh giá. - Đọc lại bảng nhân 8 . 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân . *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân Bằng kiến thức đã học - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số - Hướng dẫn đặt tính và tính, giáo viên với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính : nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1chữ phép tính . - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và số. tính ra kết quả. - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. *) Luyện tập: - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . bảng . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. cho bạn . Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. -Một học sinh nêu yêu cầu bài -Gọi 2 em lên bảng lớp làm. - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài. - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. - Nhận xét bài làm của học sinh . -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . Giáo án Lớp 3 GV: Lê Thị Hoa 107 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Bài 3 - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Nêu yêu cầu đề bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4; - Cả lớp làm vào vào vở. .- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Một em lên bảng giải bài : -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) . 3) Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp làm vào vào vở. - Nhận xét đánh giá tiết học - Một em lên bảng giải bài : - Dặn về nhà học và làm bài tập. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ QUÊ HƯƠNG. - DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương. - Nhận biết được các câu theo mẫu câu Ai làm gì ?, Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3) - Biết dùng từ ngữ thích hợp cùng nghĩa để thay thế từ quê hương trong đoạn văn(BT2). -Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy to kẻ sẵn bảng mẫu bài tập 1 SGK / 89 ( BT1 ) - Tờ giấy to kẻ mẫu cho bài tập 3 SGV / 212 (Ai làm gì ? ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - Đại diện các nhóm nhận phiếu để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương. -............lồng lộng -........rì rào trong học tập. - Các nhóm thảo luận gió -...........nhởn nhơ - ..........um tùm -............bay bổng - ..........ríu rít - Đại diện nhóm 1 trình bày -............lăn tăn gợn sóng - ...........uốn khúc trước lớp ghi từ tìm được. - Gọi 1 em đọc lại đề bài - Lớp sửa bài tập đúng vào vở - Chia lớp thành 2 nhóm lớn bài tập Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 108.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện + N1: Tổ 1 + 2: thảo luận tìm từ ngữ thích hợp + N2: Tổ 3 + 4 : thảo luận tìm từ ngữ thích hợp - GV gọi đại diện nhóm 1 lên trình bày. * Giáo viên chốt ý đúng: * Bài tập 2: Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương. Non xanh nước biếc,thức khuya dậy sớm,non sông gấm vóc,thẳng cánh cò bay,học một biết mười ,chôn rau cắt rốn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài C. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.. Sinh hoạt:. - Tìm thành ngữ nói về quê hương. - 3 HS lên bảng tìm. + Lớp bổ sung nhận xét - HS sửa bài tập đúng vào vở. LỚP. A. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyeän baûn thaân. B.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 2. Nội dung sinh hoạt: 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : - Các tổ trưởng báo * GV đánh giá chung: cáo hoạt động trong tuần của tổ - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Lớp phó học tập báo - Duy trì sỉ số lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm cáo hoạt động của lớp: tuùc. - Các tổ sinh hoạt theo - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. tổ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. * Lớp trưởng nhận xét - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. tình hình của lớp và điều Tuyên dương: Thảo ; Ly; Nam... khiển cả lớp phê bình và 4. Kế hoạch tuần tới: tự phê bình. - Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 109.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12. - HS Lắng nghe - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. HS thực hiện * Vệ sinh:- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.. Giáo án Lớp 3. GV: Lê Thị Hoa Lop3.net. 110.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>