Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.21 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày giảng: 01/12/2010. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN( tiết 2) I - Mục tiêu - HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán. - HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính. - Nghiêm túc khi sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phòng máy, giáo trình. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III - Phương pháp Trình bày trực quan - Vấn đáp - Thực hành. IV - Tiến trình bài dạy A - ổn định ( 1’ ) B - Kiểm tra bài cũ ( 3’ ) ? Nêu cách sử dụng hàm? C - Bài mới ( 37’ ) HĐ của GV. Nội dung. GV: Giới thiệu một số hàm có trong bảng tính. HS: Quan sát và thực hiện luôn trên máy của mình GV: Vừa nói vừa thao tác trên màn chiếu cho HS quan sát. HS: Tự lấy VD để thực hành GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng của các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc có thể kết hợp cả số và địa chỉ ô.. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính. a. Hàm tính tổng - Tên hàm: SUM - Cách nhập: =SUM(a,b,c,…..) Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các biến không hạn chế ). VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20. VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27, khi đó: HS tự lấy VD để thực hành - Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ô trong =SUM(A2,B8) được KQ: 32 =SUM(A2,B8,5) được KQ: 37 công thức. (Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu “:”). VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong ? Tự lấy VD tính tổng theo cách của 3 VD công thức tính. =SUM(B1,B3,C6:C12)=. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trên. HS: tự lấy VD để thực hành.. B1+B3+C6+C7+….+C12. GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp thắc mắc nếu có. GV: Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập hàm - Giới thiệu về các biến a,b,c trong các trường hợp. - Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành. - Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn chiếu cho HS quan sát. - Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành. GV Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập hàm - Giới thiệu về các biến a,b,c trong các trường hợp. - Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn chiếu cho HS quan sát. - Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.. b. Hàm tính trung bình cộng - Tên hàm: AVERAGE - Cách nhập: =AVERAGE(a,b,c,….) Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các biến không hạn chế ). VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết quả là: ( 15 + 23+ 45)/3. VD2: Có thể tính trung bình cộng theo địa chỉ ô. =AVERAGE(B1,B4,C3) VD3: Có thể kết hợp =AVERAGE(B2,5,C3) VD4: Có thể tính theo khối ô: =AVERAGE(A1:A5,B6)= (A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6 c. Hàm xác định giá trị lớn nhất - Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số. - Tên hàm: MAX - Cách nhập: =MAX(a,b,c,…) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Mục đích: Tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy số. - Tên hàm: MIN - Cách nhập: =MIN(a,b,c,…). D - Củng cố, dặn dò ( 3’ ) - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 1-3 ( SGK/Tr31) E - Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) - Thực hành lại trên máy tính nếu có điều kiện.. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>