Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.98 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaïo aïn. TOẠN 7 Chæång II. TAM GIAÏC Ngaìy giaíng:......./...../......... TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. Tiết 17: A. MUÛC TIÃU: - HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng kiên thức đã học vào các bài toán. - Giuïp caïc em phaït huy trê læûc cuía mçnh. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề kết hợp thực hành. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước thẳng, thước đo góc, một tam giác bằng bìa, kéo cắt giấy. HS: - Các loại thước, một tam giác bằng bìa, kéo cắt giấy. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: - Vẽ một tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo các góc của tam giác. - Có nhận xét gì về kết quả đo được. - Hai HS lên bảng thực hiện nội dung này, cả lớp nhận xét. 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 THỰC HAÌNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. GV: Sử dụng kết quả bài cũ. Qua đo đạc cho thấy: Hỏi thêm: Em nào có kết quả và nhận Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 xeït tæång tæû. HS: Trả lời nếu có kết quả giống trên. GV: Hướng dẫn các em cắt và ghép Khi ghép xong dự đoán tổng 3 góc hçnh theo SGK. trong của tam giác bằng 1800. GV: Đặt vấn đề: Bằng đo đạc trực tiếp A 1 2 hoặc ghép hình ta đều có dự đoán... Ta xeït âënh lyï naìy. C B Hoảt âäüng 2 TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC. GV: hãy diễn đạt định lý bằng hình vẽ Định lý: SGK Lop7.net. x B. 1. A. 2 y C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. và ghi gt, kl bằng ký hiệu. HS: Veî hçnh vaì ghi gt, kl. GV: Bằng lập luận ai chứng minh GT: ABC được định lý này? Nếu HS không KL: Â + B̂ + Ĉ = 1800 chứng minh được GV gợi ý qua A kẻ Chứng mính: xy//BC. Qua A veî xy//BC. Coï: HS: Veî thãm xy//BC. B̂ = Á1 (so le trong) GV: Ĉ = Á2 (so le trong) - Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau  BAC + Â1 + Â2 = BAC + B̂ + Ĉ trãn hçnh. = 1800 - Tổng 3 góc của tam giác bằng tổng 3 goïc chung âènh naìo? HS: Trả lời: Á + B̂ + Ĉ = Á + Á1 + Á2 = 1800 GV: Cho nhắc lại định lý và phương pháp chứng. Hoảt âäüng 3 CỦNG CỐ BAÌI. GV: Đặt vấn đề: Nội dung định lý trên được vận dụng để tính số đo của một số góc trong tam giác. VD: GV đưa bảng phụ có ghi đề bài keìm hçnh veî sau HS: Hoảt âäüng nhọm ghi baìi laìm vaìo phiếu. GV: Cho đại diện hai nhóm lên bảng trçnh baìy.. B A. H. x 900. 430. (a). y D 650 E 720. (c). C. x. 0 12030 0. K. N. (b) I. x x. F. M 700 570 P (d). Hçnh a: y = 1800 - (900 + 300) = 470 Hçnh c: F̂ = 1800 - (720 + 650) = 430 y = 1800 - 650 = 1150 x = 1800 - 430 = 1370. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Học và nắm vững định lý, cách chứng minh định lý. - Vận dụng làm các bài tập 1, 2 SGK trang 108 và 1, 2, 4 SBT trang 98. - Đọc trước các mục còn lại trong bài. Ngaìy giaíng:......./...../......... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (T2) A. MUÛC TIÃU: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của một tam giác vuông. Định nghĩa tính chất góc ngoài của tam giác. - Biết vận dụng kiến thức trên để tính số đo của tam giác và làm một số bài tập cụ thể. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. HS: - Thước thẳng, thước đo góc, học và làm bài tập. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: - Phát biểu định lý tổng 3 góc trong một tam giác. - Aïp dụng định lý cho biết số đo các góc y, x trong các hình vẽ sau: B. D. A. 900. A. 700. 600 x. C. E. y. 600. F. y x. M. 720. 470. N. GV: Cho cả lớp nhận xét và bổ sung nếu có. GV: Nếu khái niệm tam giác nhọn, tam giác vuông và tam giác tù. Chuyển tiếp mục áp dụng vào tam giác vuôn 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 AÏP DUÛNG VAÌO TAM GIAÏC VUÄNG. GV: Yêu cầu HS đọc lại định nghĩa và vẽ hình tam giác vuông. Ký hiệu góc vuäng trong tam giaïc. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Nêu các yêu tố về cạnh của tam giác vuông và yêu cầu HS tính B̂ + Ĉ = ?. Á = 900 AB; AC goüi laì caûnh goïc vuäng BC laì caûnh huyền. B̂ + Ĉ = 900. Lop7.net. B A. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét chung về hai góc nhọn của tam giác vuông HS: Nêu định lý và nhắc lại. Âënh lyï SGK. Cho aïp duûng tçm x. x = 1800 - (900 + HS: Tênh theo mäüt trong hai caïch. 370) hay x = 900 - 370 Hoảt âäüng 2. N. x. 0 0 M 90 37. Q. GOÏC NGOAÌI CUÍA MÄÜT TAM GIAÏC. GV: Vẽ hình 46 lên bảng và giới thiệu ACx laì goïc ngoaìi taûi âènh C cuía ABC. Hỏi: ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của ABC. GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa. HS: Đọc lại vài lần định nghĩa. GV: Yêu cầu vẽ các góc ngoài tại  vaì B̂ . HS: Vẽ vào vở. GV: Gọi 1 HS vẽ đúng thực hiện trên baíng. GV: Hãy so sánh ACx với  + B̂ của ABC. HS: Tính và so sánh được. GV: Vị trí ACx với Â; B̂ và Ĉ .. A B. C. x. - ACx kề bù với Ĉ của ABC - ACx goüi laì goïc ngoaìi taûi âènh C cuía tam giaïc. Âënh nghéa SGK.. Á + B̂ + Ĉ = 1800 (âënh lyï) ACx + Ĉ = 1800 (kề bù)  ACx = Á + B̂ Nhận xét: ACx với Â; B̂ ACx > Á; ACx > B̂ Hoảt âäüng 3. CỦNG CỐ BAÌI. GV: Âæa baíng phuû coï veî hçnh lãn trước lớp và yêu cầu: a) Âoüc tãn caïc tam giaïc vuäng, chè roî vuäng taûi âáu. b) Tênh giaï trë x; y trãn caïc hçnh. HS: Hoạt động theo nhóm và đại diện hai nhoïm lãn trçnh baìy.. A. B. x1. 600. y. C. H. BAC vuäng taûi A. BHA vuäng taûi H. CHA vuäng taûi H. x = 900 - 600 = 500 Á1 = 900 - x = 900 - 500 = 400. y = 900 - Á1 = 900 - 400 = 500. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Nắm vững nội dung các định nghĩa định lý trong hai tiết học theo SGK. - Tập quan sát và dự đoán các dự kiến trong hình. - Làm bài tập 3-6 SGK và 3, 5, 6 SBT. Ngaìy giaíng:......./...../......... Tiết 19: LUYỆN TẬP A. MUÛC TIÃU: - Thông qua các bài tập các câu hỏi kiểm tra để giúp các em củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiên thức trên để tính số đô các góc chưa biết trong tam giác và ngoài tam giác và kỹ năng suy luận khi tìm phỉång ạn tênh toạn. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Bảng phụ chép đề bài, thước thẳng, thước đo góc, com pa. HS: - Học kỹ lý thuyết, thước chia độ, com pa. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: HS1: - Nêu định lý tổng 3 góc trong một tam giác. - Aïp dụng chữa bài tập 2 SGK. GV: Chuẩn bị sẵn đáp án ở bảng phụ. HS2: - Vẽ ABC rồi kéo dài BC về hai phía. Chỉ rõ các góc ngoài tại B và C của tam giaïc. - Góc ngoài tại B bằng tổng những góc nào của tam giác và lớn hơn những goïc naìo cuía tam giaïc âoï. GV: Sau khi 2 HS hoàn thành câu trả lời, cho cả lớp thảo luận bổ sung và cuối cùng treo bảng phụ trình đáp án. 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG TÍNH TOÁN THUẦN TÚY Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. GV: Treo bảng phụ có chép sẵn đề và Bài 6 SGK: hình vẽ: nêu yêu cầu bài toán. H HS: Quan sat suy nghé caïc tênh vaì xung phong lãn baíng nãu caïch tênh. 0 A 40. K 1. I 2. x. B. Î1 = 900 - 400 = 500  Î 2 = 500. Cả lớp làm vào nháp sau khi thống  x = 900 - 500 = 400. nhất đáp án ghi vào vở. M 1. GV: Lưu ý cách vận dụng và cách trình bày gọn gàng, chặt chẽ.. GV: Vẽ hình bài 7 và yêu cầu HS: a) Mä taí hçnh veî. b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hçnh veî. c) Tìm các góc nhọn bằng nhau. HS: Quan sát suy luận và trình bày.. x. 0 N 60 H. P. M̂1 = 900 - 600 = 300. x = 900 - M̂1 = 900 - 300 = 600 Baìi 7 SGK A 1. B. 2. C. H. a) ABC vuäng taûi A AHBC (đường cao) b) Các cặp góc phụ nhau: Á1 vaì B̂ ; Á1 vaì Á2 Á2 vaì Ĉ ; B̂ vaì Ĉ c) Các góc nhọn bằng nhau. Á1 = Ĉ (cuìng phuû Á2) Á2 = B̂ (cuìng phuû Á1) Hoảt âäüng 2. LUYỆN CÁC BAÌI TẬP CÓ VẼ HÌNH. GV: Gọi 1 HS lên vẽ theo cách hiểu Bài 8 SGK: cuía mçnh. y HS: Veî xong. 1 A x GV: Cho nhận xét đánh giá. Sau đó 2 GV vừa vẽ vừa hướng dẫn các em vẽ 0 theo đầu bài. 400 B 40 HS: Cùng vẽ vào vở theo tuần tự. GT: ABC Lop7.net. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. GV: Yêu cầu ghi GT, KL HS: Thực hiện các nội dung. GV: Quan saït hçnh veî vaì GT, KL. Tçm cách chứng minh Ax//BC và gợi ý: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS: Dựa vào hướng dẫn chứng minh cụ thể.. B̂ = Ĉ = 400 BAy laì goïc ngoaìi taûi A. Ax laì phán giaïc Bay KL: Ax//BC C/m: B̂ = Ĉ = 400 (gt) (1) BAy = B̂ + Ĉ = 800 (âënh lyï ...) Á1 = Á2 (Ax phán giaïc) Á1 = Á2 = 800:2 = 400 (2) Từ (1) và (2)  B̂ = Â2 = 400 Vì Â2 và B̂ ở vị trí so le trong  Ax//BC (âpcm). Hoảt âäüng 3. CÁC BAÌI TẬP CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ. GV: Âæa baíng phuû coï hçnh veî 59 SGK Baìi 9 SGK: và phân tích cho HS hiểu được mặt Đề bài: bảng phụ. cắt ngang của con đê; mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang. B M Dùng thước chữ T và dây rọi để đo 1 C A góc tạo bởi mái đê và mặt ngang. 2 Q HS: Quan saït vaì tçm caïch âo. D. N P. BAC có B̂ = 320 (thước chỉ) Â = 900 (đặt thước) QDC coï D̂ = 900 (dáy doüi) Ĉ1 = Ĉ 2 (đối đỉnh)  Q̂ = B̂ = 320 (cuìng phuû Ĉ 2 ) E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Än kyî vaì sáu hån caïc âënh nghéa vaì âënh lyï trong baìi. - Luyện thêm cách giải các bài tập ứng dụng các định lý. - Làm bài tập 14, 15, 17, 18 SBT. - Dùng thước thẳng và thước đo góc do các cạnh các góc của hai tam giác ở hình 60sgk và ghi lại các kết quả. - Giờ sau chuẩn bị thước có chia khoảng, thước đo góc. Ngaìy giaíng:......./...../......... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A. MUÛC TIÃU: - Thông qua bài dạy giúp các em HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về hai tam giác bằng nhau theo quy ước, viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn luyện cho các em kỹ năng phán đoán, nhận xét và tính cẩn thận chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, trực quan sinh động, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. HS: - Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Đo trước các cạnh, các góc của hçnh 60. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: - Cho hai tam giác như hình vẽ 60 SGK. Hãy dùng thước thẳng, thước đo góc để đo các cạnh các góc của hai tam giác và ghi lại kết quả. - Căn cứ kết quả đo được nhận xét về các cạnh, các góc của hai tam giác. 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 TIẾP CẬN HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU - ĐỊNH NGHĨA. GV: Hai tam giác trên có mấy yếu tố Xét ABC và A'B'C' có AB = A'B'; bằng nhau? Trong đó có mấy yếu tố AC = A'C'; BC = B'C'; Á = Á'; B̂ = về cạnh, góc. B̂' ; Ĉ = Ĉ' . Ta noïi ABC vaì HS: Trả lời: 6 yếu tố. 3 cạnh - 3 góc. A'B'C' bằng nhau. GV: Âènh A vaì A' goüi laì hai âènh tương ứng. Khi ABC = A'B'C' thç hai âènh A vaì Goïc Á vaì Á' goüi laì hai goïc tæång A'; B vaì B'; C vaì C' goüi laì hai âènh ứng. tương ứng. Hai caûnh AB vaì A'B' goüi laì hai caûnh Hai goïc ... tương ứng. Hai caûnh ... Hãy xác định các yếu tố tương ứng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. coìn laûi. HS: Tìm các yếu tố tương ứng còn lại và phát biểu. GV: Từ các yếu tố bằng nhau của hai  và khái niệm tương ứng giưa các yếu tố. Hãy cho biết một cách tổng quát thế nào là hai tam giác bằng nhau? HS: Nêu định nghĩa và cho nhắc lại vài lần định nghĩa. GV: Chuyển tiếp: Ta biết hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ta ký hiệu như thế nào rồi vậy 2 bằng nhau thì sao ta sang phần 2. GV: Nêu quy ước ký hiệu và nói: Dự vào quy ước ký hiệu hai  bằng nhau có dấu hiệu gt đáng lưu ý. HS: Các chữ cái... GV: ta hiểu (GV tự giải trình) HS: Tư duy để hiểu nội dung ký hiệu và định nghĩa là sự thống nhất.. Âënh nghéa SGK: A'. A B. C. B'. C'. 2. Ký hiệu: ABC = A'B'C' AB  A' B'... ABC  A' B' C' nếu  ˆ ˆ A  A'.... Từ nếu bao hàm ... AB  A' B'... Xeït hai  thoía maîn  ˆ ˆ A  A'..... Ta kết luận ABC = A'B'C' Ngược lại khi AB  A' B'... ABC = A'B'C'   ˆ ˆ A  A'.... Hoảt âäüng 2 GV: Chọn câu trả lời đúng: a) ABC = MNP b) BAC = MNP c) ACB = NMP d) MNP =BCA GV: Hoaìn thaình ?2 HS: Xem xét tư duy trả lời. GV: Hoaìn thaình ?3. CỦNG CỐ VẬN DỤNG. Baìi 1:. B. A C. M. N P. Baìi 2: ?2 Củng cố chiều thuận: Nêu các yếu tố bằng nhau  hai  bằng nhau. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. HS: Làm bài theo hiểu biết của mình.. Baìi 3: ?3 Củng cố chiều đảo. Nêu 2 bằng nhau  các yếu tố tương ứng bằng nhau. Baìi 4: Baìi 10 SGK Đại diện các nhóm trình bày.. GV: Phát phiếu học tập HS: Hoảt âäüng nhọm. GV: Tổ chức cho HS bổ sung. GV: Coï phaíi luïc naìo cuíng phaíi âuí 6 yếu tố mới kết luận 2 bằng nhau hay chỉ cần một số yếu tố thích hợp là đủ. Để hiểu được điều đó ta sẽ nghiên cứu tiếp trong các bài sau E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Học bài theo SGK , chú ý hiểu đúng định nghĩa, viết đúng ký hiệu. - Vẽ hai  có các cạnh lần lượt là 5, 7, 9 cm. Và kiểm tra lại xem các góc của 2  này có bằng nhau không? - Làm bài tập 11-14 SGK 19-21 SBT. - Dùng thước thẳng và thước đo góc do các cạnh các góc của hai tam giác ở hình 60sgk và ghi lại các kết quả. - Giờ sau chuẩn bị thước có chia khoảng, thước đo góc.. Ngaìy giaíng:......./...../......... Tiết 21: LUYỆN TẬP A. MUÛC TIÃU: - Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các yếu tố tương ứng bằng nhau. - Giáo dục các em tính cần thận chính xác trong toán học thông qua việc vẽ hçnh. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, luyện vẽ. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước thẳng, com pa, bảng phụ. HS: X K - Thước thẳng, com pa. 3,3 D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Lop7.net. F 550. 2,2. E. M. N.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cho EFX = MNK. Tìm số đo các yếu tố còn lại. 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 LUYỆN TẬP. Baìi 1: - Để giúp các em điền đúng GV tổ chức cho các em ôn lại khái niệm hai tam giác bằng nhau. GV: Cho các em vẽ hình để tiện trong việc điền. Baìi toạn: Cho DKE cọ DK = KE = DE = 5 cm. DKE = BCO. Tênh CDKE vaì CBCO. GV: Để tính tổng hai chu vi hai tam giác này ta cần chỉ ra điều gì? GV nãu: Cho caïc hçnh veî sau: C2. A1. Baìi 1: ABC = A1B1C1 thç: AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1 Á = Á1; B̂ = B̂1 ; Ĉ = Ĉ1 b) ABC vaì A'B'C' coï : AB =A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' Thç: ABC = A'B'C' Baìi 2: Ta coï: DKE = BCD (gt)  DK = BC; DE =BO; KE = CO (theo âënh nghéa) maì DK  KE = DE = 5cm Vậy BC = BD = CO = 5cm  CDKE + CBCO = 30 cm.. C1 A2 Hçnh 1. B1 A. C. B. B2. Hình 1: A1B1C1 không bằng A2B2C2. A'. B'. C'. Hçnh 2: ABC = A'B'C'. Hçnh 2 D. C. A Hçnh 3. C. Hçnh 3: ABC = BAD. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7 A. B. H. C. Hçnh 4: BHA = CHA GV: Hãy tìm các đỉnh tương ứng của Bài 14: SGK HS: tæû nãu hai tam giaïc. HS: Quan saït vaì tæû nãu. Hoảt âäüng 2 Hçnh 4. CỦNG CỐ BAÌI. - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Khi viết hai tam giác bằng nhau chúng ta cần chú ý điều gì? E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Ôn lại các định nghĩa và cách ký hiệu. - Làm bài tập 22-26 SBT.. Tiết 22:. Ngaìy giaíng:......./...../......... TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CUÍA TAM GIAÏC: CAÛNH - CAÛNH - CAÛNH (CCC). A. MUÛC TIÃU: - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng com pa để vẽ hai tam giác bằng nhau và cách chứng minh hình. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, trực quan. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi đề. HS: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: - HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và ghi bằng ký hiệu. - GV: Đặt vấn đề vào bài. 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH CỦA NÓ. GV: Cho HS đọc yêu cầu bài toán Bài toán 1: trong SGK. A HS: Đọc và tóm tắt. 2 3 GV: Nãu caïch veî (än) 4 B C HS1: Lãn baíng veî. Caïch veî: HS: Vẽ vào vở ghi. - Veỵ âoản BC = 4 cm. - Veî cung (B; 2cm) - Veî cung (C; 3cm) - Hai cung tròn cắt nhau tại A. GV: yêu cầu đọc đề và tìm hiểu đề bài Bài toán 2: SGK SGK. A' A HS: Đọc và tìm hiểu. HS: vẽ vào vở ghi. B' C B GV: Tổ chức cho HS đo các cạnh, các góc hai tam giác và nhận xét Đo các góc ta thấy: Á = Á1; B̂ = B̂1 ; Ĉ = Ĉ1. C'.  A'B'C' = ABC (âpcm) Hoảt âäüng 2 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C.C.C. GV: Có phải 2 có đủ 6 yếu tố tương ứng bằng nhau mới có kết luận chúng bằng nhau không? HS: Có thể chỉ cần 3 yếu tố về cạnh là âuí. GV: Có kết luận gì về hai tam giác sau: a) MNP vaì M'N'P' b)  MNP vaì M'N'P' Nếu MP = M'N'; NP = P'N';MN = M'P'. Lop7.net. Tính chất: SGK Ký hiệu: c.c.c ABC = A'B'C' (c.c.c). a) MNP = M'N'P' (c.c.c) b)  MNP = M'N'P' nhæng khäng được viết theo trường hợp b vì không.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7 đảm bảo tính tương ứng như định nghéa. Hoảt âäüng 3 CỦNG CỐ VẬN DỤNG. - Giaïo viãn âæa baíng phuû coï veî hçnh baìi 16, 17 SGK. HS: Làm bài vào vở ghi. GV: Giới thiệu mục "có thể em chưa biết" E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh bằng thước và com pa. - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp c.c.c - Làm bài tập 15, 18, 19 SGK. Ngaìy giaíng:......./...../......... Tiết 23: LUYỆN TẬP A. MUÛC TIÃU: - Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác thông qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và com pa. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, trực quan. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi đề. HS: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: - HS1: Veî MNP, veî M'N'P' coï M'N' = MN; M'P' = MP; N'P' = NP - HS2: Chữa bài tập 18 SGK. 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 LUYỆN VẼ HÌNH VAÌ CHỨNG MINH HÌNH. Baìi 1: HS: Đọc và tìm hiểu đề bài.. Baìi 19 SGK:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ giống như A âaî veî trong baìi hoüc. HS: Vẽ vào vở. D E GV: Yêu cầu ghi lại gt, kl bằng ký hiệu. B GV: Chỉ dẫn các em chứng minh. GT: Chú ý: Các khẳng định và cơ sở của sự KL: khẳng định đó. C/m: Xeït ADE vaì BDE coï AD  BD (gt).   AE  BE (gt)   ΔADE  ΔBDE(c.c.c) DE laì caûnh chung . b) Theo a ta coï ADE = BDE  DAE = DBE (góc tương ứng) Baìi 2: Cho ABC vaì ABD GT: ABC; ABD AB = BC = CA = 30 AB = BC = CA = 30 AD = BD = 20 (C; D nằm khác phía AD = BD = 20 với AB) KL: Veî ABC vaì ABD a) Veî ABC vaì ABD. CAD = CBD b) C/m: CAD = CBD A GV: Hướng dẫn HS vẽ theo các bước. D HS: vẽ hình theo hướng dẫn vào vở ghi. GV: Căn cứ hình vẽ để chứng minh B C CAD = CBD là chứng minh hai tam b) Nối DC được ADC và BDC có: giác có các góc đó bằng nhau. AD  BD (gt) .  CA  CB (gt)   ΔADC  ΔBDC(c.c.c) DC laì caûnh chung . Hoảt âäüng 2 LUYỆN VẼ TIA PHÂN GIÁC. GV: Yêu cầu mỗi HS đọc đề bài và Bài 20 SGK: thực hiện theo yêu cầu đề bài. GV: Goüi 2 HS lãn baíng: HS1: Veî goïc nhoün. O HS2: Veî goïc tuì.. A C B. GV: Hướng dẫn các bước vẽ. Hoảt âäüng 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7 CỦNG CỐ BAÌI. - Khi nào ta khẳng định hai tam giác bằng nhau? - Có hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra được các yếu tố nào bằng nhau? E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Ôn lại các vấn đề lý thuyết đã học. - Làm bài tập 21-23 SGK và 32, 33 SBT. - Luyện tập cách vẽ tia phân giác của một góc. Ngaìy giaíng:......./...../......... Tiết 24: LUYỆN TẬP A. MUÛC TIÃU: - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. (trường hợp c.c.c). - HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và com pa. - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15'. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, luyện giải. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước, com pa. HS: - Thước thẳng, com pa. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 ÔN TẬP LÝ THUYẾT. GV: Hãy phát biểu định nghĩa hai tam ABC = A'B'C'  AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' giác bằng nhau. HS: Phát biểu. Á = Á'; B̂ = B̂' ; Ĉ = Ĉ' GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Khi nào ta có ABC = A'B'C' nếu có: thể kết luận được ABC = A'B'C' AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' theo trường hợp c.c.c? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7 Hoảt âäüng 2 LUYỆN CÁC BAÌI CÓ YÊU CẦU VẼ HÌNH, CHỨNG MINH. GV: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi Bài 32 SBT: GT, KL. HS: Vẽ hình bằng thước và com pa theo các bước. HS: Ghi GT, KL theo ký hiệu.. GV: Cho HS suy nghé vaì c/m.. HS: Chứng minh.. B. A. M. C. GT: ABC; AB = AC M là trung điểm của BC KL: AMBC C/m: Xeït 2: ABM vaì ABM Coï AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM chung  ABM = ACM (c.c.c)  AMB = AMC (góc tương ứng) maì AMB + AMC = 1800  AMB = AMC = 1800:2  AMB = 900 AM  BC. Hoảt âäüng 3. LUYỆN VẼ GÓC BẰNG GÓC CHO TRƯỚC. GV: Treo bảng phụ có đề bài 22. Baìi 22 SGK: HS: Tự đọc đề và suy ngẫm trong 2 x D B phuït. r r GV: Goüi 1 em lãn baíng trçnh baìy caïch r r veî. E O C y A HS còn lại làm vào vở. C/m: Xeït BOC vaì EAD OB = AE (= r) GV: Tổ chức cho các em c/m và nêu ra OC = AD (= r) cách vẽ một góc bằng góc cho trước. BC = DE (theo caïch veî)  BOC = EAD (c.c.c)  EAD = xOy. Hoảt âäüng 4 Đề bài:. KIỂM TRA 15'. Lop7.net. m.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. 1. Cho ABC = DEF. Biết  = 500; Ê = 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giaïc. 2. Cho goïc nhoün xOy. Veî tia phán giaïc Ot cuía A B chuïng. 3. Cho hçnh veî sau: D C Hãy chứng minh: ADC = BCD E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Ôn và luyện cách vẽ tia phân giác của một góc và vẽ một góc bằng góc cho trước. - Làm bài tập 23 SGK và 33-35 SBT.. Tiết 25:. Ngaìy giaíng:......./...../......... TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CUÍA TAM GIAÏC: CAÛNH - GOÏC - CAÛNH (C.G.C). A. MUÛC TIÃU: - HS nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. - Biết cách vẽ tam giác biết một góc xen giữa hai cạnh. - Rèn luyện kỹ năng vẽ sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, luyện giải. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa. HS: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: - Dùng thước thẳng, thước đo góc vẽ góc xBy = 600. - Vẽ ABx; CBy sao cho AB = 3; BC = 4. Nối AC. A - GV: Quy ước 1cm = 1dm HS1: Veî trãn baíng. 0 HS cả lớp vẽ vào vở. B 60 C Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7. HS2: Đo đạc kiểm tra lại. 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VAÌ GÓC XEN GIỮA. Bài toán: Vẽ ABC biết: x AB = 2cm; BC = 3cm; B̂ = 700 GV: Yêu cầu HS1 lên vừa vẽ vừa nêu 2 cm cách vẽ. HS cả lớp theo dõi để nhận y B 700 3 cm xeït: HS1: Veî hçnh vaì trçnh baìy. Veî A'B'C' sao cho HS2: Nhận xét và nêu lại cách vẽ. A'B' = AB; B'C' = BC; B̂' = B̂ GV: A'B'C' coï B̂' = B̂ A A'B' = AB; B'C' = BC HS1: Veî vaì trçnh baìy. C B Đo đạc cho thấy: A'C' = AC; Á' = Á; Ĉ' = Ĉ  ABC = A'B'C' GV: Có nhận xét gì về 2 có 2 cạnh Nhận xét: SGK. và góc xen giữa bằng nhau. Hoảt âäüng 2 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH GÓC CẠNH (C.G.C). GV: Qua bài toán trên ta thừa nhận tính ABC và A'B'C' có chất sau: (Đưa bảng phụ về trường AB  A' B'  ˆ B ˆ' hợp bằng nhau thứ 2 c.g.c) B   ΔABC  ΔA' B' C' (c.g.c) HS: Nhắc lại tính chất và ký hiệu. BC  B' C'  GV: Đổi góc - cạnh và đưa ra phản ví dụ để khắc sâu. Hoảt âäüng 3 HỆ QUẢ. SGK Hoảt âäüng 4 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. GV: Tổ chức cho HS luyện bài 25 Bài 25 SGK: Hçnh 1: BAD = EAH SGK GV: Đưa bảng phụ có đề bài 25. Vç: AB = AE; Á1 = Á2 HS: Quan sát nhận xét để xác định. AD caûnh chung. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaïo aïn. TOẠN 7 Hçnh 2: AOD = COB (c.g.c) AOD = COD (c.g.c) Hình 3: Không có  nào bằng nhau. Baìi 26:. Bài 26: Hướng dẫn tương tự. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Về nhà vẽ một tam giác yùy ý bằng thước thẳng. Dùng thước và com pa vẽ  khác bằng  vừa vẽ theo trường hợp 2. - Học thuộc thừa nhận. - Làm bài tập 24, 26, 27, 28 SGK và 36-38 SBT. Ngaìy giaíng:......./...../......... Tiết 26: LUYỆN TẬP A. MUÛC TIÃU: - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh. - Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau (c.g.c). - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải. - Phát triển trí lực HS. B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Thực hành, luyện giảng. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ. HS: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2. Baìi cuî: HS1: B - Phát biểu trường hợp bằng nhau C caûnh goïc caûnh. C D A - Chữa bài 27 SGK(a, b) D (a) HS2: D M - Phát biểu hệ quả của trường hợp C bằng nhau cạnh góc cạnh của tam giaïc vuäng. B A B A - Chữa bài 27c SGK. (b) (c) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×