Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.46 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. Tuaàn 4. Tiết 13+14: Lão Hạc; Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh; Tiết 16: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. Ngày soạn:20/9/ 2008 Ngày dạy: / / 2008. Tiết: 13 +14: Văn bản:. LÃO HẠC Nam Cao. A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thươmg và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8. - Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông Giáo): Thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ. - Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình. B. Chuẩn bị: - HS: bài cũ – Soạn bài mới - GV: giáo án, SGK, SGV. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ:(5’) -Nhân vật chị Dậu được thể hiện qua những chi tiết nào & biểu hiện những phẩm chất, tính cách gì qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của NTT ? -Nghệ thuật đặc sắc của truyện? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: (1’) - Nhà văn Nam Cao - Vị trí đoạn trích. 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 39. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Khái quát nhũng nét chính cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Nam - Hs trả lời cao? - Hs trả lời ? Tác phẩm LH?. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọchiểu văn bản.. Giáo án Ngữ văn 8 I. Tác giả- tác phẩm:. Chú thích * sgk tr45 a. Tác giả: NC (19151981) tên khai sinh T.H.Tri quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, là nhà văn hiện thực xuất sắc, thường viết về đề tài người nông dân và trí thức nghèo.Tác phẩm chính: Chí Phèo(1941), Sống Mòn(1944) Đời Thừa (1943), Lão Hạc ( 1943) b. Tác phẩm: Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc về đề tài người nông dân của Nam Cao. II.Đọc - hiểu văn bản 1/Đọc văn bản, tìm hiểu các chú thích: a/Đọc vb:. - Gọi HS đọc chú thích chữ nhỏ - Đọc ? Em hãy tóm tắt nội dung phần - Hs tóm tắt, Hs bổ sung. +Tình cảnh của Lão Hạc chữ nhỏ ? +Tình cảnh của Lão Hạc đối với chó vàng. + Tình cảnh túng quẫn của lão Hạc. - Gọi HS đọc văn bản.? (phần chữ - Đọc - Hs theo dõi ,nhận xét. lớn) - GV: chú ý giọng điệu biến hoá - Đọc đa dạng của tác phẩm. Tâm trạng, tính cách từng nhân vật. -GV kiểm tra việc đọc chú thích ở -Thực hiện theo yêu cầu b/Các chú thích: sgk nhà của Hs, lưu ý Hs các chú thích: 5,6,9,10,11,12,15,21,24,28,30,31, 40,43. ? Đề tài chính của tác phẩm Lão - Viết về những người 2/Phân tích: ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 40. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Hạc ? ? Trong truyện có mặt những nhân vật nào? ? Ai là nhân vật trọng tâm? Vì sao?.. ? Câu chuện được kể từ nhân vật nào? thuộc ngôi kể nào? ? Con chó được Lão Hạc gọi là cậu vàng, tại sao vậy? ? Lý do nào khiến LH phải bán cậu vàng?. - Việc bán cậu vàng diễn ra như thế nào?(suôn sẻ, dứt khoát hay do dự,tính toán…..) + Gv: “ có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ !...”. ?Sau khi bán cậu vàng lão như thế nào?. ? Bộ dạng của Lão khi nhớ lại việc này? ? Các chi tiết ngoại hình như vậy (…) thể hiện điều gì ở Lão ? ?Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả sự đau đớn đó ? ? Qua đó em hãy nhận xét Lão. Giáo án Ngữ văn 8. nông dân. - Lão Hạc, ông Giáo, vợ ông Giáo, Binh Tư. - Lão Hạc.vì câu chuện xoay quanh quãng đời khốn khó và cái chết Lão Hạc, như tên gọi tác phẩm. - Nhân vật ông Giáo (xưng tôi ) kể từ ngôi thứ nhất. - Lão Hạc ,sống nghèo chỉ có con chó Lão nuôi làm bạn được gọi thân mật là cậu Vàng. - Sau khi ốm cuộc sống của Lão Hạc quá khó khăn, lại gặp là thác cao gạo kín, Lão nuôi thân không nỗi. - Lão nhièu lần nói đi nói lại bán cậu Vàng với ông Giáo  Lão đã suy tính đắn đo nhiều lần, Lão coi rất hệ trọng bỡi cậu Vàng là bạn thân, là kĩ vật của con trai. - Cứ dây dứt ăn năn “già bằng tuổi này riồi mà đánh lừa một con chó..”- “nó có biết gì đâu…” - Lão cười như miếu.. - Lão hu hu khóc.. - Cõi lòng đang vô cùng đâu đớn, đâu xót xa ân hận. - Từ tượng hình ,từ tượng thanh. - Một người sống rất. a/ Nhân vật Lão Hạc: */ Diễn biến tâm trạng LH xung việc bán chó. - Sau khi ốm cuộc sống khốn khó.. - Lão luôn suy tính, đắn đo trước khi bán “cậu Vàng”. - Sau khi bán “cậu vàng”, lão cứ day dứt, ăn năn. - Lão cười như mếu.. - Lão hu hu khóc…  Cõi lòng đang vô cùng đau đớn, xót xa, ân hận .  Thể hiện một ngừời. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 41. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Hạc là một con người như thế nào? - GV:Từ ngày con trai phẫn chí bỏ đi phu đồn điền vì không có tiền cưới vợ , có lẽ Lão Hạc vừa mong mỏi đợi chờ, vừa luôn mang tâm trạng ăn năn, cảm giác “mắc tội” bởi không liệu nỗi cho con Người cha tội nghiệp này còn mang cảm giác day dứt vì đã không cho con bán vườn lấy vợ . Lão cố tích góp, dành dụm để khỏi lấp đi cái cảm giác ấy . Vì thế dù rất thương cậu vàng , đến tình cảnh này Lão cũng quyết định bán bởi nếu không sẽ tiêu phạm vào đồng tiền, mãnh vườn đang cố giữ trọn vẹn cho anh con trai. ? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Lão Hạc ?. ? Trước khi chết Lão Hạc làm những công việc gì?. Giáo án Ngữ văn 8. tình nghĩa, rất thuỷ chung, rất trung thực thể hiện lòng thương con sâu sắc cuả người cha nghèo khổ .. sống rất tình nghĩa, rất thuỷ chung, rất trung, thực thể hiện lòng thương con sâu sắc cuả người cha nghèo khổ.. */Cái chết của Lão - Tình cảnh đói khổ, Hạc. nhân:Tình túng quẩn đã đẩy Lão -Nguyên Hạc đến cái chết như cảnh đói khổ túng quẩn. một hành động tự giải thoát. -Trước khi chết: Gởi -Gởi mảnh vườn và 30 mảnh vườn và 30 đồng đồng phần ma chay khi bạc ma chay để khi chết cho ông Giáo. chết cho ông Giáo - Coi trọng bổn phận  Cẩn thận coi trọng làm cha ,danh giá làm bổn phận làm cha, danh người, biết tự trọng giá làm người. không để người đời thương hại.. ? Lão phải ăn rau má, sung ruộc nhưng giữ lại mãnh vườn , gởi tiền cho ông giáo , không muốn gây phiền hà cho hàng xóm. Tình cảnh này cho ta hiểu thêm gì về phẩm chất Lão Hạc ? ? Lão Hạc chết như thế nào? - Hs trả lời ( đang vật, -Cái chết Lão Hạc: vật vật vã… nãy lên). vã, đầu tóc rũ rượi, mắt ? Trong việc miêu tả cái chết Lão - Tạo hình ảnh cụ thể long sòng sọc,… Hạc, tác giả đã sử dụng liên tiếp sinh động về cái chết dữ các từ tượng hình , tượng thanh dội thê thảm của Lão như vật vã, rã rượi , xộc xệch, Hạc. long sòng sọc, tru tréo…Điều này - Làm cho người đọc ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 42. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. có tác dụng gì ?. cảm giác như cùng chứng kiến cái chết của Lão Hạc. ? Em có nhận xét gì về cái chết - Đau đớn, dữ dội, thê -> Cái chết đau đớn, dữ của Lão Hạc ? thảm. dội, thê thảm (=bả chó) - GV: Lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ, êm dịu. Ông Lão trung trực, nhân hậu này chưa đánh lừa ai (lần đầu tiên trong đời đánh lừa cậu vàng ) thì giờ đây cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa , ý muốn tự trừng phạt ghê gớm gây ấn tượmg mạnh ở người đọc . ? Theo em, một người đã tự đầu - Hs thảo luận và tham độc chết để giữ mãnh vườn cho gia trả lời: Thể hiện lòng thương con , một người quyết dành dụm + Thương con cho ngày chết của mình những +Có ý thứ cao về lẻ con âm thầm mà lớn đồng tiền ít ỏi , thì đó phải là một sống(chết trong còn hơn lao, lòng tự trọng dáng kính con người có những phẩm chất sống đục). +Trọng danh dự làm nào ? người hơn cả cuộc - GV: Lão không phải là một sống. người tham sống, lão còn có thể sống được, thậm chí có thể sống lâu hơn nữa là đằng khác . Lão còn 30 đồng, còn 3 sào vườn có thể bán dần. Nhưng nếu làm như thế là ăn vào đồng tiền vào cái vốn liếng cuối cùng để cho đứa con. Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn căn nhà, mãnh vườn ấy. Lão đã chuẩn bị cho cái chết chu đáo , một cái chết tự nguyện là bi kịch của sự nghèo đói, của tình phụ tử, của phẩm chất làm người. ? Qua đó em hiểu thêm gì về số - Số phận cơ cực đáng phận những người nông dân thương của người nông nghèo trước cách mạng tháng 8 ? dân nghèo ở những năm đen tối của CMT8 b/ Nhân vật ông Giáo:. ? Cho biết thái độ của nhân vật - Hs thảo luận: ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 43. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. “tôi” khi nghe Lão Hạc kể chuyện, + Thể hiện tình cảm - Luôn an ủi, chia sẻ xót trong lời nói(mời ăn khoai, uống đau thương ,đồng cảm. thương đồng cảm với nước chè, cảm xúc muốn ôm + Tình cảm an ủi chia LH. choàng lấy lão mà oà lên khóc )? sẻ tình cảm khốn khó nhưng tình người vẫn trong sáng, ấm áp ? Khi nghe Binh Tư cho biết Lão Hạc xin bả chó “ con người đáng kính..”và khi chứng kiến cái chết đau đớn ông lại cảm nhận “không!...nghĩa khác”. Vậy em hiểu ý nghĩa đó như thế nào ?. - Hs thảo luận: -+Chi tiết LH xin bả chó của Binh Tư có một vị trí quan trọng. Nó có ý nghĩa “đánh lừa” – chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo về ngừoi đọc của LH sang một hướng trái ngược “ cuộc đời cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn” nghĩa là nó đẩy những người đáng kính như LH đến con đường cùng, con người dầu lòng nhân ái, tự trọng mà cũng bị tha hoá. Đến đây với câu nói đầy vẻ nghi ngờ, mĩa mai của Binh Tư tình huống truyện được đẩy lên đỉnh điểm. - Cái chết đau đớn của LH lại khiến ông Giáo giạt mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn bỡi còn có những ngừơi cao quí như LH nhưng đáng buồn theo những người khác: Con người có nhân cách cao đẹp như LH mà không được , ông lão đáng thương. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 44. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. như vậy mà phải chịu cái chết vật vã dữ dội đến thế này. - Cần phải quan sát suy ghĩ đầy đủ về con người sống quanh mình phải nhìn họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương.. ? Em hiểu gì thêm về nhân vật “tôi” qua đoạn “chôi ôi!...ta thương” ? - Gv: Đây cũng là triết lí sống, khẳng định thái độ sống 1 cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo của Nam Cao. ? Qua những chi tiết trên, em có - HS bộc lộ. nhận xét gì về một ông giáo ?. - Ông Giáo là người hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha. 3. Nghệ thuật: ? Theo em, cái hay của truyện thể - Hs thảo luận & trả lời. - Tình huống truyện bất - Đọc. hiện rõ ở những điểm nào ? ngờ. - GV: tổng kết nôi dung bài học - Cách kể chuyện (nhân ? Gọi HS đọc ghi nhớ vật tôi) gần gủi chân thực với nhiều giọng điệu. - Nghệ thuật khắc hoạ một nhân vật tài tình. - Ngôn ngữ sinh động gợi hình. III. Tổng kết: (ghi nhớ SGK tr 48) *. Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập (10’) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Câu hỏi 7 SGK tr48 theo câu thơ gợi ý: - Các tác phẩm này cho người đọc hiểu như thế nào về tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến? - Từ các tác phẩm chúng ta được các vẻ đẹp tâm hồn cao quí, lòng tận tụỵ hy sinh về người thân… của người nông dân như thế nào? - GV hướng dẫn học sinh cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng nhân vật nông thôn trong 2 tác phẩm. + TNVB : sức mạnh của tình thương của tìm năng phản kháng. + LH ; ý thức về nhân cách, lòng tự trọng dù nghèo khổ. IV. Hướng dẫn học bài: (1’) - Đọc kĩ lại văn bản.tóm tắt được nội dung chính. - Học bài: Nội dung và nghệ thuật ,ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị tiết TV “Từ tượng thanh, tượng hình” (SGK tr 49) D. Đánh giá, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 45. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:20/9/ 2008 Ngày dạy: / / 2008 Tiết 15 Tiếng Việt: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh tăng tính hình tượng tính biểu cảm trong ý giao tiếp. - GD tình yêu TV B. Chuẩn bị: - HS: bài cũ – xem trước soạn bài mới. - GV: giáo án. C. Phương pháp dạy học: -Vấn đáp – gợi mở - quy nạp-tích hợp-luyện tập. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’): ?- Thế nào là trường từ vựng? Lưu ý? - Gv kiểm tra vở bài tập Hs. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: (1’) 2, Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. (15’) - Gọi HS đọc đoạn trích GV liệt kê những từ in đậm ? Trong các từ trên từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sự vật.? ? Những từ nào mô phỏng âm. Hoạt động của Trò. Nội dung I. Đặc điểm, công dụng: 1. Tìm hiểu BT sách GK tr 49.. - Đọc - Các từ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, sòng -Móm mém, xồng xộc, sọc gợi tả hình ảnh vật vã, rũ rượi sòng dáng vẻ trạng thái sự vật sọc. (từ tượng thanh). -Hu hu, u, ử. -Các từ: hu hu, ư ử  mô. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 46. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. thanh của tự nhiên, của con ngừơi? ? Đâu là từ tượng hình, từ tượng thanh ? Việc dùng các từ này trong đoạn văn có tác dụng gì? ? Những phương thức nào thường sử dụng những loại từ này? ? Vậy thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh ? tác dụng? GV kết luận chốt vấn đề.. phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (từ - Hs trả lời tượng thanh).  Gợi tả những hình ảnh, - Hs trả lời âm thanh cụ thể sinh động (thể hiện LH là một nông Tự sự, miêu tả. dân nghèo khổ, thể hiện cái chết của LH thật đâu Hs trả lời đớn gdữ dội) giá trị biểu cảm cao. 2. Kết luận ( ghi nhớ SGK tr 49) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II. Luyện tập: 1. Tìm từ tượng hình, từ luyện tập. (18’) tượng thanh. -GV hướng dẫn Hs làm bài tập ( -Hs tìm. Xoàn xoạt, móm mém, có thể ghi điểm học sinh làm tốt -Hs trả lời. bịch, bóp, lẻo khẻo, chỏng -Hs nhận xét, bổ sung quèo. BT). -Gọi Hs lên bảng làm Bt2 -HS lên bảng thực 2.Tìm 5 từ tượng hình chỉ dáng đi của người: hiện; -HS nhận xét, bổ Đi lò dò, Khập khưởng sung. Khép nép, ngất ngưởng Lom khom , Lụi cụi 3.Phân biệt ý nghĩa của -Gọi Hs lên bảng làm Bt3 -Hs thảo luận từ tượng hình, từ tượng -Hs trả lời. thanh. -Hs nhận xét, bổ sung -Cười ha hả: Gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí. -Cười hì hì: Mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, bất ngờ, vẻ hiền lành. -Cười hố hố; mô phỏng tiếng cười to và thô lổ, gây cảm giác khó chịu cho người khác. -Cười hơ hớ: mô phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy giữ gìn. 4.Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh - Lắc rắc: mưa lắc rắc vài hột rồi thôi. - Lả chả: Nước mắc nó cứ tuôn lả chả khi nghe tên ông nội nó ốm. - Lấm tấm: Lấm tấm những bóng xoan tím rơi xuống lối đi vào ngỏ nhỏ. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 47. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. - Khúc khuỷu: hết con dốc hun hút này lại đến con dốc khác khúc khuỷu làm cho đoàn ngừoi rất vất vả. 5. Sưu tầm thơ:Có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay( Hs về nhà sưu tầm)( trong từng ngữ cảnh cụ thể) IV. Củng cố: (4’) -K/niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; -Tác dụng. V. Hướng dẫn học bài: (1’) - Học bài, nắm kĩ khái niệm từ tượng ,từ tượng hình & công dụng ( trong từng ngữ cảnh cụ thể) - Làm đầy đủ bài tập vào ở.. - Chuẩn bị tiết TLV “Liên kết các đoạn văn trong văn bản” (SGK tr 50). E. Đánh giá, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 20/9/08 Ngày dạy: /9/08. Tiết 16: Tập làm văn:. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch. - Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. B. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị trước nội dung bài học. - GV: giáo án. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: (1’) ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 48. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.(15’) - Gọi HS đọc đoạn 2 văn I1 - Đọc:Không ? Hai đoạn văn này có mối quan -Đoạn 1: Tả cảnh sân hệ gì không ? Tại sao ? trường Mĩ Lí ngày khai trường. -Đoạn 2: Nêu cảm xúc nhân vật tôi 1 lần ghé thăm trường. -Việc tả hiện tại với cảm giác ấy không có GV: Theo logic thông thường thì sự gắn bó . cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày khai trường. Bởi vậy, người đọc sẽ cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn. -Gọi HS đọc 2 đoạn văn mục II2 ? Cụm từ “trước đó mấy hôm” bổ -Tạo nên sự liên tưởng sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ cho người đọc với đoạn 2? văn trước. ? Theo em , với cụm từ trên , hai -Chính cụm từ này đã đoạn văn đã liên hệ với nhau như tạo nên sự liên tưởng thế nào ? đến đoạn văn trước đã tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn với nhau , làm cho hai đoạn liền mạch, liền ý. ? Cụm từ “trước đó mấy hôm” là -Để các đoạn văn có phương tiện liên kết đoạn . Vậy quan hệ ý nghĩa với cho biết tác dụng của liên kết nhau, làm cho chúng đoạn trong văn bản? liền ý, liền mạch với nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. Nội dung I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản: 1. Tìm hiểu BT sách GK tr 50-51.. 2. Kết luận Sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng , làm cho chúng liền ý, liền mạch với nhau. II.Cách liên kết các. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 49. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. tìm hiểu cách liên kết các đoạn trong văn bản. (19’) -Cho HS tự đọc hai đoạn văn mục II1a ? Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn bản. Đó là những khâu nào ? ? Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên? -GV: Để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê , người ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê ? ? Hãy kể thêm các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê ?. Giáo án Ngữ văn 8. đoạn văn trong văn bản: có 2 cách. 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.. -Đọc -Tìm hiểu và cảm thụ. -Bắt đầu là.. -Sau là…. -Ñầu tiên ,cuối cùng, sau nữa, một mặt ,mặt khác thêm vào đó, ngoài ra, 1 là, 2 là... a/Để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê , người ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê: Ñầu tiên ,cuối cùng, sau nữa, một mặt ,mặt khác thêm vào đó, ngoài ra, 1 là, 2 là.. b/Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập ta thường dùng các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập: tuy vậy, ngược lại, song, thế mà, nhưng,…. - Cho HS đọc 2 đoạn văn mục -Đọc II2b ? Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai -Hai đoạn văn đối lập đoạn văn trên ? về cảm xúc của nhan vật tôi về cái sân trường khi chưa đi học & lúc đi học. ? Tìm từ ngữ liên kết ? -Nhưng GV: để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập ta thường dùng các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập, ví dụ: nhưng, trái lại.. ? Hãy tìm thêm? -Tuy vậy, ngược lại, song, thế mà… -Gv cho Hs xem lại 2 đoạn văn c/Dùng chỉ từ, đại từ mục I2. làm phương tiện liên ? Từ “đó’ thuộc loại từ nào? kết: đó, này, kia.. -Chỉ từ đại từ ? “Trước đó” là khi nào? -Trước lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường. ? Việc dùng các đại từ có tác -Hs trả lời. dụng liên kết hai đoạn văn ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 50. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. ? Hãy kể thêm các đại tù chỉ từ? - Gọi Hs đọc hai đoạn văn I1d. ? Cho biết mối quan hệ giữa hai đoạn văn trên.? ? Tìm từ ngữ liên kết. ? Hãy kể tiếp?. Giáo án Ngữ văn 8. _ đó, này, kia.. Đọc -Tổng kết- khái quát. d/Dun gf những từ nghĩa tổng kết – quát: nói tóm lại, lại, nhìn chung, kết,…. có ý khái tóm tổng. -Nói tóm lại -Tóm lại ,nhìn chung, -GV cho Hs đọc 2 đoạn văn II2 tổng kết, tổng kết lại… ? Tìm câu liên kết hai đoạn văn -Đọc 2.Dùng câu nối để liên -Ái dà, lại còn chuyện kết các đoạn văn: trên? đi học nữa cơ đấy ! ? Tại sao câu này có tác dụng liên -Nối nội dung các đoạn * Ghi nhớ: sgk tr 53. kết? văn với nhau. *Gv tổng kết nội dung bài học và -Đọc. gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn học III. Luyện tập: BT1 tr 53-54: Tìm từ sinh làm bài tập. (8)’ -GV hướng dẫn HS thực hiện theo - Thực hiện theo yêu ngữ liên kết và cho biết tác dụng; yêu cầu BT SGK. cầu. -Nói như vậy. -Thế nào - Cũng - Tuy nhiên BT 2: tr 54-55: Điền vào chỗ trống a.Từ đó b.Nói tóm lại c.Song d.Thật khó trả lời BT 3: Hs làm ở nhà. BT 3 tr 55: Viết đoạn văn. IV:. Củng cố (Thực hiện ở cuối HĐ2) V Hướng dẫn học bài: (1’) -Học bài. - Làm BT 3 tr 55 -Chuẩn bị bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” (SGK tr56) D. Đánh giá, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 51. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. Ngày soạn:…/....../ 200… iết 18: Ngày dạy:…./....../ 200… TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - nắm được mục đích và cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự. B. Chuẩn bị: - HS: Xem trước nội dung bài học. - GV: giáo án. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gv kiểm tra vở bài tập Hs III. Bài mới: 3. Giới thiệu bài mới: (1’) 4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:. Tuaàn 5. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: 15’Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. -HS Đọc - Gọi HS đọc mục I1/60 -Thông báo nội dung ? Khi nào người ta có nhu cầu cho người khác biết.. Nội dung I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự: 1. Nhu cầu. -Khi cần thông báo,giới thiệu nội dung chính. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 52. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. tóm tắt văn bản tự sự ? GV: Tóm tắt là một kỹ năng cần thiết trong cuộc sống, học tập và nghiên cứu; ví dụ khi ra đường ta chứng kiến một sự kiện gì đó, về nhà kể lại cho gia đình nghe. Xem một quyển sách, một bộ phim hay…tóm tắt viết lời giới thiệu về cuốn sách…khi đọc 1 tác phẩm muốn nhớ lâu. ? Vậy em hiểu thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự ? -GV cho HS suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng cho BT SGK tr 60. -GV dựa vào khái niệm để kết luận -Gọi HS Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự:15’ -Gv: cho HS đọc thầm đoạn văn bản SGK tr 60. -Cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK tr 60-61 ?Vb tóm tắt nội dung của văn bản nào? ? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ? ? Vb tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản STTT không ? ? văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản STTT ? ? Lời văn bản này như thế nào ? ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một v/bản tóm tắt ? Muốn viết 1 văn bản tóm tất, theo em phải làm những gì ? Những. Giáo án Ngữ văn 8. hoặc học tập, nghiên cứu về văn bản tự sự.. -HS trả lời. -HS làm việc theo 5. Khái niệm: nhóm(chú ý giải thích Tóm tắt văn bản tự sự là vì sao) dùng lời văn của mình + chọn b trình bày một cách ngắn + HS giải thích gọn nội dung chính của -Đọc văn bản đó. III.Tóm tắt văn bản tự sự: -Đọc thầm.. 2. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:. -Thảo luận - STTT -Nhân vật( Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Vua Hùng), sự kiện và các chi tiết tiêu biểu. Đã nêu được các nhân vật và sự việc chính của truyện. -Ngắn hơn -Số lượng nhân vật và sự việc trong văn bản tóm tắt ít hơn trong -Bảo đảm tính khách tácphẩm. quan. -Lời của người viết -Bảo đảm tính hoàn. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 53. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. viẹc ấy phải thực hiện như thế nào ?( trình tự nào?) -GV kết luận./ -GV: Lưu ý HS khi tóm tắt cần nêu đủ nội dung quan trọng, nhân vật chính, bỏ hết các câu chữ thừa, các nhân vật và sự việc và chi tiết phụ của truyện. -Gọc HS đọc ghi nhớ -GV nhấn mạnh. tóm tắt (không trích chỉnh nguyên văn từ tác -Bảo đảm tính hoàn phẩm STTT). chỉnh -Bảo đảm tính khách 2. Các bước tóm tắt văn quan:Trung thành với bản: văn bản, không thêm -Đọc văn bản bớt nhân vật, sự việc, -Xác định nội dung chính. không bình luận. -Bảo đảm tính hoàn - Sắp xếp các nội dung chỉnh(MĐ, phát triển , chính theo một trình tự kết thuc). hợp lý. - Bảo đảm tính cân -Viết văn bản bằng lời đối văn ngắn gọn. HS trả lời III: Tổng kết: (ghi nhớ HS nhận xét, bố sung SGK tr 61) -Nhấn mạnh nội dung bài học. V:. Củng cố (4’) - K/n tóm tắt văn bản tự sự - Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt - Các bước tóm tắt văn bản tự sự VI.Dặn dò: (1’) Học bài. Xem và chuẩn bị nội dung câu hỏi 2 và 3 SGK tr 62.. Ngày soạn:13/10./ 2007 Tuaà n 6 ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân. 54. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. Ngày dạy:15/10/ 2007 Tiết 21+22:. CÔ BÉ BÁN DIÊM ‘An-dec-xen’. A. Mục tiêu cần đạt:. Giúp học sinh. - Giúp hs khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô Bé Bán Diêm, qua đó ‘An-decxen’truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh - GD tinh thần nhân đạo ý thức nhân văn cho Hs B. Chuẩn bị: - HS: Học bài cũ, xem & soạn nội dung câu hỏi Đọc –hiểu vb, Cô Bé Bán Diêm - GV: giáo án, bảng phụ. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: - Nhân vật Lão Hạc được thể hiện nội dung như thé nào qua vb LH? Tình cảm của nông dân trước CMT8 như thế nào? III. Bài mới: 1Giới thiệu bài mới: (1’) 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc vb &tìm hiểu các chú thích. 15’ - GV: tổ chức hs đọc . - Gọi hs đọc * - Gv kiểm tra một vài chú thích - Gv lưu ý hs các chú thích 2,3,5,7,8,10,11. Hoạt động của Trò. -Đọc. - Nhận xét bạn đọc - Đọc - Trả lời. Nội dung I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích ( sgk tr 64-68) 1. Đọc văn bản 2. chú thích. II. Tìm hiểu văn bản : ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.19 - Em hãy xác định bố cục 3 phần của vb, lấy phần em bé quẹt những que diêm làm trọng tâm ? - Phần 2 có thể chia thành những đoạn nhỏ hơn, vậy căn cứ vào đâu để xác định được điều độ? - Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt của vb... -…..”cứng đờ ra”. - …..”về chầu thượng đế’ - …..”….” - Phần trọng tâm có thể chia thành 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm - Hs trả lời - Hs nhận xét bổ - Qua phần đầu ta nhận thấy gia sung cảnh Cô bé bán diêm có gì đặc - Nghe - Mẹ chết, sống với biệt? bố, bà nội cũng qua đời , nhà nghèo , sống chui rúc trong xó truyền hìnhối tăm, bố luôn…, phải đi bná - Cô bé xuất hện trong thời điểm diêm kiếm sống đặt biệt như thế nào? (tg,kg) - Đêm giao thừa. - Gv nói thêm về bối cảnh của em - Ngoài đường phố bé , về k2 ‘ĐM’ & nd đoạn văn đã bị lược bỏ - Em hãy liệt kê những hình ảnh tác phẩm được nhà văn sử dụng trong đoạn đầu? - Gv két luận( bảng phụ) - Hs thảo luận - Hs trả lời + Trời đương quá rét, tuyết rơi ><đầu trần, chân đi đất + Đường lạnh buốt, truyền hìnhối đen, >< cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn + bụng đói >< trong phố sực nức mùi ngồng quay + các xó tối tăm ><. 1. Bố cục : 3 phần. 2. phương thức: Kết hợp đan xen giữa tự sự , miêu tả, bố cục. 3.Phân tích: a. Em bé đêm giao thừa (…’cứng đở ra’) *gia cảnh: mẹ chất, sóng với người bố lạnh lùng, tâm thần, phải bán diêm kiếm sống. - Em bé, xh trong đêm giao thừa, đường phố rét buốt.  tác giả sử dụng nhiều. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 56. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. ngôi nhà xinh xắn có hình ảnh tương phản đã - Tác giả sd những hình ảnh dây tường xuân… khắc hoạ nỗi khổ cực cô bé- tình cảnh hết sức tội tương phản này có tác dụng gì? - Làm nổi bậc tình nghiệp b.Thực tế và mộng cảnh hết sức tội nghiệp : đói rét , khổ, tưởng (.. về chầu thượng ( v chất), và tinh thần đế) - Theo dõi phần truyện kể Cô Bé ( không có tính yêu - Năm lần em bé quẹt quẹt diêm, hãy cho biết cô bé đã thương của bà con ) diêm quẹt diêm tất cả mấy lần? - Năm lần, trong đó 4 lần đầu mỗi lần quẹt 1 que, lần thứ năm em - Gv gọi hs đọc lại chi tiết 5 lần quẹt hết các que diêm - Thực tế và mộng tưởng quẹt diêm đan xen với nhau còn lại. - Đọc + Khi ưue diêm cháy là - Khi nào mộng tưởng xh? lúc mộng tưởng hiện ra trong óc em bé - Khi que diêm cháy ' Lò sưởi bàng sắt là lúc mộng tưởng ' Bàn ăn - Đó là những mộng tưởng nào? hiện ra trong đầu óc ' Cây thông em bé ' Bà nôii miểm cười - Lò sưởi bằng sắt, ' Hai bà cháu bay lên trời bàn ăn, cây thông, bà. - Trong các số mộng tưởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào chỉ thuần tuý với mộng tưởng? - Nhưng các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm có hợp lý không, hãy c/m? - Gv: …. Vì trời rất rét em lại vừa quẹt diêm , nên trước hết em. nội, mỉm cười , hai bà cháu bay lên trời - Các mộng tưởng lò sưởi bằng sắt, bàn ăn, cây thông nô-en gán với thực tế. Con ngồng quây nhảy ra Các mộng tủởng lần khỏi đìa , hai bà cháu lượt hiện ra theo hợp lý bay lên trời chỉ thuần tuý là mộng tưởng - Hợp lý - Hs c/m - Hs nhận xét và bổ sung. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 57. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ văn 8. mộng tưởng đến lò sưởi, tiếp đó em lại mộng tưởng đến bàn ăn vì em đang đói, mà sau bức tuờng kia , mọi nhà đang đón giao thừa , nên ngay sau đó cây trông ‘noen’ xh, tất nhiên đến đây em nhớ đến đã có một thời em có đón giao thừa như thế , khi bà em còn sống thế là hình ảnh bà em xh - Khi nào thì thực tế xh?. - Khi que diêm tắt là lúc em trở lại với thực tế.. - Khi que diêm tắt là lúc em - Vậy thực tại sau những lần quẹt diêm như thế nào?. + Trở lại với thực tế - Lò sưởi biến mất , trước mặt chỉ còn những bức tường dày - Truyện (..) kết thúc ntn? lạnh lẽo , ngọn nến  sao trên trời…. - Em bé chết ngoài - Trong khi đó cảnh đón năm đón đường sáng ngày mồng 1 đầu năm. năm mới của mọi người ntn? - Họ có quan tâm đến cái chết của - Vui vẻ em không ? - Chẳng ai xác động, chẳng ai đoái hoài , thản nhiên bảo nhau - Điều này gợi cho em những suy “chắc nó muốn sưởi nghĩ gì về số phận người ngheo cho ấm” - Xh thờ ơ đối với nỗi khổ …( ở ĐM)? - Việc tác giả miêu tả thi thể em bất hạnh của ngừoi bé với đôi má hồng , và đôi môi nghèo. - Thể hiện niềm đang mỉm cười với ý nghĩa gì? thương cảm thương yêu đ/v em bé bất hạnh của tác giả, đồng thời để huy hoàng kì diệu : hình ảnh 2 bà cháu bay lên. c. Một cảnh thương tâm - Hình ảnh em bé thật thương tâm: chết vì rét ở xó đường trong đêm giao thừa + Người đời lạnh lùng thản nhiên, chẳng xuc sđộng + Phản ảnh xh thiếu tinnhf thương, thờ ơ đ/v nỗi bất hạnh của người nghèo khổ - Đoạn cuối thể hiện rỏ lòng thương cảm sâu sắc của t/g đ/v em bé bát hạnh. ……………………………………………………………………………………………………… .Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân 58. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×