Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Mai Văn Út

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.1 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thiết kế bài dạy Lớp 3. TUẦN 7. Giáo viên : Mai Văn Út Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I. Mục tiêu A. Tập đọc -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lới khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).. Các KNS. PP/KTDH -Trải nghiệm -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôichia sẻ. -Kiểm soát cảm xúc -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm B. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng dạy-học -GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: “Nhớ lại buổi đầu đi học” 2/ Bài mới: * Tập đọc a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Luyện đọc - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh - Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ - GV rút ra một số từ cần luyện đọc - Gọi HS đọc đoạn trước lớp c/ Tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? - Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi gây ra tai nạn ? - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -GV chốt ý - LHGD d/ Luyện đọc lại - Yêu cầu HS tự phân vai đọc - Nhận xét, tuyên dương * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - Gọi 1 HS kể mấu đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong truyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện. -Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt) -Đọc từ khó -Đọc nối tiếp đoạn trước lớp -Đọc chú giải SGK -Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm -HS trả lời cá nhân -HS thảo luận nhóm đôi –trả lời -HS trả lời cá nhân -HS thảo luận nhóm đôi-trả lời -HS trả lời cá nhân -Nhiều HS phát biểu - 4 nhóm tự phân vai thi đọc. -1HSK/G kể mẫu -Từng cặp HS kể ( HSTB/Y tự chọn một đoạn để kể) -HS thi kể (HSK/G kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật).. - Gọi HS thi kể - Nhận xét bình chọn HS kể hay 3/ Củng cố - dặn dò - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? - Dặn HS tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài:“Bận”. - HS trả lời cá nhân TOÁN 1 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3. Giáo viên : Mai Văn Út BẢNG NHÂN 7. I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. *Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 II. Đồ dùng dạy-học - GV : 10 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - HS : SGK, vở, III. Các hoạt động dạy - học 1/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm 43 : 4 ; 36 : 6 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hình thành bảng nhân 7 - Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán -HS thực hành trên bộ học toán - Đính một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi HS có mấy chấm -HS quan sát và nêu tròn? - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? -HS trả lời - Có 7 chấm tròn được lấy một lần. Vậy cô có bao nhiêu -HS trả lời cá nhân chấm tròn? - Hãy lập phép nhân tương ứng -HS nêu phép nhân - Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Yêu cầu HS tự lập các phép nhân còn lại -HS tự lập các phép nhân còn lại - Luyện HTL bảng nhân 7 -HSK/G đọc thuộc lòng bảng nhân tại lớp ). c/ Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm -HS nêu cá nhân - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính - Nhận xét Bài 2: -2HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu -1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV hướng dẫn giải - Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -Mỗi đội chọn 5 bạn tham gia tiếp sức điền dãy số - GV chia lớp 2 đội . Cho HS thi tiếp sức. -GV cùng lớp nhận xét-tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò -2HSK/G đọc - Gọi HS đọc lại bảng nhân 7 - Dặn HS học thuộc bảng nhân 7 - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Thứ ba , ngày 27 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TẢ (Tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT(2) a . - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy-học - GV:SGK, bảng lớp chép bài chính tả - HS:SGK, vở, nháp III. Các hoạt động dạy-học 1. KTBC: Gọi 2 HS viết tiếng có vần oam 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS tập chép * Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc mẫu, nêu nội dung -2 HS đọc lại 2 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 Giáo viên : Mai Văn Út -Hướng dẫn nhận xét: + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? -HS trả lời cá nhân + Lời nhân vật được đặt trong dấu gì? -HS trả lời cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó -Viết nháp từ khó - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Cho HS chép bài -HS nhìn bảng chép bài vào vở, dò bài *-GV thu bài,chấm bài và nhận xét. và soát lỗi c/ Luyện tập Bài 2a: tr/ch - Gọi 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT -HS làm bài (hỗ trợ HSTB, Y ) - Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu s/x - Gọi 2 HS lên bảng điền - Lớp làm vào VBT - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt - Chuẩn bị “Bận” -GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. Mục tiêu - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy-học -GV: Bảng phụ BT1, SGK -HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Từ ngữ về trường học, dấu phẩy 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu -1HS nêu - GV gọi HS làm mẫu 1 hình ảnh so sánh -1HSK/G làm mẫu - Cho học sinh làm vào vở BT - HS làm cá nhân - Gọi 4 HS lên bảng lần lượt sửa bài, - HS sửa bài - Nhận xét Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu -1HS nêu a/ Tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở -HS trả lời cá nhân đoạn nào? b/ Tìm từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây -1HS nêu ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm và tự tìm - HS làm bài cá nhân, sửa bài - Nhận xét, chốt ý Bài 3: Gọi1 học sinh đọc yêu cầu (ĐCCT) -1HS nêu -GV giúp HS nắm vững yêu cầu - Cho HS đọc bài viết của mình và ghi vào VBT các từ ngữ -HS viết vào VBT, đọc bài trước lớp (HSTB/Y GV hỗ trợ) chỉ hoạt động, trạng thái - Nhận xét, chốt ý 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung bài - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Cộng đồng - GV nhận xét tiết học TOÁN 3 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3. Giáo viên : Mai Văn Út LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Thuộc bản nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy-học - GV : Bảng phụ bài tập 4 - HS : SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1/ KTBC:Bảng nhân 7 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành Bài 1 : a/ Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính -Học sinh nêu miệng kết quả b/ Cho HS làm bảng con. Gọi học sinh nhận xét về kết quả các -HS làm bảng con, nêu nhận xét thừa số, thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 7 x 2 và 2 x 7 * Nhận xét và chốt ý Bài 2 : - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính và tính - Nhận xét - lớp làm vào vở, sửa bài (Hỗ trợ HSTB/ Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu Y tính) - GV hướng dẫn giải: - 2HS nêu - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét -HS làm CN, 1 HS làm bảng lớp Bài 4: Gọi HS nêu phép tính để tìm số ô vuông trong hình -Gọi 1 HS Làm bảng phụ -1 HS nêu - Nhận xét Bài 5: -Lớp làm vào SGK (bút chì) - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu - Cho HSK/G làm - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu 3/ Củng cố, dặn dò - HSK/G làm bài - GV chốt lại bài - Chuẩn bị bài “Gấp một số lên nhiều lần” - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC BẬN I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được CH 1, 2, 3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài). Các KNS. PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ. -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy-học - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: “Trận bóng dưới lòng đường “ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Luyện đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn HD quan sát tranh 4. Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn cách đọc ngắt nhịp. Giáo viên : Mai Văn Út -Đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( 2 lượt) -Đọc từ khó -Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp -Đọc chú giải SGK -Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm. c/ Tìm hiểu bài - Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì? - Bé bận những việc gì? - Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? - Nhận xét,chốt ý – LHGD - Em có bận rộn không? Bận rộn với những việc gì? Em có thấy bận mà vui không? d/ Hướng dẫn học sinh HTL -GV đọc diễn cảm bài thơ - Yêu cầu HS tự nhẩm và luyện HTL - Nhận xét tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Dặn HS về học thuộc một số câu trong bài thơ - Chuẩn bị “Các em nhỏ và cụ già”. -HS đọc thầm khổ 1-2 trả lời cá nhân -HS trả lời cá nhân -HS đọc khổ thơ 3 ,thảo luận nhóm đôi đại diện nhóm trình bày -Vài HS phát biểu cá nhân -1 HS đọc cả bài -HS nhẩm HTL một số câu trong bài -Học sinh thi đọc thuộc lòng. TẬP LÀM VĂN NGHE -KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu - Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn” (BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp, trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).. Các KNS -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Tìm kiếm sự hỗ trợ. PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Đóng vai -Thảo luận nhóm. II. Đồ dùng dạy-học - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK ; Bảng phụ viết gợi ý BT1 - HS: VBT III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Kể lại buổi đầu đi học 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hđộng 1: Nghe kể câu chuyện “Không nỡ nhìn” - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1 - GV kể chuyện lần 1, HDHS quan sát tranh - Hướng dẫn HS đàm thoại: + Anh thanh niên làm gì trên xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời như thế nào? - GV kể lần 2 - Gọi HS nhìn gợi ý và kể lại câu chuyện - GV nhận xét- tuyên ương + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? * GV chố ý c/ Hđộng 2 : Tổ chức cuộc họp tổ - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2. - 1HS nêu -Học sinh quan sát tranh -HS trả lời cá nhân -HS trả lời cá nhân - HS phát biểu -HSK-G kể mẫu - HS kể theo nhóm đôi -Học sinh thi kể -Vài HS nêu nhận xét - 1HS nêu. 5 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Gọi HS nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp * Lưu ý HS cần chọn nội dung là vấn đề mà tổ quan tâm. - Mời 2,3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp - Nhận xét – tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài – LHGD - Chuẩn bị : Kể về người hàng xóm - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út - HSK/G nêu - Làm việc theo tổ -Thi điều khiển cuộc họp giữa các tổ (HSTB, Y nêu một vài ý kiến). TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Mục tiêu -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) II. Đồ dùng dạy-học - GV: Bảng lớp BT 3 - HS: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1/ KTBC: Luyện tập 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hđộng1: HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần - GV nêu bài toán SGK - 1HS đọc lại bài toán - HDHS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào? - HS trả lời cá nhân + Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm như thế nào? - HS trả lời cá nhân - Tương tự gấp 4 kg lên 5 lần? Vậy: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - HSK/G trả lời * GV chốt ý - Vài HS nêu lại c/ Hđộng 2 : Thực hành Bài 1 : Gọi HS đọc đề toán - 1HS nêu, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS làm bài - HS nghe - Yêu cầu học sinh giải vào nháp -1HS lên bảng giải, lớp làm nháp Bài 2 : -GV hướng dẫn giải - Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở -Học sinh làm vào vở cá nhân - Nhận xét (HSTB/Y GV hỗ trợ) Bài 3 (dòng 2): -GV hướng dẫn mẫu -Gọi HS lên bảng làm -Học sinh lên bảng làm - Nhận xét (HSK/G làm hết BT3) 3/ Củng cố, dặn dò -Gọi HS nêu cách gấp một số lên nhiều lần -2 HS nêu - Chuẩn bị bài “Luyện tập” -GV nhận xét tiết học TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : E, Ê I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa E (1dòng), chữ Ê (1dòng) ; viết đúng tên riêng Ê-đê (1dòng) và câu ứng dụng: Anh em thuận hòa… có phúc (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy-học - GV: Chữ mẫu E-Ê ,từ ứng dụng - HS: Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Ôn chữ hoa D, Đ 6 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa - Giới thiệu từ : Ê- đê và yêu cầu HS tìm những chữ viết hoa có trong bài - Cho HS quan sát câu ứng dụng, tìm chữ cái được viết hoa trong bài - Cho HS quan sát chữ mẫu và hướng dẫn HS viết * Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu về : Ê-đê - Hướng dẫn HS viết bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - Hướng dẫn HS viết bảng con c/ Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - Cho HS viết bài vào vở tập viết - GV quan sát giúp đỡ. d/ Chấm, chữa bài: - GV thu -chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Gọi HS viết lại chữ E-Ê - Chuẩn bị “G” - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út. -HS nêu cá nhân -HS nêu cá nhân -HS luyện viết bảng con E-Ê -1 HS đọc -Luyện viết bảng con Ê-đê -Luyện viết bảng con : Ê-đê, Em -HS viết vào vở theo yêu cầu HSK/G viết đúng và đủ các dòng. -2 HS viết. Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe-viết) BẬN I. Mục tiêu - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2). - Làm đúng BT(3) a (chọn 4 trong 6 tiếng ). II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng lớp viết BT2, bảng nhóm BT3a - HS: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Trận bóng dưới lòng đường 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu, nêu nội dung -2 HS đọc lại -Hướng dẫn HS nhận xét: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? -HS trả lời cá nhân + Những chữ nào cần viết hoa? -Học sinh nêu cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm và viết bảng con từ khó -Viết từ khó vào bảng con. - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - GV đọc chính tả( đọc từng cụm từ ngắn) - HS viết vào vở - Đọc dò bài và soát lỗi - Dò bài và soát lỗi * GV thu - chấm bài và nhận xét. c/ Luyện tập Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1HS đọc -Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT -Học sinh làm VBT 7 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Nhận xét Bài 3: a/ Gọi 1HS đọc yêu cầu - Chia 4 nhóm, phát bảng nhóm cho HS thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Dặn HS lại bài nếu chưa đạt - Chuẩn bị “Các em nhỏ và cụ già” - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út ( HSTB, Y GV hỗ trợ) - 1HS đọc -4 nhóm thảo luận ghi kết quả ra bảng nhóm, trình bày 3b/ HSK/G làm. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. II. Đồ dùng dạy học - GV : sơ đồ SGK, thước thẳng - HS : SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1/ KTBC: Gấp một số lên nhiều lần 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành Bài 1( cột 1,2) : Gọi 1 HS đọc yêu cầu -1 HS đọc - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần -1 HS nêu -HS làm vào SGK bằng bút chì (HSK/G làm và làm bài luôn cột 3 ) - Nhận xét Bài 2( cột 1,2): Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - Cho HS làm bảng con, sửa bài và nêu cách tính -Học sinh làm bảng con - Nhận xét (HSK/G nêu kết quả cột 4, 5 ) Bài 3: Giải toán - 2HS đọc - Yêu cầu học sinh xác định dạng toán - GV hướng dẫn giải -HS giải vào vở, 1HS làm bảng lớp - Nhận xét Bài 4: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - Cho HS vẽ vào nháp -1 HS vẽ bảng lớp - GV nhận xét (HSK/G làm luôn 4 c ) 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị bài “Bảng chia 7” -GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011 TOÁN BẢNG CHIA 7 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng đước phép chia7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7) *Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4 II. Đồ dùng dạy-học - GV : SGK, các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - HS : SGK, bộ thực hành toán III. Các hoạt động dạy - học 8 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 1/ KTBC: Gọi vài HS đọc thuộc bảng nhân 7 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hình thành bảng chia 7 - Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán + Đính một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi học sinh có mấy chấm tròn? + 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + Hãy lập phép nhân tương ứng +Trên các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy cô có bao nhiêu tấm bìa? + Nêu phép chia để tìm số tấm bìa? *Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Yêu cầu HS tự lập các phép chia còn lại. Giáo viên : Mai Văn Út -2-3 HS đọc. - Luyện HTL bảng chia 7 -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia c/ Thực hành Bài 1 : - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính - Nhận xét Bài 2 : - Cho HS làm bảng con lần lượt - Gọi 4 học sinh lên bảng làm - Giúp HS nêu nhận xét: Khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì như thế nào? Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn giải * Lưu ý HS khi làm toán cần đọc kĩ câu hỏi, đơn vị Bài 4 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn giải. Cho HS giải vào vở - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại bảng chia 7 - Dặn HS về học thuộc bảng chia 7 - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. - HS làm cá nhân. - HS thực hành trên bộ học toán - Trả lời cá nhân - HS nêu -1HS lên bảng lập, lớp làm nháp - Học sinh trả lời - HS nêu. - HSK/G đọc thuộc lòng bảng chia 7 ( HSTB/Y tự chọn một vài phép tính mà mình thuộc để đọc) -HS nêu cá nhân - Làm bảng con cá nhân (HSTB,Y GV hỗ trợ) -HS nêu cá nhân -1HS nêu, lớp đọc thầm -1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - HS nhận xét - 1HS nêu, lớp đọc thầm - 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở - HS nhận xét -2 HSK/G đọc thuộc lòng. SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I. Mục tiêu: * Giúp HS : - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần - Nắm được phương hướng tuần tới . II. Tiến hành sinh hoạt 1.Tổng kết tuần 7 * Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : T1, T2, T3 . - Các tổ viên nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng ( hoặc lớp phó) báo cáo - Giáo viên tổng kết * GV nhận xét: 9 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 + Đạo đức: + Học tập: + Nói chuyện nhiều trong giờ học : + Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà: -Các mặt khác : +VS cá nhân: + VS lớp: Sạch sẽ +Đồng phục khi học TD : Đầy đủ +Thực hiện các khoản thu : Nộp tiếp các khoản thu còn lại 2. Phương hướng tuần tới : - Phát huy những ưu điểm ở tuần qua, khắc phục những hạn chế - Đi học đầy đủ,đúng giờ. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ khi đến lớp - Trực nhật sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Ăn mặc đúng đồng phục đã qui định. - Giữ trật tự trong giờ học.Thi đua học tập tốt - Tập thể dục giữa giờ ngay ngắn, trật tự - Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn. - Đóng tiếp các khoản thu còn lại. Giáo viên : Mai Văn Út. Thứ hai , ngày 3 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. TUẦN 8. I. Mục tiêu A. Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ). Các KNS. PP/KTDH. -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông. -Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân. B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: “Bận” 2/ Bài mới: *Tập đọc a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Luyện đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Hướng dẫn HS luyện đọc : +Luyện đọc câu -Nhận xét sửa sai ,ghi từ luyện đọc lên bảng . + Luyện đọc đoạn -Hướng dẫn HS giải nghĩa từ +Luyện đọc nhóm +Gọi HSK/G đọc lại toàn bài c/ Tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ đi đâu? - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? - Vì sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như vậy? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? 10 Lop3.net. -2 Học sinh đọc và TLCH. - HS theo dõi -Đọc nối tiếp từng câu -Đọc từ khó CN, ĐT -Đọc nối tiếp đoạn trước lớp -1HS đọc chú giải -Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. -1HSK/ G đọc -HS trả lời cá nhân -HS thảo luận nhóm đôi-trả lời - HS trả lời cá nhân Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ lại thấy lòng nhẹ hơn? - Chọn tên khác cho truyện? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * GV chốt ý, giáo dục d/ Luyện đọc lại - Yêu cầu học sinh tự phân vai đọc - Nhận xét, tuyên dương * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ - Tổ chức cho học sinh kể chuyện - Gọi học sinh thi kể - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay - Tổ chức cho HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. - Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt bài- LHGD - Dặn HS tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị “Tiếng ru” -GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi-trả lời - HSK/G phát biểu - HS nêu - HS đọc theo vai ( HSTB-Y chọn vai mình thích ) -1 HS kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp học sinh kể ( HSTB/ Y tự chọn một đoạn để kể) - Học sinh thi kể - HSK/G kể trước lớp.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. *Bài tập cần làm :1 ; 2 ( cột 1 , 2 ,3 ) ; 3 ; 4 II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ bài tập 1 - HS : SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 7 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1HS nêu - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính -HS nêu kết quả - GV nhận xét ghi bảng -HS làm bảng con, sửa bài Bài 2 : - HSK/G làm - Cho cả lớp làm bảng con lần lượt cột 1,2,3 - 1HS nêu - Cột 4 gọi HS lên bảng làm - 1HSK/G làm (HS-TB, Nhận Y làm xét đúng 3-4 phép tính) Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,lớp giải vào vở - HS trả lời cá nhân - Nhận xét - HS nêu Bài 4: a/ Hình a có bao nhiêu con mèo? - HS làm bảng con 1 - Muốn tìm số con mèo trong hình a ta phải làm như 7 thế nào? b/ Cho HS ghi kết quả vào bảng con Năm học : 2011 - 2012 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Dặn HS học bảng nhân 7, chia 7 - Chuẩn bị bài “Giảm đi một số lần” - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út. Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011 CHÍNH TẢ (nghe-viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2)a. - Giáo dục HS trình bày sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK,bảng lớp bài tập 2a - HS: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Bận 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS nghe-viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu, nêu nội dung - 2 HS đọc lại - Hướng dẫn nắm nội dung: + Đoạn này kể chuyện gì? -HS trả lời cá nhân - Hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn văn có mấy câu? - HS trả lời cá nhân + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - HS trả lời cá nhân + Lời ông cụ được đánh bằng những dấu gì? - HS trả lời cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm và viết bảng con từ khó - HS viết bảng con - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Đọc chính tả -Viết vào vở, dò bài và soát lỗi * Thu chấm bài và nhận xét. (HSTB/Y GV hỗ trợ) c/ Luyện tập Bài 2a: - GV đọc lần lượt từng câu -HS ghi kết quả ra bảng con - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Dặn HS viết lại bài nêu chưa đạt yêu cầu. - Chuẩn bị “Tiếng ru” - GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? làm gì ? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). II. Đồ dùng dạy-học -GV: Bảng lớp BT 3,4 - HS: Vở, SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái…. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa 12 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt ý Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Giải thích nội dung các câu thành ngữ - Nhận xét Bài 3: Gọi 1 HS đọc - Gọi 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu TLCH Ai (cái gì, con gì ) gạch 2 gạch dưới bộ phận TLCH làm gì? - Nhận xét Bài 4: Gọi 1 HS đọc - 3 câu văn trong BT được viết theo mẫu câu nào? - GV nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị : Ôn tập - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út - 1HS nêu yêu cầu -Thảo luận nhóm, trình bày - 1HS nêu yêu cầu - HSK/G -1 HS đọc - 3 HS lên bảng, lớp làm VBT ( HSTB/Y GV hỗ trợ) - 1HS nêu yêu cầu -HS trả lời cá nhân. TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. *Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng lớp - HS : SGK, vở, III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b HDHS thực hiện giảm một số đi nhiều lần Bài toán 1 : Gọi 1 HS nêu đề toán -HS đọc đề và quan sát hình - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và tính số gà ở hàng dưới -1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Nhận xét Bài toán 2 : GV hướng dẫn giải -1 HS giải bảng lớp - Vậy : muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? - HS nêu cá nhân -GV nhận xét ,chốt ý. c/ Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bảng lớp -1 học sinh đọc - GV nhận xét -HS làm lần lượt trên bảng lớp. Bài 2: a/ Gọi 1 học sinh đọc - GV hướng dẫn giải - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi 1 học sinh lên giải - GV nhận xét -1 học sinh giải, lớp làm nháp b/ GV hướng dẫn tóm tắt - Gọi 1 học sinh lên giải -1 học sinh tóm tắt, - GV thu bài chấm điểm, nhận xét. -1 học sinh giải bảng lớp , lớp giải vào vở Bài 3: - Yêu cầu HS tính độ dài đoạn CD và MN -HS làm nháp (HSTB/Y GV hổ trợ 13 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở - Giúp HS trả lời: + Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào? + Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào? - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS tìm kết quả: giảm 36 đi 3 lần - Chuẩn bị bài “Luyện tập - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út - HS làm cá nhân -HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân. - HS nêu miệng kết quả. Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾNG RU I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí ( trả lời được CH trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ trong bài ) II. Đồ dùng dạy-học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: “Các em nhỏ và cụ già” -3 Học sinh kể lại câu chuyện 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Luyện đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh - Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( 2 lượt) - GV rút ra một số từ cần luyện đọc - Đọc từ khó - Gọi đọc từng khổ thơ trước lớp - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp - Đọc chú giải - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cho cả lớp đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT c/ Tìm hiểu bài - Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao? - HS đọc khổ thơ 1 –trả lời cá nhân - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ ( HSTB/Y GV hỗ trợ ) 2? -HS trả lời cá nhân - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông -Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình nhỏ? - Câu thơ lục bát nào trong bài thơ nói lên ý chính của cả bày bài thơ - HS đọc thầm khổ thơ 1- trả lời cá nhân d/ Hướng dẫn học sinh HTL - GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ - HS đọc ĐT, cá nhân - Hướng dẫn đọc ngắt nhịp khổ thơ 1 - Học sinh tự nhẩm và luyện HTL - GV hướng dẫn học sinh HTL - HS HTL 2 khổ thơ mình thích - Nhận xét tuyên dương ( HSK/G thuộc cả bài thơ ) 3/ Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại bài. - 2 HS đọc - Dặn HS về học lại bài. - Chuẩn bị “Ôn tập” TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. Mục tiêu - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ) (BT2) 14 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Giáo dục HS quý mến những người hàng xóm, láng giềng. II. Đồ dùng dạy-học - GV: SGK, bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1 - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: kể lại chuyện “Không nỡ nhìn” 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu * Lưu ý: dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể, kể khoảng 5-7 câu, có thể kể kĩ hơn về hình dáng, tính tình, tình cảm của người đó đối với gia đình em và ngược lại - Gọi 1 HS K-G kể - Cho HS kể trong nhóm đôi - Gọi HS kể trước lớp. - Nhận xét - GDMT Bài 2: - GV nêu yêu cầu - Lưu ý cách viết bài viết. - Cho HS viết bài. * GV quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét, phê điểm bài viết tốt. 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị : Ôn tập - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út. -1 HS đọc. - HSK-G kể mẫu. - Từng cặp HS kể - HS kể trước lớp.. - Học sinh viết bài vào vở ( HSTB,Y GV hỗ trợ ) - HS đọc bài viết ( đủ đối tượng ). Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận *Bài tập cần làm : 1 ( dòng 2 ) ; 2 II. Đồ dùng dạy-học - Giáo viên :Bảng lớp BT1 - Học sinh : SGK, vở, III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: Giảm đi một số lần 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành Bài 1 : Gọi học sinh đọc - 1HS đọc - Hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm lần lượt - Nhận xét - Lớp làm vào SGK ( bút chì) Bài 2 ( HSTB/ Y GV hỗ trợ ) a/ GV hướng dẫn giải - Cho HS giải vào vở - 1HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - GV nhận xét b/ tương tự Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn AB - HSK/G nêu - Giảm AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm? - HSK/G lên bảng vẽ 15 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm - Nhận xét 3 / Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài “Tìm số chia” - GV nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út. Tập viết ÔN CHỮ HOA : G I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng ) và câu ứng dụng: Khôn ngoan….chớ hoài đá nhau (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy-học - GV: . Chữ mẫu G, . Bảng phụ viết từ ứng dụng - HS:Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Gọi học sinh viết từ : Ê-đê, Em - 2 HS viết bảng lớp 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa - Kể tên các chữ hoa có trong bài? - HS nêu - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các chữ: G,C,K - HS luyện viết bảng con * Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu về : Gò Công - 1 HS đọc - Hướng dẫn HS viết bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng - Luyện viết bảng con : Gò Công - Giới thiệu nội dung câu ứng dụng - Giúp HS hiểu câu ứng dụng. - 1 HS đọc - Hướng dẫn HS viết bảng con c/ Hướng dẫn viết vào vở TV - Luyện viết bảng con : Khôn, Gà - Nêu yêu cầu - Cho HS viết bài tập viết ( HSK/G viết đúng và đủ các dòng ) - HS viết vào vở d/ Chấm, chữa bài - GV thu, chấm bài, nhận xét - Nhận xét tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị “Ôn tập” - GV nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011 CHÍNH TẢ (nhớ -viết) TIẾNG RU I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a - Giáo dục HS trình bày sạch đẹp II. Đồ dùng dạy-học - GV: SGK, bảng phụ bài tập 2a - HS: SGK, vở, nháp 16 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Các em nhỏ và cụ già 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn học sinh nhớ-viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu, nêu nội dung - Hướng dẫn HS nhận xét: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm than? - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó * Cho HS nhớ và tự viết bài - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở * Thu chấm bài và nhận xét. c/ Luyện tập Bài 2 : (lựa chọn) 2a - GV đính bảng phụ - Gọi 3 học sinh lên bảng làm - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị “Ôn tập” - Gv nhận xét tiết học. Giáo viên : Mai Văn Út - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp. - 3 ,4 HS đọc thuộc lòng -HS trả lời cá nhân -HS trả lời cá nhân -HS trả lời -Viết nháp từ khó - HS nhớ và viết vào vở. -2 HS làm bảng lớp , lớp làm vào nháp.. TOÁN TÌM SỐ CHIA I. Mục tiêu - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia - Biết tìm số chia chưa biết. *Bài tập cần làm : 1 ; 2 II. Đồ dùng dạy-học - GV: : 6 hình vuông bằng bìa. -HS : SGK, vở, bộ học toán III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hướng dẫn học sinh tìm số chia - Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông xếp như hình vẽ SGK và hỏi: “Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy ô vuông?” - Hãy nêu phép chia tìm số hình vuông? - Ghi bảng và gọi HS nêu từng thành phần trong phép chia - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? - Ghi bảng : 30 : x = 5 - Muốn tìm số chia x ta làm như thế nào? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp. * GV nhận xét, chốt ý c/ Thực hành Bài 1 : Gọi 1học sinh đọc - Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả - Nhận xét Bài 2: Tìm x - Gọi HS nêu cách tìm số chia, số bị chia, thừa số chưa biết 17 Lop3.net. -HS trả lời cá nhân - HS nêu - HS nêu - HS trả lời cá nhân - HSK/G trả lời cá nhân - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nêu - Học sinh nêu miệng kết quả. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Cho HS làm bảng con câu a,b - Cho HS làm vào vở câu c, d, e. Giáo viên : Mai Văn Út - 3 HS nêu - HS làm bảng con - HS làm bài cá nhân, sửa bài ( HSTB, Y GV hỗ trợ ) - HS nêu. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - Cho HS nêu miệng kết quả 3 / Củng cố, dặn dò - Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học. - HSK/G làm bài - 2 HS nêu. Thứ sáu , ngày 7 tháng 10 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số, II. Đồ dùng dạy-học - GV : SGK, mô hình mặt đồng hồ - HS : SGK, vở,bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành: Bài 1 : Gọi 1 HS nêu cách thực hiện - HS nêu - Cho HS làm bảng con từng bài - HS làm bảng con cá nhân. Bài 2 ( cột 1, 2 ): Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách tính - HS nêu - Cho HS làm vào vở, sửa bài - HS làm vào vở, sửa bài - Nhận xét - Cột 3, 4 - HSK/G làm bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu - GV hướng dẫn giải - Gọi 1 HS giải bảng phụ, lớp làm vào vở. - HS làm cá nhân, 1 HS giải bảng phụ - Nhận xét Bài 4: - Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ và nêu giờ - HSK/G nêu miệng kết quả. 3 / Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị bài “Góc vuông, góc không vuông” - GV nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế trong tuần qua. - Biết phương hướng tuần tới. II. Tiến hành sinh hoạt: * Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 18 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : T1, T2, T3. - Các tổ viên nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng báo cáo - Giáo viên tổng kết * GV nhận xét: + Đạo đức: + Học tập: + Nói chuyện nhiều trong giờ học + Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà -Các mặt khác : +VS cá nhân + VS lớp +Đồng phục khi học TD +Thực hiện các khoản thu 2.Phương hướng tuần tới : - Đi học đều nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . - Duy trì việc thực hiện nội quy trường lớp - Nhắc nhở học sinh kiểm tra ĐDHT trước khi đến lớp - VS cá nhân sạch sẽ. - VS trường lớp tốt. - Mặc quần áo đồng phục. - Tiếp tục truy bài đầu giờ đúng giờ - Giữ trật tự trong giờ học.Thi đua học tập tốt - Ôn tập thi giữa HKI - Chuẩn bị bài và học tốt tuần 9. DUYỆT CỦA TTCM. Giáo viên : Mai Văn Út. DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO. 19 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thiết kế bài dạy Lớp 3. TUẦN 9. Giáo viên : Mai Văn Út Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tập đọc –Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 1). I. Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) II. Đồ dùng dạy-học * GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8. - Bảng lớp viết BT3 * HS: SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: “Tiếng ru “ 2/ Bài mới: a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc - 4-5 Học sinh đọc bài và TLCH - GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc (HSK/G đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ) - Nhận xét, phê điểm b/ Hoạt động 2 : Ôn về hình ảnh so sánh Bài 2: Gọi học sinh đọc - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 3 HS lên bảng gạch dưới hình ảnh so sánh - 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT ( HSTB/ Y GV hỗ trợ ) - Nhận xét Bài 3: - Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi HS nêu miệng bài làm - 1 HS đọc yêu cầu - Nhận xét - HS nêu miệng bài bài làm. 3/ Củng cố - dặn dò - HS nhận xét - GV chốt nội dung ôn tập - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 2)” - GV nhận xét tiết học Tập đọc – kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 2) I. Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) II. Đồ dùng dạy-học - GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8. -Bảng lớp viết BT2 - HS: SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy-học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH -4-5 Học sinh đọc bài và TLCH - Nhận xét, điểm b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - 1HS nêu - Gọi HS nêu những kiểu câu trong câu a và b -HS nêu cá nhân - Gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm -Học sinh đặt câu cá nhân 20 Lop3.net. Năm học : 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×