Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 6 : Tieát 21 – 22 :. Ngày soạn : 14/09/2010 Ngaøy daïy : 18/09/2010 Baøi 6 : COÂ BEÙ BAÙN DIEÂM ( An – đéc – xen). A.Mức độ cần đạt : - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. - Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua moät taùc phaåm tieâu bieåu. B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 1.Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen. - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh. 2.Kyõ naêng : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. - Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện. 3.Thái độ : Cảm thông với những người không may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh . C.Phương pháp : Đọc sáng tạo, đàm thoại, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. D.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số : lớp 8a……., lớp 8b ….. , lớp 8c….. 2.Kieåm tra : - Phaân tích laøm roõ ñaëc ñieåm nhaân vaät Laõo Haïc ? - Qua đó em đánh giá như thế nào về số phận người nông dân trước cách mạng ? 3.Bài mới : * Giới thiệu bài mới : Trên thế giới có không nhiều nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích dành riêng cho trẻ em. Những truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen sáng tạo thì thật tuyệt vời. Không những trẻ con khắp nơi vô cùng yêu thích, say mê đón dọc mà người lớn đủ mọi lứa tuổi cũng đọc mãi không chán. Tiết hoïc hoâm nay chuùng ta seõ hoïc baøi “Coâ beù baùn dieâm”. * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : I..Giới thiệu chung : -Hãy giới thiệu những nét chính về tác 1.Tác giả : An - đéc - xen (1805 – 1875) là nhà văn giaû ? Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người. -Em hiểu gì về tác phẩm “Cô bé bán 2.Tác phẩm : Cô bé bán diêm là một trong những dieâm” ? truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc II.Đọc – hiểu văn bản : hieåu vaên baûn 1.Đọc – tìm hiểu từ khó : -Gọi học sinh tóm tắt văn bản và tìm hiểu 2.Tóm tắt đoạn trích : caùc chuù thích . 3.Tìm hieåu vaên baûn : -Chia bố cục văn bản ? Từ đó hãy nêu * Bố cục : 3 phần . nhaän xeùt truyeän boá cuïc nhö theá coù maïch lạc và hợp lí không ? -Từ đầu … đờ ra. Hình ảnh cô bé đêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giao thừa. -Tiếp … thượng đế : Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng -Coøn laïi : Caùi cheát thöông taâm cuûa em beù -Em bieát gì veà gia caûnh cuûa nhaân vaät Coâ bé bán diêm và không gian, thời gian xảy ra câu chuyện ? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ hình ảnh cô bé ? -Qua đó em cảm nhận như thế nào về gia caûnh cuûa em ? -Tìm những nét tương phản, đối lập giữa em beù vaø caûnh vaät ?. -Nhaân vaät em beù queït dieâm bao nhieâu lần ? Mỗi lần quẹt diêm em bé chứng kiến cảnh tượng gì ? Các mộng tưởng ấy diễn ra có theo thứ tự hợp lí không ? vì sao ? Trong các mộng tưởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng ?. -Qua đó tác giả muốn thể hiện tình cảm gì của mình và gởi gắm đến chúng ta ñieàu gì ?. a.Soá phaän cuûa em beù baùn dieâm : * Gia cảnh đáng thương : -Người thương yêu em là bà và mẹ đã mất từ lâu. -Nhaø raát ngheøo, soáng chui ruùc trong moät xoù taêm toái, bố khó tính, em luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa của bố. -Em phải đi bán diêm tự kiếm sống . * Hình ảnh em trong đêm giao thừa : -Đêm giao thừa, tuyết rơi, vắng vẻ, lạnh giá. -Em phong phanh, chaân traàn, ñi baùn dieâm khaép nôi, đói khát, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa. Hình aûnh töông phaûn, tình caûnh em beù ngheøo khổ, đáng thương, tội nghiệp, cô đơn. Em không chỉ khoå veà vaät chaát maø coøn khoå veà tinh thaàn. b.Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng : (Thực tế và mộng tưởng) -Lần 1: -Lò sưởi  Mong ước được sưởi ấm. -Lần 2: -Bàn ăn, ngỗng quay Mong ước được ăn ngon. -Lần 3: -Cây thông nôen Mong ước vui chơi. -Lần 4: -Bà mỉm cười…  Mong ước được che chở, yêu thương. -Bà cháu nắm tay bay về trời. -Queït  Em bé đã chết. heát dieâm: c.Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất haïnh : - Đồng cảm với khao khát hạnh phúc của em bé. - Cách kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, nỗi xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh. d.YÙ nghóa vaên baûn : Theå hieän nieàm thöông caûm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất haïnh. 4.Tổng kết : Ghi nhớ : (sgk/68).. - Qua đoạn trích em rút ra ý nghĩa của caâu chuyeän ? Hoạt động 3 : -Qua đoạn trích em hãy nêu nhận xét về noäi dung vaø ngheä thuaät ? -Theo em xaõ hoäi ngaøy nay cuûa chuùng ta còn những trường hợp như em bé bất hạnh hay khoâng ? Neáu coøn chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? III..Hướng dẫn tự học : - Đọc diễn cảm đoạn trích. - Ghi lại cảm nhận của em về một (hoặc một vài) chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chuẩn bị bài cho tiết sau : “Trợ từ , thán từ”. E.Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 6 : Tieát 23 :. Ngày soạn : 17/09/2010 Ngaøy daïy : 20/09/2010 Baøi 6 : TRỢ TỪ – THÁN TỪ. A.Mức độ cần đạt : - Hiểu được thế nào là trợ từ và thán từ , các loại thán từ. - Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản. - Biết dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể. B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 1.Kiến thức : - Khái niệm trợ từ, thán từ. - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ. 2.Kỹ năng : Dùng trợ từ và thán từ trong nói và viết. 3.Thái độ : Nghiêm túc trongkhi sử dụng trợ từ , thán từ . C.Phương pháp : Thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, … D.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số : lớp 8a……., lớp 8b ….. , lớp 8c….. 2.Kiểm tra : Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Cách sử dụng ? lấy ví dụ?. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài mới : Giáo viên cĩ lời vào bài. * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc các ví I.Tìm hiểu chung : dụ sách giáo khoa các từ những ,có các câu 1.Trợ từ : đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị của a.Phân tích ví dụ : (SGK/69) . người nói đối với sự việc? Từ đó hãy cho - Những : đánh giá mức độ cao. biết thế nào là trợ từ ? - Có : đánh giá mức độ thấp, ít. -So sánh câu 1 với 2 câu 1 với 3 về ý  Biểu thị thái độ đánh giá, sự việc, sự vật được nghóa? nói đến ở từ ngữ đó . b.Ghi nhớ : (SGK/69) . -Gọi HS dọc ghi nhớ SGK/69 . 2.Thán từ : Hoạt động 2 : a.Phaân tích ví duï : (SGK/69 ) . -Em hiểu như thế nào là thán từ ? -Này : Gọi, thu hút sự chú ý, đứng đầu câu là bộ -Đọc ví dụ và cho biết từ in đậm biểu thị phận của câu . caùi gì ? -A: Trách cứ, giận dỗi, đứng đầu câu là dạng câu -Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ 2 và lựa đặc biệt . chọn những câu đúng từ cách dùng từ : -Vâng : Đáp, lễ phép, đứng đầu câu, bộ phận câu . Naøy, a, vaâng trong ví duï 1 . -Câu đúng : a, d . -Vậy thán từ gồm mấy loại , đó là những loại nào ? Lưu ý học sinh có trường hợp thán từ đứng cuối câu . Ví dụ : Tôi khổ quá trời ơi !. b.Ghi nhớ : (SGK/70 ) . -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/70 . II.Luyeän taäp : Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> taäp Trợ từ câu a, c, g, I -Hướng dẫn học sinh cách tra từ điển từ đó Bài tập 2 : giải thích nghĩa của các trợ từ. a.Lấy : Dùng để nhấn mạnh mức tối thiểu không yeâu caàu hôn . b.Nguyeân : chæ ra coù nhö theá, khoâng coù gì theâm hoặc không có gì khác . Đến : Biểu thị ý nhấn mạnh ở mức độ cao gây nhaïc nhieân . c.Cả : Từ biểu thị nhấn mạnh ở mức độ cao phạm vi không hạn chế của sự việc . d.Cứ : Biểu thị, nhấn mạnh sắc thái , KQ. Baøi taäp 3: -Yeâu caàu hoïc sinh laøm taïi choã. Này , à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ôi -Gọi học sinh lần lượt đặt câu với thán từ . Baøi taäp 4 : Ha ha : Cười khoái chí Ái ái : Sợ hãi Than oâi : Buoàn thöông, xoùt xa, tieác nuoái . Bài tập 5 : Học sinh tự làm . Baøi taäp 6: Goïi daï baûo vaâng : khuyeân ta duøng thaùn từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép . III.Hướng dẫn tự học : - Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết trợ từ, thán từ trong văn bản tự chọn. - Chuẩn bị bài cho tiết sau : “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”. E.Ruùt kinh nghieäm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn 6 : Tieát 24 :. Ngày soạn : 19/09/2010 Ngaøy daïy : 22/09/2010 Baøi 6 : MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ. A.Mức độ cần đạt : - Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. - Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự. B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 1.Kiến thức : - Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự. - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 2.Kyõ naêng : - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm 3.Thái độ : Nghiêm túc trong khi học. C.Phương pháp : Thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, … D.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số : lớp 8a……., lớp 8b ….. , lớp 8c….. 2.Kiểm tra : Thế nào là đoạn văn ? Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản ? 3.Bài mới : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Giới thiệu bài mới : Giáo viên cĩ lời vào bài. * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng cách I.Tìm hiểu chung : nêu tầm quan trọng, mục đích và ý nghĩa 1.Sự kết hợp các yếu tố, tả và biểu lộ cảm của việc kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu trong văn bản tự sự : cảm trong văn tự sự. a.Phaân tích ví duï : (SGK/72 -73). Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh đọc và -Liệt kê yếu tố tả. tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố kể, tả và -Liệt kê các yếu tố biểu cảm. biểu lộ tình cảm trong văn tự sự. -Viết đoạn văn không có yếu tố tả và biểu cảm. -Goïi hoïc sinh leân baûng tìm vaø chæ ra caùc -Taùc duïng cuûa yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm. yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm trong +Yếu tố tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ của đoạn văn trên ? Các yếu tố này đứng riêng hai mẹ con thêm sinh động tất cả màu sắc, hương hay đan xen với yếu tố tự sự ? vị, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật, -Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu hành động như hiện trước mắt người đọc . cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên +Yếu tố biểu cảm thể hiện tình mẫu tử sâu nặng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Từ đó hãy khiến người đọc xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước nêu vai trò tác dụng của yếu tố miêu tả, nhân vật, sự việc . biểu cảm trong văn tự sự? - Hai yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm laøm yù nghóa -Bỏ hết yếu tố kể trong đoạn văn trên chỉ truyện sâu sắc, thấm thía  tác giả thể hiện tính để lại các câu miêu tả và biểu cảm thì trân trọng và tình cảm yêu mến của mình đối với đoạn văn sẽ như thế nào ? Hãy nhận xét về nhân vật và sự việc . vai trò của yếu tố kể người và việc trong - Bỏ hết yếu tố biểu kể không có chuyện  cốt văn bản tự sự. truyện do sự việc và nhân vật cùng với những Hoạt động 3 : Trong văn bản tự sự người ta hành động chính tạo nên các yếu tố miêu tả + thường kết hợp sử dụng các yếu tố nào ? biểu cảm chỉ có dựa vào sự việc và nhân vật mới phát triển được . Tác dụng của các yếu tố đó ? . b.Ghi nhớ : (SGK/74) . Hoạt động 4 : Luyện tập . 2.Luyeän taäp : Bài tập 1 : Tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong các tác phẩm . -Laõo Haïc . -Tức nước vỡ bờ . -Toâi ñi hoïc . II.Hướng dẫn tự học : - Vận dụng kiến thức trong bài học để đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm tự sự có sử dụng kết hợp các yeáu toá keå, taû, bieåu caûm. - Tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Chuẩn bị bài mới : “Đánh nhau với cối xay gió”. E.Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×