Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 đến 11 - Buổi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 7 Thø Ngµy. 2. M«n häc. TiÕt. Tªn bµi d¹y. §å Dïng D¹Y HäC. Tập đọc T§ - KC To¸n ThÓ dôc. 13 7 31 13. Trận bóng dưới lòng đường(Tiết1) Trận bóng dưới lòng đường(Tiết 2) B¶ng nh©n 7 Ôn đi chuyển hướng phải trái. Tranh minh ho¹ Tranh minh ho¹. TËp ViÕt ¤N T.ViÖt ¤n TO¸N. 7. Ch÷ mÉu. chÝnh t¶ To¸n tn-xh thñ c«ng «n to¸n. 13 32 13 7. TuÇn 7 ¤n tËp ¤n tËp TuÇn 7: TiÕt 1 LuyÖn tËp Hoạt động thần kinh (Tiết1) GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa (TiÕt1) LuyÖn tËp. Tập đọc To¸n Đạo đức. 14 33 7. H¸t nh¹c. 7. BËn GÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn Quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em (TiÕt1) Häc h¸t bµi: Gµ g¸y. ChiÒu. ¤n TO¸N ¤N T.ViÖt MÜ thuËt. 7. ¤n tËp ¤n tËp VÏ theo mÉu: VÏ c¸i chai. S¸ng. L.T.v. c To¸n Ngo¹i ng÷ Ngo¹i ng÷. 7 34 13 14. TuÇn7 LuyÖn tËp TiÕt 13 TiÕt 14. To¸n T.L.V chÝnh t¶ TN-XH. 35 7 14 14. B¶ng chia 7 TuÇn 7 TuÇn 7: TiÕt 2 Hoạt động thần kinh (Tiết 2). 14. Trß ch¬i: §øng ngåi theo lÖnh ¤n tËp Sinh ho¹t líp. Buæi. S¸ng. 27/9. ChiÒu 3 28/9. 4. S¸ng. S¸ng. 29/9. 5 30/9. 6 1/10. S¸ng. ChiÒu. ThÓ dôc ¤N T.ViÖt H®tt. 1 Lop3.net. Cßi. H×nh minh häa MÉu Tranh minh ho¹. Nh¹c cô. Bµi mÉu Vë BT Vë BT. H×nh minh häa Cßi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TuÇn 7 Tập đọc – Kể chuyện: I. Môc tiªu. Thø hai ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010. Trận bóng dưới lòng đường. A. Tập đọc 1. Rèn luyện kĩ năng thành tiếng  Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, sững lại, lảo đảo, khuỵ xuống, xịch tới...  Đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật  Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn 2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu  Hiểu nghĩa các từ trong bài: Cánh phải khung thành, cầu thủ, đối phương  Hiểu cốt truyện và ý nghĩa của truyện: Phải tôn trọng luật giao thông, không đá bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói : Biết nhập vai 1 nhân vật kể lại 1 đoạn trong câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe : Nhận xét bạn kể II. §å dïng d¹y – häc  . GV: Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ chép đoạn 3 HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học. TiÕt 1 A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học”. - Nêu nội dung bài - Nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu bài: - HS quan s¸t tranh - GV giíi thiÖu chñ ®iÓm, giíi thiÖu bµi. H§ 1: Hướng dẫn đọc Bước 1: GV đọc mẫu (Giọng dồn dập, khẩn trương ở đoạn 1, 2. Chậm hơn ở đoạn 3) Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc - H/s ®ọc nèi tiÕp từng câu - G/v sửa sai 1 sè tõ ng÷. Bước 3: Hướng dẫn luyện đọc đoạn. - H/s đọc từng đoạn: 2 lượt (G/v chia đoạn : Bài này chia làm 3 đoạn. Mỗi đoạn tương ứng với từng số 1, 2, 3.) - G/v kết hợp giải nghĩa từ mới: khung thành, đối phương, cánh phải... - G/v đưa một số câu dài, khó hướng dẫn h/s cách ngắt hơi, nhấn giọng ở các từ ngữ. - G/v đọc mẫu - Gọi h/s thể hiện lại câu g/v vừa hướng dẫn. - H/s đọc trong nhóm. Bước 4: H/s luyện đọc theo nhóm 3. - G/v chọn cho h/s đọc đồng thanh 1 đoạn . H§ 2: Hướng dẫn t×m hiÓu bµi a/ Hướng dẫn h/s tìm hiểu đoạn 1: + Cỏc bạn nhỏ chơi đỏ banh ở đõu? + Vì sao trận bóng lại tạm dừng lần đầu? 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 2: + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng đoạn ? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi xảy ra tai nạn? c/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3 + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?. TiÕt 2 H§1: Hướng dẫn luyện đọc diÔn c¶m. - Bài cú mấy nhõn vật? + H/s đọc phân vai theo nhóm + Thi đọc truyện theo phân vai - Nhận xét, thi đua. H§2: Hướng dẫn kÓ chuyÖn Bước 1: GV nờu yờu cầu - Nhập vai một nhân vật trong truyện kể lại 1 đoạn của câu chuỵên. Bước 2: Hướng dẫn HS kể - Câu chuyện ở bài TĐ vốn được kể theo lời của ai? - Có thể nhập vai những nhân vật nào để kể lại chuyện ? - Hướng dẫn HS kể theo vai - Kể mẫu - HS luyện kÓ - GV theo dõi giúp đỡ - Tổng kết thi đua Hoạt động nối tiếp: - Bạn Quang là người như thế nào? - Về nhà kể lại cho người thân nghe. To¸n: BẢNG NHÂN 7 I. Môc tiªu: Giúp HS. - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. II. §å dïng d¹y – häc. - Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn (như hình vẽ SGK) - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả của các phép nhân) III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm - Y/c HS tính: 11: 3, 80 : 9 - Số dư so với số chia như thế nào? - Nhận xét, chữa bài và cho điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài: H§1: Hướng dẫn lËp b¶ng nh©n 7 - G/v gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi có mấy chấm tròn? + 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 7 x 1 = 7 ( ghi bảng) - Gắn 2 tấm bìa lên bảng + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần? 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Vậy 7 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần + 7 nhân 2 bằng mấy? (Hãy chuyÓn phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kÕt qu¶) - Viết lên bảng: 7 x 2 = 14 * HD lập phép nhân : 7 x 3 = 21(tương tự 7 x 2 =14) - Hỏi bạn nào có thể tìm kết quả của phép tính : 7x 4. - 6 HS lªn b¶ng lµm c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i. - Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại và viết vào phần bài học * G/v chốt: Đây là bảng nhân 7 các phép nhân trong bảng đều có 1 thõa số là 7, thõa số còn lại lần lượt 1, 2, 3…..10. - Y/c HS đọc bảng nhân 7 - Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng cho HS H§2: Thực hành Bài 1: TÝnh nhÈm - Gọi HS đọc đề - Y/c HS tự làm bài - Chữa bài, cho điÓm. Bài 2 : Gọi hs đọc đề - Y/c HS làm bài - Chữa bài cho điÓm. - Có thể hướng dẫn thêm bằng gợi ý. + Bµi to¸n cho biÕt g×? + Bài toán yêu cầu làm gì ? Bài 3 : Cho 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở đếm thêm 7 và nêu số thích hợp của mỗi chç chÊm. - Yêu cầu HS đọc dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 - Đọc xuôi, đọc ngược d·y sè. Hoạt động nối tiếp: - Yờu cầu đọc thuộc lũng bảng nhõn 7 - Nhận xét tiết học.. TËp viÕt:. ¤n ch÷ hoa E, £. I. Môc tiªu - Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Ê - đê cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ : Em thuận anh hoà là nhà có phúc II. §å dïng d¹y häc. - GV: Mẫu chữ viết hoa E, Ê; Từ và câu tục ngữ được viết sẵn trên giấy kẻ ô li. - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Yêu cầu viết bảng con:Kim Đồng, Dao - Nhận xét B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài H§1: Hướng dẫn viết vµo b¶ng con a) Luyện viết chữ hoa - GV đưa chữ mẫu và hướng dẫn cách viết. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào ? - GV viết mẫu – HS viết bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng - GV đưa chữ mẫu Ê-đê. - GV: Ê-đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà. - Em có nhận xét gì về cách viết từ Ê-đê. - GV viết mẫu - Cho HS viết bảng con - Nhận xét khoảng cách các chữ, độ cao. c) Luyện viết câu ứng dụng - GV đưa câu: Em thuận anh hoà là nhà có phúc + Em viết hoa chữ gì ? Vì sao? + Em giải thích câu tục ngữ trên? - GV: Anh em biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau thì gia đình đầm ấm hạnh phúc. - HS viết bảng con: Em - Nhận xét. H§2: Hướng dẫn viết vào vở - GV nêu Y/c bài viết. - Chú ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi. Viết đúng độ cao, nối liền nét. - Chấm chữa bài nhËn xÐt. Hoạt động nối tiếp: - N/x tiết học - Về nhà viết thêm bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ. Thø ba ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010. ChÝnh t¶:. Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường Ph©n biÖt ch/tr. B¶ng ch÷. I. Môc tiªu 1. Rèn kĩ năng viết chính tả - Chép lại chính xác một đoạn văn trong truyện: Trận bóng dưới lòng đường. - Củng cố cách trình bày một đoạn văn. Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng. 2. Ôn bảng chữ - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống. - Thuộc lòng tên 11 chữ. II. §å dïng d¹y häc - GV: Bảng chép bài tập chép, một bảng viết bài tập 3. - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết từ : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu - GV nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài. H§1: Hướng dẫn HS viết 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn chép: + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? + Lời nói các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì ? - Viết từ khó: HS viÕt – söa ch÷a. b.HS chép bài: Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút; Viết đúng các dấu câu. c. Chấm - chữa bài: Thu vở chấm từ 7 -> 10 vở - Nhận xét từng bài. H§2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: HS lµm bµi - ch÷a bµi - NhËn xÐt - GV nhận xét - kết luận - chốt: a/ ch/tr Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò, chẳng phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. (Lµ cái bút mực) b/ iªn hay iªng Trên trời có giếng nước trong Con kiÕn ch¼ng lät, con ong ch¼ng vµo. (Lµ qu¶ dõa) Bài tập 3: Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau: - 1 HS lên làm bài- Cả lớp làm VBT - HS nhận xét. - HS đọc nối tiếp hết 11 chữ, 11 tên chữ. - Hướng dẫn HS học thuộc: GV xóa dần phần cột chữ hoặc tên chữ. - HS thi đua nhau đọc thuộc - GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Yờu cầu HS về nhà học thuộc 39 tờn chữ. - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài hôm sau chính tả nghe – viết : Bận. To¸n:. LUYỆN TẬP. I. Môc tiªu: Giúp HS - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. II. §å dïng d¹y häc: Vë bµi tËp; Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Gọi 2 h/s đọc bảng nhân 7 - G/v nhận xét. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. - GV giao nhiÖm vô: H/s lµm bµi 1, 2, 3, 4, 5. - GV theo dõi đến từng em đặc biệt là HS yếu. H§1: Cñng cè b¶ng nh©n 7 Bài 1: TÝnh nhÈm a/ - HS đọc vµ lµm c¸c bµi tËp ë vë bµi tËp. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV lưu ý một số trường hợp sau: 7 x 0 = 0; 0 x 7 = 0 b/ GV nhận xét chốt cách làm và kết quả đúng - Khi đổi chỗ các thừa số thì tích như thế nào ? Bài 2 : TÝnh - HS lªn b¶ng lµm . a, 7 x 5 +15 = 35 + 15 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 50 = 80 - GV cñng cè thùc hiÖn theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i. H§ 2: Cñng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n Bài 3: Gi¶i bµi to¸n - GV yªu cÇu HS nªu lêi gi¶i kh¸c. - G/v chèt, chän c©u lêi gi¶i phï hîp nhÊt Bài giải: 5 lä hoa nh­ thÕ cã sè b«ng hoa lµ: 7 x 5 = 35 (b«ng hoa) §¸p số : 35 b«ng hoa Bµi 4: HS tù lµm råi nªu nhËn xÐt vµ viÕt nhËn xÐt: 7 x 4 = 4 x 7. HĐ 3: Rèn kĩ năng tìm đặc điểm dãy số để điền vào chỗ chấm Bµi 5: ViÕt tiÕp sè thÝch hîp vµo chç chÊm? - HS tự làm - HS nêu miệng kết quả - bạn đối chiếu nhận xét. - Em có nhận xét gì dãy số đó? Hoạt động nối tiếp: - TiÕp tôc häc thuéc b¶ng nh©n 7. - Nhận xét tiết học.. Tù nhiªn X· héi: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. Môc tiªu : Sau bài học, h/s có khả năng: - Phân tích được các hoạt động phản xạ. - Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Thực hành một số phản xạ. II. §å dïng d¹y häc. - Các hình trong sgk/ 28, 29. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 : Phân tích và nêu ví dụ về những hoạt động phản xạ thường gặp trong đời sống. Bước1: Làm việc theo nhóm. - Y/c h/s quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục “Bạn cần biết”/ 28/sgk - Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? - Hiện tượng trên gọi là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi: - GV kÕt luËn. * Liªn hÖ thùc tÕ: Nêu 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống. HĐ2 :Thực hành 1 số phản xạ. * Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. Bước1: GV hướng dẫn HS chơi phản xạ đầu gối. Gọi HS lên trước lớp làm thử. Bước 2: Thực hành. - HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm. Bước 3: Các nhóm lên thực hành. - GV: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống. * Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh. Bước 1: Hướng dẫn cách chơi: GV phổ biến luật chơi. Bước 2: HS chơi thử. Chơi thật vài lần. Bước 3: Kết thúc trò chơi, GV đánh giá, nhËn xÐt. Hoạt động nối tiếp: Vừa học bài gỡ? - GV nhËn xÐt tiết học - Chuẩn bị bài 14: Hoạt động thần kinh.. Thñ c«ng I- Môc tiªu. GÊp c¾t d¸n b«ng hoa ( TiÕt 1). - HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao năm cánh để cất được bông hoa năm cánh.. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. - Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. - Trang trí được những bông hoa theo ý thích. - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình. II- §å dïng d¹y häc. - GV: + Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. + Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - HS: + Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. + Kéo thủ công, hồ dán, bút màu. III-Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS – NhËn xÐt. 2. Bài mới: Giới thiệubài . HĐ1 : Quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh cho HS quan sát. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + các bông hoa có màu sắc như thế nào? + Các cánh của bông hoa có giống nhau không? + Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào? + Có thể áp dụng cách gấp , cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không? + Nếu được thì làm như thế nào để được các cánh hoa như bông hoa mẫu? + Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh? 8 cánh? HĐ2: GV hướng dẫn cách gấp. - GV treo tranh quy trình và giới thiệu các bước gấp, cắt bông hoa 5, 4, 8 cánh. - Các bước cụ thể: + Gấp, cắt bông hoa năm cánh: (tương tự như gấp ngôi sao) + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh (Như hình 5a, 5b, 5c, H6a, H6b) + Dán các hình bông hoa: ( như H7) - GV cho HS thực hiện cách gấp, cắt trên giấy nháp. Hoạt động nối tiếp: Về nhà tập gấp tiếp - GV nhận xột tiết học.. Tập đọc: I. Môc tiªu. Thø t­ ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2010 BËn. 1. Rèn luyện kĩ năng thành tiếng. - Chú ý các từ : bận, chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu... - Đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi người, mọi vật. 2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ trong bài (SHS) - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc đều có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài, bản đồ sông ngòi VN. - Bảng phụ chép khæ thơ 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ : - 2HS kể : “Trận bóng dưới lòng đường ” - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu bài H§1: Hướng dẫn luyện đọc - Gv đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc. - H/s ®ọc nèi tiÕp từng câu - G/v sửa sai 1 sè tõ ng÷. - H/s nối tiếp đọc từng khổ thơ . ( 2 – 3 lượt ) - GV đưa bảng phụ: G/v đọc mẫu Hướng dẫn ngắt nhịp, nhấn giọng - Giúp HS hiểu nghĩa của các từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù - Đọc theo nhóm - Thi đọc - Đọc đồng thanh cả bài H§2: Tìm hiểu bài 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? + Mọi vật, mọi người xung quanh ai cũng hối hả làm việc trong niềm vui? + Bé bận làm gì? * GV: Em bé bận rộn với công việc của mình góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người. + Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui? * GV: Nhê lao động con người thấy khoẻ mạnh, thấy mình có ích... Mọi người xung quanh ta luôn bận rộn làm cho cuộc sống thêm vui. + Em có bận rộn không? Em bận rộn với công việc gì? Em có thấy vui không? H§3: Luyện đọc học thuộc lòng - GV đọc diễn cảm bài - Tổ chức luyện đọc theo nhãm. - Nhóm 3 luyện đọc thuộc từng đoạn -> cả bài - 3 nhóm thi đua học thuộc - Nhận xét cho điểm. Hoạt động nối tiếp: + Làm việc cú ớch như thế nào với con người ? - Về nhà : + Học thuộc bài + Xem bài : Các em nhỏ và cụ già.. To¸n:. GÊp MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN. I. Môc tiªu: Giúp HS. - Biết thực hiện một số gấp nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần) - Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên 1 số lần. II- §å dïng d¹y häc. - Một số sơ đồ (vẽ sẵn vào bảng con) như SGK III- Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 BT giao về nhà của tiết trước 4,5) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. H§1: HD thùc hiÖn gÊp lªn 1 sè lÇn - GV nêu đề toán - HS đọc lại đề toán. - GV HD vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt đề toán. GVtổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. - HS theo dâi - HS nªu phÐp nh©n 2 x 3 = 6(cm ) - HS lªn gi¶i bµi to¸n: §é dµi ®o¹n th¼ng CD lµ : 2 x 3 = 6 (cm ) §¸p sè : 6cm + Muèn gÊp 2 cm lªn 3 lÇn ta lµm thÕ nµo ? (Ta lÊy 2 cm nh©n víi 3) + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? (Ta lấy số đó nhân với số lần) - 2 HS nờu lại: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. H§2. Thực hành 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 1: Gi¶i bµi to¸n. - HS đọc đề toán – tóm tắt - HS lên bảng làm . + Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ? ( GÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn ). - HS nhËn xÐt . Bài 2: Gi¶i bµi to¸n + Bµi to¸n cho biÕt g× ? + Bµi to¸n yªu cÇu t×m g× ? - HS làm bài - HS nêu miệng kết quả - Lớp đối chiếu kết quả. Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng (theo mÉu ): - GV treo b¶ng phô yªu cÇu Hs lªn b¶ng lµm - §Ó viÕt ®­îc sè vµo « trèng cña dßng thø 2 ta lµm thÕ nµo ? - §Ó viÕt ®­îc sè vµo « trèng cña dßng thø 3 ta lµm thÕ nµo ? - NhËn xÐt – ch÷a bµi. Hoạt động nối tiếp: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? - NhËn xÐt tiÕt häc.. Đạo đức: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( tiÕt 1). I. Môc tiªu. 1. Gióp HS hiÓu: - Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm; trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ giúp đỡ. - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 2. Học sinh biết yêu quý quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. II- §å dïng d¹y häc. GV: - Phiếu giao việc cho các nhóm HS dùng hđ1 và hđ 3,tiết 1. - Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình. - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. HS: - Vở bài tập đạo đức 3. III- Các hoạt động dạy học. 1. Khởi động: - Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau” + Bài hát nói lên điều gì? 2.Bµi míi: Giới thiệu bài . HĐ1: Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình. - GV nêu yêu cầu. - GV tổ chức HS thảo luận lớp. + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gđ dành cho em. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ. * Giáo viên kết luận: Chúng ta được sống trong tình cảm gđ... HĐ2 : Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất” - GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” theo tranh minh hoạ. + Chị em Li đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ Li lại nói rằng bo hoa mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? * Giáo viên kết luận: - Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, . . . - Sự quan tâm của các em đem lại niềm vui cho mọi người trong gia đình HĐ3 : Đánh giá hành vi. - GV chia lớp làm 5 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm nêu yêu cầu: - Thảo luận và nhận xét cách ứng xử của các bạn trong tình huống: Như BT3 VBTĐĐ\ 13 – 14. * Giáo viên kết luận: - Vịêc làm của các bạn Hương (a), Phong (c), Hồng (d) thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. - Việc làm của các bạn Sâm (b), Linh (d) là chưa quan tâm tới bà và em nhỏ * Giáo viên hỏi thêm: Các em có làm được như bạn Phong, Hùng không? Ngoài những việc đó, em còn làm được những việc nào khác? Hoạt động nối tiếp: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài hỏt, bài thơ, chuyện...về tỡnh cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - N/x tiết học.. MÜ thuËt: VẼ THEO MẪU - VẼ CÁI CHAI I. Môc tiªu. - Tạo cho hs có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. - Biết cách vẽ & vẽ được cái chai gần giống mẫu II. §å dïng d¹y häc. - GV : - Chọn một số cái chai có hình dáng , màu sắc , chất liệu khác nhau để giới thiệu & so sánh; Một số bài vẽ mẫu - HS : - Bút chì ,tẩy; Giấy hoặc vở tập vẽ III- Các hoạt động dạy học. A. Ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs B. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc tranh, ảnh & gợi ý cho HS quan sát nhận xét về hình dáng & màu sắc của cái chai : + Các phần chính của cái chai: miệng, cổ, vai, thân & đáy chai. + Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh đậm hoặc màu nâu … 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + GV cho HS quan sát 1 vài cái chai để các em thấy rõ hơn về hình dáng khác nhau của chúng. HĐ2 : Cách vẽ cái chai - GV cho từng nhóm hs chọn mẫu và vẽ. - Bố cục vẽ vào vở tập vẽ sao cho hợp lý. - Vẽ phác khung hình của chai & đường trục. - Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai. - Vẽ phác nét mờ hình dáng chai. - Sửa những chi tiết cho cân đối (GV minh hoạ trên bảng ) HĐ3 : Thực hành - GV quan sát & gợi ý cho từng nhóm, từng HS: - Giới thiệu những bài vẽ đẹp HĐ4 : Nhận xét , đánh giá - GV gợi ý cho hs nhận xét : + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? + Bài nào có bố cục đẹp , và chưa đẹp ? - HS tìm các bài vẽ mà mình thích Hoạt động nối tiếp: - Về nhà quan sỏt & nhận xột một số loại chai - Quan sát : ông bà , cha mẹ ,… - Chuẩn bị bài 8: Vẽ chân dung Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2010. LuyÖn tõ vµ c©u: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái So s¸nh I- Môc tiªu. 1.Nắm được một kiểu so sánh; so sánh sự vật với con người. 2.Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn. II. §å dïng d¹y häc. - GV: - 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở bài tập 1. - Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính. - HS: VBT III- Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ - GV viết 3 câu thơ còn thiếu các dÊu phẩy lên bảng, Y/c 3HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Nhận xét, chốt ý đúng - ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài H§1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: GV dán 4 băng giấy có ghi nội dung bài tập. - Y/c HS làm vở BT - 4HS lên bảng chữa - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu a) Trẻ em như búp trên cành Câu b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ Câu c) Cây pơ-mu im như người lính canh Câu d) Bà như quả ngọt chín rồi * Chốt ý: các hình ảnh so sánh trong các câu thơ này và so sánh giữa sự vật với con người (Trẻ em so với búp trên cành, ngôi nhà so với trẻ nhỏ…) Bài tập 2: - 1HS nêu Y/c đề bài . - Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “ Trận bóng dưới lòng đường”. * Lưu ý : Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? - Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già… - HS thực hiện trao đổi nhóm - Nhận xét chốt ý đúng. Câu a) Các từ ngữ chỉ hoạt động: cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng Câu b) Chỉ thái độ: hoảng sợ, sợ tái người. Bài tập 3: - Y/c HS đọc bài TLV của mình và tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái. - 4 - 5 HS nêu các từ có trong bài viết của mình. - GV viết lên bảng lớp những từ ngữ đó - GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động nối tiếp: - Chỳng ta vừa học bài gỡ? - Nhận xét giờ học: Tuyên dương - Dặn: Về chuẩn bị bài tuần 8.. To¸n: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: Giúp HS. - Củng cố và vận dụng về gấp 1 số lên nhiều lần và về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số II- Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Muốn tìm một số gấp số đã cho 1 số lần ta làm thế nào? HS tr¶ lêi. - 2 em lên bảng: Yêu cầu tìm: Gấp 5 lên 4 lần Gấp 3 lên 9 lần - Nhận xét và cho điểm 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. H§1 : Cñng cè d¹ng to¸n gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn vµ nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè Bµi 1: ViÕt (theo mÉu ) - GV treo b¶ng phô - 2 HS làm ở bảng phụ - Cả lớp làm vào vở - nhËn xÐt. - GV theo dõi hướng dẫn h/s yếu . Bài 2 : TÝnh . - Y/c HS nêu cách thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chữa bài và cho điÓm học sinh H§ 2: Cñng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n Bài 3 : Gọi HS đọc đề - Y/c HS xác định dạng toán, sau đó vẽ sơ đồ và giải bài toán. - HS nhËn xÐt - GV Yªu cÇu HS nªu lêi gi¶i kh¸c. Bài 4 : Gọi HS đọc đề - Y/c 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT. - NhËn xÐt. Hoạt động nối tiếp: + Muốn gấp 1 số lờn nhiều lần ta làm sao ? + Muốn tìm một phần mấy của 1 số ta làm thế nào ? + Nhận xét tiết học. Tù nhiªn - X· héi: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. Môc tiªu : Sau bài học, HS biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hđ có suy nghĩ của con người. - Nêu 1 vài VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II. §å dïng d¹y häc: Các hình trong sgk/ 30, 31. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ : + Hãy nêu vài VD về HĐ phản xạ.? + Cơ quan nào điều khiển các phản xạ đó? - N/x – đánh giá. B. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 : Vai trò của não Bước1: Làm việc theo nhóm. - Y/c HS quan sát H1/ 30/sgk để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng ntn? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo em não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. => GV KL: SGK. HĐ2 : Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV y/c HS đọc ví dụ ở H2/ 31/ sgk. - Y/c HS nghĩ ra 1 VD kh¸c để thấy rõ vai trò của não. Bước 2: Làm việc theo cặp. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi. Góp ý để cùng hoàn thiện các VD mới của nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi 1 số nhóm lên trình bày trước lớp. - GV đặt thêm các câu hỏi: + Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? => KL: não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. HĐ3 : Trò chơi thử trí nhớ. - GV nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS chơi. - N/x- Tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Y/c HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2010. To¸n:. BẢNG CHIA 7 I. Môc tiªu: Giúp HS. - Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7 - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7) II. §å dïng d¹y häc: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bµi cò: Y/c HS đọc thuộc bảng nhân 7 - Nhận xét và cho điểm. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. H§1: LËp b¶ng chia 7 - GV yªu cÇu HS lÊy 1 tÊm b×a cã 7 chÊm trßn. + Cã 7 chÊm trßn ®­îc chia thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm cã 7 chÊm trßn, ta chia ®­¬c mÊy nhãm? VËy 7 : 7 =? - GV Y/c HS lÊy 2 tÊm b×a mçi tÊm b×a cã 7 chÊm trßn . + Cã 14 chÊm trßn ®­îc chia thµnh c¸c nhãm mçi nhãm cã 7 chÊm trßn ta chia ®­îc mÊy nhãm? VËy 14 : 7 =? - Em dựa vào đâu để tìm được kết quả như vậy ? - Tương tự yêu cầu HS tính 21 : 7 = ? , 28 : 7 =?. - HD HS lập hoàn thiện bảng chia 7 – Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7. H§2: LuyÖn tËp Bµi 1: TÝnh nhÈm. - HS nªu yªu cÇu, HS lµm vµo VB - HS lªn b¶ng lµm. - GV cñng cè b¶ng chia 7 Bµi 2: TÝnh nhÈm : - 2HS lên làm HS khác nhận xét đối chiếu kết quả . 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV cñng cè mèi quan hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia . Bµi 3: Gi¶i bµi to¸n . - HS đọc đề toán - HS lên làm . - GV theo dâi HS yÕu - HS nhËn xÐt. Bµi 4: Gi¶i bµi to¸n . + Bµi to¸n cho biÕt g× ? + Bµi to¸n b¾t t×m g× ? - HS lªn gi¶i - HS nªu c¸ch lµm . - GV củng cố giải bài toán có liên quan đến bảng chia 7. Hoạt động nối tiếp: - Y/c HS đọc bảng chia 7 - Dặn dò về học thuộc bảng chia 7 - Nhận xét tiết học.. TËp lµm v¨n: I. Môc tiªu. Nghe kÓ: Kh«ng nì nh×n TËp tæ chøc cuéc häp. 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn,nhớ nội dung trưyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. 2.Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng. II. §å dïng d¹y häc. - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. - Bảng lớp viết: + Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1. + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em - GV nhận xét B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. H§1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: Kể chuyện - GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi ngợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô kể. - GV kể chuyện lần 1 (giọng vui, khôi hài) + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể chuyện lần 2. - GV gọi 1HS giỏi kể lại câu chuyện - HS tập kể chuyện – 4 HS thi kể lại chuyện. - GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi 4: + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? - Lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. * GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> H®2: HD HS lµm bµi tËp 2 - GV cho HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp. - GV ghi bảng trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - GV nhắc HS: + Cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. + Chọn tæ trưởng là những bạn lần trước chưa được đóng vai. - GV theo dõi, hướng dẫn các tổ họp. - GV gọi 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp - GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp - GV yêu cầu HS nhớ cách tổ chức, điều khiÓn cuộc họp để tổ chức tổt các cuộc họp của tổ, lớp. - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS chuẩn bị trước nội dung tiết TLV tuần sau.. ChÝnh t¶: I. Môc tiªu. Nghe – ViÕt: bËn Ph©n biÖt en/oen; tr/ch; iªn/iªng. - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận. - Ôn luyện vần khó : en/oen, làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ch. II. §å dung d¹y hoc: - Bảng phụ viết bài tập 2. - Băng giấy khổ to kẻ khung bài tập 3a. III. Hoạt động dạy hoc. A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết các từ: Tròn trĩnh, viên phấn, thiên nhiên, trôi nổi. - Gọi HS lên đọc tên 11 chữ cuối bảng - GV nhận xét B. Bài mới. Giới thiệu bài . H§1: Hướng dẫn HS nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc khổ thơ 2 và 3. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Những chữ nào cần viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Viết từ khó - GV đưa thêm : Biết chăng, điều đó. b. GV đọc cho HS viết bài - GV đọc từng dòng thơ - Chú ý HS cách trình bày 1 bài thơ c. Chấm - chữa bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu vở chấm - Nhận xét từng bài H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Điền vào chỗ trống en hay oen? - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên thi làm nhanh. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét, sửa chữa. Bài tập 3: a/ - GV theo dõi nhận xét, chốt:. + Trung: trung thành, tập trung,... + Chung: chung sức, chung sống,... + Trai: con trai, ngọc trai,... + Chai: cái chai, chai sạn,... Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xột tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại các BT.. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TuÇn 8 Thø Ngµy. 2. Buæi. S¸ng. M«n häc. TiÕt. Tªn bµi d¹y. §å Dïng D¹Y HäC. Tập đọc T§ - KC To¸n ThÓ dôc. 15 15 36 15. C¸c em nhá vµ cô giµ C¸c em nhá vµ cô giµ LuyÖn tËp Ôn Đi chuyển hướng phải, trái Trß ch¬i: ’’Chim vÒ tæ”. TËp viÕt ¤N T.ViÖt ¤n TO¸N. 8. chÝnh t¶ To¸n tn-xh thñ c«ng. 15 37 15 8. TuÇn 8 T§ - KC: C¸c em nhá vµ cô giµ LuyÖn tËp TuÇn 8: TiÕt 1 Gi¶m ®i mét sè lÇn VÖ sinh thÇn kinh (T1) GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa (T 2). Tranh minh ho¹ truyÖn trong SGK. Vë BT Cßi, dông cô cho phÇn tËp ®i chuyÓn hướng và trò chơi MÉu ch÷ hoa E, £. 4/10. ChiÒu 3 5/10. S¸ng. ¤n to¸n. 4 6/10. 5 7/10. 6 8/10. Vë BT, b¶ng phô. Vë BT H×nh SGK Tranh quy tr×nh;MÉu §å dïng T.C. 8. LuyÖn tËp TiÕng ru LuyÖn tËp Quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em (T 2) ¤n tËp bµi: Gµ g¸y. Vë BT; C¸c tÊm b×a (3 mµu) §µn vµ nh¹c cô gâ.. ChiÒu. ¤n TO¸N ¤N T.ViÖt MÜ thuËt. 8. LuyÖn tËp LuyÖn viÕt VÏ tranh: VÏ ch©n dung. H×nh gîi ý c¸ch vÏ.. S¸ng. L.T.v. c To¸n Ngo¹i ng÷ Ngo¹i ng÷. 8 39 15 16. TuÇn 8 T×m sè bÞ chia TiÕt 15 TiÕt 16. Vë BT, B¶ng phô. Vë BT. To¸n T.L.V chÝnh t¶ ThÓ dôc. 40 8 16 16. LuyÖn tËp TuÇn 8 TuÇn 8: TiÕt 2 Đi chuyển hướng phải trái. TN-XH ¤N T.ViÖt. 16. VÖ sinh thÇn kinh (T 2) ¤n tËp. B×a 7 chÊm trßn. Vë BT. Vë BT, b¶ng phô. Cßi, dông cô cho phÇn tËp ®i chuyÓn hướng phải trái. H×nh SGK. Tập đọc To¸n Đạo đức. 16 38 8. S¸ng. H¸t nh¹c. S¸ng. ChiÒu. 20 Lop3.net. Tranh minh ho¹ bµi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×