Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.95 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ma trận đề kiểm tra 1 tiết chương I. Chủ đề chính. Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1. Tổng 2. Phép nhân đa thức 1,0. 1,0 Những hằng đẳng thức 4 đáng nhớ Phân tích đa thức thành 2 nhân tử. 1,0. 6 0,5. 1 0,5. 1,5 1. 0,25 1. Phép chia đa thức Tổng. 2. 2,0. 2 1,0. 8. 1 1,0. 1 0,5. 3,5. Lop3.net. 1,0 1. 1,0. 7. 5. 1 0,25. 6 1,0. 4 3,25. 2,75 3,75 19. 3,25. 10.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – mỗi câu 0,25đ) I. Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất (A, B, C, D): Câu 1. Tích của hai đa thức (2x + 3y).(2x – 3y) là: A. (2x – 3y)2 B. (2x + 3y)2 C. 2x2 – 3y2 D. 4x2 – 9y2 Câu 2. Giá trị của biểu thức : x(x + 1) – y(x + 1) tại x = 2010 và y = 2011 bằng: A. -2011 B.2011 C. -2010 D. 2010 2 2 2 2 Câu 3. Đa thức 6xy + 9x y – 3x y chia hết cho : A. 2xy B. 3xy2 C. x2y2 D. 3x2y Câu 4. Điền vào chỗ trống để được một hằng đẳng thức đúng: (2x – 1)(……) = 8x3 – 1 A. 4x2 – 4x + 1 B. 2x2 + 4x + 1 C. 4x2 + 2x + 1 D. 2x2 4x +1 Câu 5. (x – 2)2 – (x – 2) = 0 . Giá trị của x là : A. – 2 và – 3 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D . – 1 và – 2 Câu 6: Khi phân tích đa thức: x3 – 4x thành nhân tử ta được kết quả là: A. x(x – 2)(x + 2) B. x(x2 – 4) C. x(x – 2)(x – 2) D. x(x + 2)(x + 2) 2 2 Câu 7. Tính giá trị của biểu thức: x + y biết: x + y = 8 và xy = 15 A. 14 B. 34 C. 14 D. 34 Câu 8. Giá trị của m để đa thức x3 + x2 x + m chia hết cho đa thức x + 2 là: A. 1 B. 2 C. 0 D. 1 II. Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông đứng trước mỗi khẳng định sau: Câu 1. x( x – 2) + x – 2 = (x – 2)(x + 1) Câu 2.. (10x3y2 – 20xy3 + 5xy) : 5xy = 2x2y 4y2. Câu 3.. (a – b)(b – a) = (a – b)2. Câu 4.. (x + 2)2 = x2 + 2x + 4. B . TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: a. 3xy.(2x2 – 3yz + x3) 5 4 2 2 b. (24 x 12 x 6 x ) : 6 x c. (x4 – 2x3 + 2x – 1): (x2 – 1) Câu 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. x x y y 2. 2. b. 3 x 3 y 6 xy 12 Câu 3: (1 điểm) Rút gọn biểu thức M = ( x 3)( x 3) (2 x 3)( x 1) Câu 4: (1 điểm) Tìm n Z để 2n 2 5n 1 chia hết cho 2n – 1 2. 2. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT ĐỀ 3 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25 đ) I. Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B II. Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: S Câu 4: S PHẦN B. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: Thực hiện phép tính: a. 3xy.(2x2 – 3yz + x3) = 3xy. 2x2 +3xy. (-3yz) + 3xy. x3 (0,5 đ) 3 2 4 = 6 x y 9 xy z 3 x y (0,5 đ) 5 4 2 2 b. (24 x 12 x 6 x ) : 6 x = 5 2 4 2 2 2 = 24 x : 6 x (12 x ) : 6 x 6 x : 6 x (0,5 đ) = 4 x3 2 x 2 1 (0,5 đ) 4 3 2 c. x – 2x + 2x – 1 x –1 4 2 x –x x2 – 2x + 1 -2x3 + x2 + 2x – 1 (0,25 đ) -2x3 + 2x 2 x – 1 (0,25 đ) 2 x –1 0 (0,25 đ) 4 3 Vậy : (x – 2x + 2x – 1): (x2 – 1) = x2 – 2x + 1 Câu 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: b.3 x 2 3 y 2 6 xy 12 a.x 2 x y 2 y. ( x2 y 2 ) ( x y) ( x y )( x y ) ( x y ) ( x y )( x y 1). 0,25 đ. 3( x 2 y 2 2 xy 4). 0,25 đ. 3 ( x 2 y 2 2 xy ) 4 . 0,5 đ. 3 ( x y ) 2 3( x y 2)( x y 2) 2. 2. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. Câu 3: (1 điểm) M = ( x 3)( x 3) (2 x 3)( x 1) = x2 – 9 – (2x2 + 2x – 3x – 3) 0,5 đ = x2 – 9 – 2x2 – 2x + 3x + 3 0,25 đ 2 =-x +x–6 0,25 đ Câu 4: (1 điểm) Tìm n Z để 2n 2 5n 1 chia hết cho 2n – 1 Thực hiện phép chia ta có 2n 2 5n 1 = (2n – 1)(n + 3) + 2. (0,5đ) 2 Để 2n 5n 1 chia hết cho 2n – 1 thì 2 2n 1 . Ta tìm số nguyên n sao cho 2n –1 là ước của 2. Khi đó ta có n = 0, n = 1. (0,5 đ) Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>