Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 1. N¨m häc: 2009 – 2010. Tiết1: chuyÓn §éng I/ Muïc tieâu : 1) Kiến thức :  Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên,  Hiểu được chuyển độngcủa một vật có tính tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong.  Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối. 2) Kyõ naêng :  Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng,  Biết chọn vật làm mốc để xác định được một vật khác chuyển động hay đứng yên. 3)Thái độ : Phát huy tính tích cực trong học tập. II/ Chuẩn bị : Giáo viên có một quả bóng bàn, một viên đá nhỏ buộc dây, đồng hoà coù kim giaây. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : 1) Đặt vấn đề : ( 3 phút) GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào? GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học. Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. ( 10 phuùt) - Cho hoïc sinh laøm C1. Cả lớp nhận xét và trả lời cá nhân. - Giới thiệu cho học sinh trong vật lý người ta dùng một vật làm mốc để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. HS Thảo luận nhóm và đại diện từng Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi nhóm trả lời. theo thời gian thì vật chuyển động so với HS Làm việc cả lớp. Một số học sinh vật mốc. nêu ra ví dụ mình tìm được. - Cho hoïc sinh laøm leänh C2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. ( 15 - Cho học sinh làm lệnh C3. phuùt). - Cho hoïc sinh xem hình 1.2 trang 5SGK.. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 2. N¨m häc: 2009 – 2010. - Cho hoïc sinh laøm leänh C4. - Cho hoïc sinh laøm leänh C5. - Cho hoïc sinh laøm leänh C6.. HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. HS thảo luận nhóm và trả lời. (1) đối với vật này, (2) đứng yên. HS trả lời cá nhân.. - Cho hoïc sinh laøm leänh C7. - Từ những câu trả lời trên ta thấy một vật có thể chuyển động hay đứng yên tuyø thuoäc vaøo vaät choïn laøm moác. Ta noùi : Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.. HS thảo luận nhóm và trả lời. - Cho hoïc sinh laøm leänh C8. Hoạt động 3 : Nhận biết một số chuyển động - Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo của một vật chuyển động có thể thẳng hoặc thường gặp. ( 7 phút) cong neân người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong. Thả quả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động của đầu kim đồng hồ. HS : Trả lời cá nhân. Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố( 7 - Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang 6 SGK. phuùt) HS trả lời cá nhân. - Cho hoc sinh laøm leänh C9. HS thảo luận nhóm và trả lời. - Cho hoïc sinh laøm leänh C10. Gợi ý : Hình vẽ gồm có 4 vật là : xe tải, người tài xế, người đứng dưới đất, cột đèn. - Cho hoïc sinh laøm leänh C11. - GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C11 không đúng. 2) Daën doø (3 phuùt) - Học kỹ phần ghi nhớ trang 7 SGK. - Làm bài tập 1.1 đến 1.6 trang 3, 4 SBT. - Đọc mục " Có thể em chưa biết".. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 3. N¨m häc: 2009 – 2010. - Tìm hieåu baøi 2 : Vaän toác trang 8 SGK. ___________________________________________________ PHAÀN GHI BAÛNG I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? C1, C2, C3. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4, C5 C6 : (1) đối với vật này, (2) đứng yên. C7, C8. III/ Một số chuyển động thường gặp : C9. IV/ Vaän duïng : C10 , C11. V/ Ghi nhớ : trang 7 SGK __________________________________________________________ PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................... Ngµy so¹n: 04 th¸ng 9 n¨m 2008 Ngµy d¹y: 06 th¸ng 9 n¨m 2008. TiÕt 2: VËn tèc. I - Môc tiªu: 1) Kiến Thức Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý của vận tốc là quãng đường đi được trong một giaây, Biết công thức tính vận tốc v = s/t và biết các đơn vị vận tốc hợp pháp là mét trên giây, kilômét trên giờ. 2) Kyõ naêng : Học sinh vận dụng được công thức tính vận tốc để làm một số bài tập đơn giản tính quãng đường hoặc thời gian trong chuyển động, Biết đổi từ đơn vị vận tốc này sang đơn vị vận tốc khác. 3) Thái độ :. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 4. N¨m häc: 2009 – 2010. Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, chính xác, có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông. II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng lớn bảng 2.2 và hình 2.2. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : 1) Kieåm tra baøi cuõ (7 phuùt) GV ñaët caùc caâu hoûi sau : 1) Chuyển động cơ học là gì? (3đ) 2) Tại sao lại nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? (4đ) 3) Hãy nêu một ví dụ chứng minh nhận xét trên.(3đ) 4) Trên một chiếc xe lửa đang chạy có một em bé thả quả bóng rơi trên sàn toa xe. Haõy cho bieát - Xe lửa chuyển động so với vật nào? - Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? - Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? (3đ) 5) Các dạng chuyển động thường gặp là những dạng nào? (3đ) 6) Một viên đá nhỏ được ném đi. Hãy cho biết ném cách nào thì khi rơi xuống hòn đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong? (4đ) 2 ) Đặt vấn đề : ( 3 phút) GV : Một vận động viên điền kinh chạy bộ một quãng đường 800m mất thời gian 2 phút và một học sinh đi xe đạp từ nhà cách trường 5km mất thời gian 0,2 giờ. Hỏi người nào đi nhanh hơn? Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này hôm nay ta cùng tìm hiểu bài vận tốc. Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 2 (25 phút )Tìm hiểu vận tốc -Hướng dẫn học vào vấn đề so sánh - Làm việc theo nhóm : sự nhanh , chậm của chuyển động Đọc bảng kết quả , phân tích , so sánh mức độ của các bạn trong nhóm , căn cứ nhanh , chậm của chuyển động . vaøo keát quaû cuoäc chaïy 60m . Trả lời C1, C2, C3 và rút ra nhận xét . - Từ kinh nghiệm hàng ngày các C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào em xeẫp thöù töï chuyeơn ñoông nhanh , maât ít thôøi gian hôn thì chuyeơn ñoông nhanh hôn chậm của các bạn nhờ số đo quãng . đường của các bạn chạy được trong C2:So sánh độ dài quãng đường mà hs chạy được trong một đơn vị thời gian để hình dung một đơn vị thời gian - Yêu cầu hs trả lời C1,C2, C3 .Để được sự nhanh , chậm rút ra khái niệm về vận tốc chuyển Họ và tên Xếp Quãng đường chạy động . hoïc sinh hạng được trong một giây +Quãng đường chạy được trong An 3 6m moät giaây goïi laø vaän toác Bình 2 6,32m +Độ lớn của vận tóc cho biết nhanh Cao 5 5,45m. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 5. N¨m häc: 2009 – 2010. hay chậm của chuyển động và được Hùng 1 6,67m tính bằng độ dài quãng đường đi Việt 4 5,71m được trong một đơn vị thời gian . C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi - Thông báo công thức và đơn vị được ;(4)đơn vị . tính vaän toác -Nắm vững công thức và đơn vị vận tốc . - Giới thiệu tốc kế .qua tốc kế thật . C4: Đơn vị của vận tốc là : m/phút Khi ô tô hoặc xe máy chuyển động ,km/h,km/s,cm/s , kim toác keá cho bieát vaän toác chuyển động Hoạt động 3 (15 phút ) Vận dụng - Hướng dẫn hs trả lời C5 , C6 , C7 , Làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV C8 C5:Mỗi giời ôtô đi được 36km , mỗi gời xe đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m - Tóm tắt kiến thức bài giảng và 36000 cho các em làm bài ở nhà . OÂ toâ coù v  36 km h   10 m s 3600 Chuù yù C6: Chæ so saùnh vaän toác khi 10800m  3m quy về cùng loại đơn vị vận tốc do Người đi xe đạp có v  s 3600 s đó 54>15 không có nghĩa là vận Tàu hoả có v=10m/s toác khaùc nhau . Oâ tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe 3) Daën doø : ( 2 phuùt) đạp chuyển động chậm hơn . - Học kỹ phần ghi nhớ trang 10 C6: Vaän toác cuûa taøu SGK. 81 54000 v  54 km   15 m h 3600 s - Làm bài tập 2.3 đến 2.5 trang 5 1,5 40 2 SBT. C7: t  40 phut  h  h Quãng đường đi được : 60 3 - Đọc mục "Có thể em chưa biết". 2 - Tìm hiểu bài 3 : Chuyển động s  v.t  12.  8km. 3 đều, không đều. 1 C8: v  4 km h ; t  30 phut  h khoảng cách từ nhà 2. 1 2. đến nới làm việc: s  v.t  4  2km PHAÀN GHI BAÛNG I. Vaän toác laø gì ? III. Ñôn vò vaän toác C1:Cùng một thời gian chuyển động hs C4: Ñôn vò cuûa vaän toác laø : m/phuùt nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động ,km/h,km/s,cm/s nhanh hôn . IV. Vaän duïng C2: C5:Mỗi giờ ôtô đi được 36km , xe Hoï vaø Xeáp Quãng đường đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả teân hoïc haïng chạy được trong đi được 10m 36000 sinh moät giaây  10 m OÂ toâ coù v  36 km h  s 3600 An 3 6m. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Bình 2 6,32m Cao 5 5,45m Huøng 1 6,67m Vieät 4 5,71m C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi được ;(4)đơn vị . II. Công thức tính công :. thời gian. Người đi xe đạp có v . 10800m  3m s 3600 s. Tàu hoả có v=10m/s Oâ tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn . C6: Vaän toác cuûa taøu :. 81 54000  54 km   15 m h 3600 s 1,5 40 2 C7: t  40 phut  h  h Quãng đường 60 3 s là quãng đường ,t là 2 đi được : s  v.t  12.  8km. 3 1 C8: v  4 km h ; t  30 phut  h khoảng 2. s v  Trong đó v là vận tốc t. ,. N¨m häc: 2009 – 2010. Trang 6. v. cách từ nhà đến nới làm việc: s  v.t  4. 1  2km 2. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .......................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ........................................................... Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 7. TiÕt 3 Tªn bµi d¹y:. N¨m häc: 2009 – 2010. Ngµy so¹n 22/9/2008 Ngµy gi¶ng 23/9/2008. Đ3 Chuyển động đều – Chuyển động không đều I. môc tiªu :. 1) Kiến thức :  Học sinh phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều. hiểu được vận tốc trung bình của một vật và cách tính vận tốc trung bình. 2) Kyõ Naêng :  Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết được vật nào chuyển động đều, vật nào chuyển động không đều.  Sử dụng công thức tính vận tốc của chuyển động không đều thành thạo, khoâng nhaàm laãn.  Naâng cao kyõ naêng laøm thí nghieäm : thaønh thaïo, chính xaùc. 3)Thái độ : Phát huy tinh thần làm việc hợp tác trong nhóm, tính cẩn thận, trung thực. II. CHUÈn bÞ : Moãi nhoùm hoïc sinh coù moät boä maùng nghieâng vaø baùnh laên. III. TiÕn tr×nh d¹y häc : Hoạt động 1(7 phút ) Kiểm tra bài cũ GV : Ñaët caùc caâu hoûi sau : 1) Hãy viết công thức tính vận tốc và giải thích các ký hiệu. (3đ) 2) Vaän toác cuûa moät xe oâtoâ laø 50km/h, soá naøy coù yù nghóa gì? (3ñ) 3) Tính vận tốc của một xe gắn máy đi quãng đường 150km trong thời gian 2 giờ 30 phuùt. (4ñ) Trợ giúp của GV Hoạt động của trò – Gíới thiệu bài mới 2) Đặt vấn đề ( 3 phút) -Nói ôtô chuyển động từ Tĩnh Gia đi Hà Nội với vận tốc là 45km/h vậy có phải ôtô chuyển động đều hay không? - Để hiểu được những nội dung vừa nêu hôm nay chúng ta nghiên cứu bài chuyển động đều – chuyển động không đều Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 8. N¨m häc: 2009 – 2010. Hoạt động 2 ( 15 phút ) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều I-Ñònh nghóa - Đọc định nghĩa SGK - y/c hs đọc thông tin SGK (Định nghĩa 2 -Hoạt động nhóm trả lời C1 dạng chuyển động) C1: -y/c hs đọc C1 ( bảng 3.1 ) - Trên quãng đường AD trục của bánh xe - Trên quãng đường nào cũa trục bánh xe là chuyển động không đều là chuyển động đều , chuyển động không - Trên quãng đường DE trục của bánh xe là chuyển động đều đều ? - y/c hs làm việc cá nhân trả lời đọc và C2: trả lời C2 - Chuyển động đều :(a) Thông báo : khi vật chuyển động đều thì - Chuyển động không đều : (b,c,d ) ta dẽ dàng tính được độ lớn của vận tốc v=s/t vậy đối với chuyển động không đều muoán tính vaän toác thì ta laøm nhö theá naøo ? Hoạt động 3 (15 phút ) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Thông báo : Trên các quãng đường AB, C3: BC, CD trục của bánh xe lăn được bao * Trên đoạn AB:v=0,017m/s nhiêu m thì ta nói vận tốc trung bình của * Trên đoạn BC:v=0.05m/s trục bánh xe trên quãng đường đó là bao * Trên đoạn CD:v=0.08m/s => Trục bánh xe chuyển động nhanh lên nhieâu m treân giaây s - Căn cứ vào bảng 3.1 y/c hs trả lời C3 : vtb  t - Vận tốc tb được tính bằng đại lượng nào ?Neáu goïi Vtb laø vaän toác trung bình , s laø vtb: vaän toác trung bình quãng đường đi được , t là thời gian đi hết s: là quãng đường đi được t : là thời gian đi hết quãng đường quãng đường thì vtb =? Hoạt động 4 (10 phút ) Vận dụng - y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 C4: * là chuyển động không đều . Vì có lúc ô tô chuyển động chậm , có lúc -y/c hs làm việc cá nhân hoàn thành C5 chuyển động nhanh - Hướng dẫn tóm tắt và giải + đề bài cho biết đại lượng nào ? đại *Ta hiểu trung bình một giờ ôtô chuyển lượng nào cần tìm động 50km ( là vận tốc trung bình ) + muốn tìm đại lượng đó ta áp dụng công thức nào ? -Tương tự y/c hs làm bài C6 - tương tự y/c hs làm bài C7 4) Daën doø (3 phuùt) - Học phần ghi nhớ trang 13 SGK. - Laøm baøi taäp 3.1, 3.2, 3.6 trang 6, 7 SBT.. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. N¨m häc: 2009 – 2010. Trang 9. - Đọc mục " Có thể em chưa biết". - Tìm hiểu bài 4 : Biểu diễn lực. Ôn tập lại khái niệm lực, lực có thể gây ra các tác dụng nào, phương và chiều của lực, độ lớn của lực, đơn vị.. -Y/c hs đọc và ghi phần ghi nhớ vào vở - Chốt lại trong chuyển động không đều vaän toác trung bình khaùc trung bình caùc vaän toác. v. tb. . s s t t 1. s t. 2 ..... n. 1 2 .... n. C5 Cho bieát s1=120 m s2=60 m t1=30s t2=24 s -------vtb1=? vtb2=? vtb =?. Baøi giaûi C6 Vaän toác khi Cho bieát xuoáng doác t= 5h :v1=s1t1=120m:30s v=30km/h =4m/s: -----------Vaän toác treân s=? quaõng ñöônøg naèm ngang : v2=s2:t2=60m:24s= 2,5 m/s Vaän toác t b treân caû hai quaõng đường : tb12=(s1+s2):(t1+t2) =(120m+60m):(30 s+25s) =3,3 m/s. - Thu thaäp thoâng tin GV thoâng baùo.  v  v1v 2....v n n. IV. Hướng dẫn:. - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm bài tập SBT V. RUÙT KINH NGHIEÄM : ................................................................................................................................… .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... TiÕt 4 Tªn bµi d¹y:. Ngµy so¹n 22/9/2008 Ngµy gi¶ng 30/9/2008. §4 BiÓu diÔn lùc I. môc tiªu :. Kiến thức :  Học sinh biết được khái niệm lực là một đại lượng vectơ, biết cách biểu diễn vectơ lực. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên. Quaõn taøu ñ s= = =.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 10. N¨m häc: 2009 – 2010. bằng một mũi tên, cách ký hiệu vectơ lực là F, cường độ lực ký hiệu là F. Kyõ naêng :  Vận dụng thành thạo cách biểu diễn lực và mô tả một lực đã được biểu diễn bằng lời. Thái độ : Có tính cẩn thận, chính xác. II. ChuÈn bÞ: GV: Đề bài kiểm tra 15 phút. Một quả nặng, một lực kế. HS: Giaáy kieåm tra 15’ III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1) Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra 15 phuùt hoïc sinh laøm baøi treân giaáy. A - Chọn và khoanh tròn các câu trả lời đúng (2đ) 1/ Vận tốc 15m/s tương ứng với bao nhiêu km/h a/ 36km/h b/ 48km/h c/ 54km/h d/ 60km/h 2/ Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình là 36Km/giờ. Quãng đường đi được sau 6 giờ là a/ 6km. b/ 216m c/ 60km. d/ 216km. B. Tự luận 1.Định nghĩa chuyển động đều, chuyển không đều, viết công thức vị tính vận tốc trung bình và giải thích công thức.(4 điểm) Bài toán (4đ) 1/ Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu , người ấy chuyển động với vận tốc 45km/h, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc 30km/h.Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả đoạn đường AB (2đ) 2) Đặt vấn đề ( 5 phút) Giáo viên gọi một học sinh lên dùng lực kế kéo quả nặng di chuyển trên mặt bàn và đọc độ lớn của lực kéo. - Làm thế nào để biểu diễn lực kéo quả nặng này trên giấy? Hôm nay ta tìm hiểu bài Biểu diễn lực. Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Ôn lại khái niệm lực (5 phuùt) - Đặt câu hỏi : Ở lớp 6 ta đã biết lực có thể gây ra những tác dụng nào? HS : Trả lời cá nhân. - Cho hoïc sinh laøm caâu C1. HS : Trả lời cá nhân. Hình 4.1 : Nam châm tác dụng lực hút làm xe lăn thay đổi chuyển động. Hình 4.2 : Quả bóng và vợt tác dụng lực lẫn nhau và cả hai đều bị biến. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 11. N¨m häc: 2009 – 2010. daïng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách biểu - Đặt câu hỏi : Một lực gồm có những diễn lực. (15 phút) yếu tố nào? (đã học ở lớp 6) HS : Thảo luận nhóm và trả lời. - Giới thiệu cho học sinh lực là một đại lượng vectơ. - Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn một vectơ lực bằng một mũi tên có các bộ phận biểu diễn các yếu tố tương ứng của lực, gồm có: - Goác muõi teân laø ñieåm ñaët, - Phöông vaø chieàu cuûa muõi teân laø phöông và chiều của lực, - Độ dài của mũi tên biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước. - Giới thiệu cho học sinh ký hiệu vectơ lực là F, còn ký hiệu cường độ của lực là F. - Giới thiệu cho học sinh ví dụ hình 4.3 để minh hoạ cho phần cung cấp thông tin Hoạt động 5 : Vận dụng (8 phút) ở trên. HS laøm vieäc caù nhaân vaø leân trình baøy - Cho hoïc sinh laøm leänh C2. treân baûng. - Cho hoïc sinh laøm leänh C3. HS laøm vieäc caù nhaân vaø leân trình baøy treân baûng. F 5000N 10N HS thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy caùch P - Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 4.5 trang 8 laøm cuûa nhoùm mình. SBT. IV. Hướng dẫn:. - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm bài tập SBT - Tìm hiểu bài 5 : Sự cân bằng lực – Quán tính. V. rót kinh nghiÖm: ................................................................................................................................….......................... .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ..............................................………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... TiÕt 5 Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Ngµy so¹n 22/9/2008 Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 12. Tªn bµi d¹y:. N¨m häc: 2009 – 2010. Ngµy gi¶ng 07/10/2008. §5 Sù c©n b»ng lùc – Qu¸n tÝnh I. môc tiªu :. 1) Kiến thức :  Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết dặc điểm hai lực caân baèng vaø bieåu thò baèng vectô.  Biết dự đoán kết quả tác dụng của hai lực cân bằng vào một vật đang chuyeån  động và qua thí nghiệm khẳng định được vận tốc của vật không đổi.  Nêu được một số ví dụ về quán tính và giải thích được hiện tượng quán tính. 2) Kyõ naêng :  Có kỹ năng dự đoán hiện tượng, các thao tác thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết  luaän.  Biết vận dụng vào thực tế để giải thích các hiện tượng về quán tính. 3) Thái độ :  Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học khi thí nghiệm. Có tinh thần hợp tác nhóm. II. ChuÈn bÞ: Quaû naëng coù buoäc daây, maùy Atuùt, xe laên vaø buùp beâ ( cho 6 nhoùm). III. TiÕn tr×nh d¹y häc : Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới 1) Kieåm tra baøi cuõ (7 phuùt) 1) Vì sao lực được gọi là một đại lượng vectơ? (3đ) 2.) Một vật được kéo bởi một lực 300N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang traùi. Hãy biểu diễn lực này. (3đ) 4) Theo hình vẽ sau hãy mô tả lực bằng lời : (4đ) 5) Một vật có trọng lượng 800N. Hãy biểu diễn trọng lượng của vật. (4đ) HS laøm baøi ra giaáy 2) Đặt vấn đề (5 phút) GV : Đặt câu hỏi : Hãy nhắc lại những điều đã biết ở lớp 6 : - Khi nào ta biết có hai lực cân bằng? - Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? GV : Vậy nếu một vật đang chuyển động, nếu bị tác dụng bởi hai lực cân bằng thì. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 13. N¨m häc: 2009 – 2010. trạng thái vật đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động 2 ( 13phút ) Tìm hiểu lực cần bằng 1. Hai lực cần bằng là gì? - đọc thông tin mục 1 - y/c hs đọc thông tin của mục 1 C1: - Căn cứ vào hình vẽ 5.2 y/c làm việc cá *Trọng lượng P của quyển sách nhaân traû C1 và phản lực N của mặt bàn : 2. Tìm hiểu tác của hai lực cần bằng lên một +Điểm đặt là phần tiếp xúc giữa vật đang chuyển động quyeån saùch vaø maët baøn - Ta đã biết lực là nguyên nhân làm thay đổi +Cường độ P= N=0,5 N vận tốc của vật . khi các lực không cân bằng + phương thẳng đứng tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi +P Chiều từ trên xuống .khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau N chiều từ dưới lên *Trọng lượng P của quả cầu và thì vaän toác cuûa vaät ra sao? phản lực lực căng T của sợi dây - Thí nghieäm kieåm tra +GV giới thiệu sơ qua nhà bác học A- Tút +Ñieåm ñaët treân quaû caàu + GV tiến hành làm thí nghiệm y/c hs quan + Cường độ P=T=3N sát hiện tượng ( làm thí nghiệm 2->3 lần ) + phương thẳng đứng -y/c hs hoạt động nhóm trả lời C2 ; +P chiều từ trên xuống Chú ý C3: do kiến thức vượt quá chương T chiều từ dưới lên trình lớp 8 nên không y/c hs trả lời * Trọng lượng P của quả bóng và và phản lực N của mặt sân - y/c hs trả lời C4 - GV tieán haønh laøm laïi thí nghieäm laàn 2 y/c + Điểm đặt là phần tiếp xúc giữa hs quan sát để trả lời C5 quaû boùng vaù maët saân Y/c hs nhận xét : Một vật đang chuyển động +Cường độ P=N =5N nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ + Phương thẳng đứng nhö theá naøo ? +P chiều từ trên xuôùng N chiều từ dưới lên - hs dự đoán : Vận tốc thay đổi ; vận tốc không thay đổi C2;PA=PB(2 lực này cần bằng ) C4:Khoâng coøn chòu taùc duïng cuûa lực C5:- Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều Hoạt động 3 (13 phút ) Tìm hiểu về quán tính - y/c hs đọc thông tin SGK mục 1 của phần II - Đọc thông tin SGK và cho hs ghi nội dung vào vở - Ghi vở :Khi có lực tác, dụng mọi. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. N¨m häc: 2009 – 2010. Trang 14. vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì có quán tính Hoạt động 4 ( 9phút ) Vận dụng - y/c hs thảo luận nhóm trả lời C6 C6: Ngã về phía sau , vì khi đẩy xe chaân cuûa buùp beâ chuyeån - y/c hs làm việc cá nhân trả lời C7 động cùng với xe , do có quán - y/c hs trả lời C8 tính nên thân búp bê và đầu búp beâ chöa kòp chueån ñoâng vaäy buùp beâ ngaõ veà phía sau . C7 : ( Ngược lại của C6) C8: Hoạt động 5 (5 phút ) củng cố –dặn dò 3) Daën doø (3 phuùt) - Thu thaäp thoâng tin GV choát laïi và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu - Học phần ghi nhớ trang 20 SGK. - Đọc mục "Có thể em chưa biết". -Thu thaäp noäi dung GV daën doø , học tập ở nhà - Laøm baøi taäp 5.6, 5.8 trang 10 SBT. - Tìm hiểu bài 6 Lực ma sát trang 21 SGK. IV. hướng dẫn: - Học phần ghi nhớ trang 20 SGK. Đọc mục "Có thể em chưa biết". - Làm bài tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT. Tìm hiểu bài 6 Lực ma sát trang 21 SGK V. rót kinh nghiÖm:. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TiÕt 6 Tªn bµi d¹y:. Ngµy so¹n 10/10/2008 Ngµy gi¶ng 14/10/2008. §6 Lùc ma s¸t I. môc tiªu :. 1) Kiến thức :  Nhận biết được lực ma sát.  Phân biệt được sự xuất hiện của ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. Biết làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghæ.  Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật.. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 15. N¨m häc: 2009 – 2010.  Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này. 2) Kyõ naêng :  Có kỹ năng thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào đời sống. 3) Thái độ :  Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. II. chuÈn bÞ: GV: Giaùo vieân chuaån bò moät caây kìm, voøng bi vaø tranh veõ voøng bi. HS: Mỗi nhóm một lực kế, một miếng gỗ, một quả nặng. III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1 ) Kieåm tra baøi cuõ (3 phuùt) GV : Ñaët caùc caâu hoûi sau : 1) Thế nào là hai lực cân bằng? (3đ) Cho Ví dụ và phân tích ( 2 đ) 2) Khi đang đi, nếu bị trượt chân ta ngã về phía nào? Hãy giải thích tại sao? (5đ) 2) Đặt vấn đề ( 3 phút) GV cho mỗi học sinh quan sát mặt dưới đế giày hoặc dép của mình và đặt câu hoûi 1) Mặt dưới các đế giày, dép thường có gì? Vì sao bánh xe phải khía rảnh , các ổ trục lại có bi hoặc vòng bi 2) Caùc raõnh naøy coù coâng duïng gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải thích được vấn đề này. Hoạt động của trò Trợ giúp của GV Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực ma sát . -có lực tác dụng lên vành của bánh xe I . Khi nào có lực ma sát - thu thaäp thoâng tin 1. Lực ma sát trượt -Bánh xe ngừng quay và trượ trên mặt - Khi bánh xe đạp đang quay nếu bóp nhẹ đường , khi đó xuất hiện lực ma sát phanh thì bánh xe chuyển động chậm lại trượt giũa bánh xe và mặt đường vì sao ? *Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật - Thông báo lực sinh ra do má phanh ép trượt trên bề mặt của vật khác saùt leân vaønh baùnh xe , ngaên caûn chuyeån C1: Cá nhân tìm ví dụ về lực ma sát động của trượt trong đời sống và trong kĩ thuật vành được gọi là lực ma sát trượt - Quan sát và trả lời câu hỏi - Nếu bóp mạnh phanh thì có hiện tượng + CĐ chậm dần rồi dừng lại+ Có lực gì xảy ra ? vì sao ? ma sát đã tác dụng lên hòn bi - lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? + Hòn bi chuyển động lăn trên mặt - y/c hs trả løời C1 2.Lực ma sát lăn saøn Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn - GV dùng hòn bi lăn trên nền lớp học treân beà maët cuûa vaät khaùc y/c hs quan sát và trả lời câu hỏi sau. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 16. N¨m häc: 2009 – 2010. C2:Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời soáng vaø trong kó thuaät C3:- H.a là ma sát trượt , H.b là ma saùt laên - Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực mà sát lăn - Laøm vieäc theo nhoùm tieán haønh thí nghiệm và trả lời C4 C4:vì có lực ma sát nghỉ *Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt(không chuyển động) khi vật bị tác dụng của lực khác C5: Hs laøm vieäc caù nhaân tìm ví duï veà lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kó thuaät. + Hòn bi có tiếp tục chuyển động nữa khoâng ? + Nguyên nhân nào làm cho hòn bi dừng laïi ? + hòn bi chuyển động như thế nào trên maët saøn ? Thông báo : Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi , ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi gọi là lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn sinh ra khi nào ? -y/c hs làm việc cá nhân trả lời C2 - y/c hs hoàn thành C3 -Một vật có khối lượng 1 tấn đặt nằm trên mặt sàn , một người không thể kéo vật chuyển động được . Lực nào đã làm cho vật không chuyển động ? 3. Lực ma sát nghỉ - Y/c hs laøm thí nghieäm theo hình 6.2 vaø hoàn thành C4 - Trong trường hợp trên lực ma sát nghỉ coù taùc duïng gì ? - Thông báo : Lực cần bằng với lực tác dụng nhưng trạng thái của vật vẫn đứng yên gọi là lực ma sát nghỉ -Y/c HS trả lời C5 Hoạt động 3 : Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật C6: Hình 6.3 tác hại lực ma sát làm bao 1 .Tìm hiểu lực có thể hại :y/c hs moøn beà maët tieáp xuùc làm việc cá nhân trả lời C6 H a. Tra dầu , nhớt vùo đĩa , xích , 2. Lực ma sát có ích :y/c hs trả lời H b. laøm truïc quay coù oå bi, boâi trôn truïc oå bi C7 bằng dầu nhớt C7 : Nếu không có lực ma sát thì sẽ H c. đẩy thùng đồ bằng bánh xe (thay ma sát như thế nào trượt bằng ma sát lăn ) H a.Baûng trôn , nhaün quaù khoâng theå duøng phấn viết bảng được => phải tăng độ nhám cuûa baûng H b.Không có ma sát giữa mặt răng của đai ốc và vít sẽ quay lỏng dần khi bị rung động . Khi quẹt diêm nếu không có ma sát , đầu. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 17. N¨m häc: 2009 – 2010. que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lữa =>Phải tăng độ nhám của sườn bao diêm Hc.ôtô không phanh được => tăng ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe oâtoâ Hoạt động 4: Vận dụng C8: a)Vì giữa chân và đá hoa lực ma sát nhỏ - y/c hs làm việc cá nhân trả lời , trường hợp này là ma sát có lợi C8, C9 b) Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường - gọi một vài hs trả lời câu hỏi nhỏ => ma sát có lợi -y/c hs trả lời C9 c ) Vì có lực ma sát giữa đế giầy và đường, … ñaây laø ma saùt coù haïi d) Để tăng độ ma sát giữa lốp và mặt đường, đây là ma sát có lợi c) Để tăng ma sát ở cần kéo nhị, đây là ma sát có lợi nhở vậy mà đàn kêu to Hoạt động 5 : Củng cố ø - y/c hs đọc ghi nhớ và ghi vào vở - Thu thaäp thoâng tin GV choát laïi vaø traû lời câu hỏi do GV yêu cầu -Laøm baøi taäp SBT -Đọc phần có thể em chưa biết IV. Hướng dẫn: Về nhà học bài và làm bài tập SBT, đọc trước bài mới. V. rót kinh nghiÖm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TiÕt 7 Tªn bµi d¹y:. Ngµy so¹n 20/10/2008 Ngµy gi¶ng 21/10/2008. §7 ¸p suÊt I. Môc tiªu :. 1) Kiến thức  Học sinh phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.  Viết được công thức tính áp suất và nêu được tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức. 2)Kyõ naêng :  Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập, biết suy ra công thức dẫn suất F = p.S vaø S = F/p.. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 18. N¨m häc: 2009 – 2010.  Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được moät  số hiện tượng đơn giản thường gặp. 3)Thái độ :  Biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần làm việc độc lập, tự tin. II. ChuÈn bÞ:. Mỗi nhóm một chậu cát mịn, 2 khối chữ nhật bằng kim loại, thước thẳng. III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1 .KiĨm tra: -Cho biết khi nào sinh ra lực ma sát lăn , trượt - laøm baøi taäp 6.5 SBT 2. Tæ chøc t×nh huèng häc tËp: - Y/c hs quan saùt hình 7.1 oâtoâ naëng hay maùy keùo naëng - Tại sao máy kéo lại chạy được trên đất mền trơn còn ôtô thì không chạy được? Hoạt động của trò Trợ giúp của GV Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực - Quan sát và trả lời : tác dụng 1 lực - Y/c hs quan saùt hình 7.1 SGK . cho bieát vuông góc với mặt sàn người và tủ tác dụng lên nền nhà một lực có phương như thế nào ? * Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Thông báo khái niệm về áp lực và y/c hs ghi vở C1: Hình a) *Lực của máy kéo tác dụng lên mặt -y/c hs laøm vieäc caù nhaân quan saùt hình đường là lực ma sát 7.3 và thực hiện lệnh C1 *Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ là lực kéo Hình b)*Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh ,lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hoạt động nhóm tiến hành làm thí - Y/c hs laøm thí nghieäm theo hình nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV ghi 7.4SGK keát quaû vaøo baûng - Hướng dẫn làm thí nghiệm và ghi kết quaû vaøo baûng 7.1( ñaët thanh saét hình Aùp lực(F) Diện tích Độ lún (h) hộp chữ nhật lên chậu cát) (S) lần 1:đặt 1 thanh sắt nằm ngang với F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 diện tích lớn nhất ,đặt thêm một thanh F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1 sắt lên thanh thứ nhất y/c hs đo độ lún ở Kết luận (C3) :Tác dụng của áp lực trường hợp 1và 2(h1,h2 ) so sánh F1,F2 , càng lớn khi áp lực (1)càng mạnh và S1,S2 ; h1,h2 sau đó hs điền dấu vào dieän tích bò eùp (2) caøng nhoû. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 19. N¨m häc: 2009 – 2010. bảng 7.1 (dòng thứ 2 của bảng ) lần 2:đặt thanh sắt lên châu cát với diện tích nhỏ nhất y/c hs đo độ lún h3 . so saùnh F1,F3;S3,S1 ,h1,h3 Từ kết quả thí nghiệm trên y/c hs hoàn thaønh keát luaän Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất -Aùp suất là độ lớn của áp lực lên một -Thông báo :Để xác định tác dụng của ñôn vò dieän tích bò eùp áp lực lên diện tích mặt bị ép người ta Trong đó: ñöa ra khaùi nieäm aùp suaát vaø y/c hs ghi F vở p P:aùp suaát ñv (N/m2) S - Nếu gọi p là áp suất ;F là áp lực ;S là F :áp lực đv(N) diện tích bị ép thì công thức tính áp suất S:dieän tích maët bò eùp nhö theá naøo ? 2 ñv(m ) *GV : Neáu ñôn vò F laø (N);S laø (m2) thì 2 hay 1pa = 1N/m ñôn vò cuûa p laø gì ? * Thoâng baùo ñôn vò cuûa aùp suaát laø N/m2 coøn goïi laø Paxcan kí hieäu laø pa Hoạt động 5: vận dụng C4 : (tự cho ví dụ) - Y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 C5:Cho baøi giaûi - Hướng dẫn hs tóm tắt , giải bài C5 bieát Đề bài đã cho biết đại lượng nào ? bắt phaûi laøm gì ? F1= 340 Aùp suaát cuûa xe taêng taùc 000N muốn so sánh được áp suất xe tăng dụng lên mặt đường : vaø aùp suaát cuûa oâtoâ taùc duïng leân maët S1 =1,5m2 P1=F1/S1=340 000/1,5 2 đất nằm ngang thì ta tính đại lượng F2=20 = 226666,6 (N/m ) naøo ? 000N Aùp suaát cuûa oâtoâ taùc 2 S2=250cm dụng lên mặt đường : muoán tính aùp suaát cuûa xe taêng , aùp 2 suất của ôtô tác dụng lên mặt đất ta =0,025m P2=F2/S2=20 000/0,025 ----------= 800 000(N/m2) cần áp dụng công thức nào ? -P1=? kiểm tra lại đơn vị của các đại lượng P2 800.000 đã thống nhất chưa ? P2=?   ...?  P2  ? P1 P 226667 1 Hướng dẫn hs ghi các kí hiệu của các P2=?P1 đại lượng cho thống nhất - Thu thaäp thoâng tin GV choát laïi vaø traû Cuõng coá : lời câu hỏi do GV yêu cầu - áp lực là gì , áp suất là gì ? - Nêu công thức , đơn vị tính áp suất hứớng dẫn - dặn do : IV. Hướng dẫn:. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n vËt lÝ 8. Trang 20. N¨m häc: 2009 – 2010. - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập SBT, đọc trước bài mới. V. Rót kinh nghiÖm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TiÕt 8 Tªn bµi d¹y:. Ngµy so¹n 20/10/2008 Ngµy gi¶ng 28/10/2008. §8 ¸p suÊt chÊt láng – B×nh th«ng nhau I. Môc tiªu :. 1) Kiến thức :  Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất loûng.  Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.  Nêu được nguyên tắc bình thông nhau. 2)Kyõ Naêng :  Vận dụng được công thức để tính áp suất chất lỏng, suy ra được công thức p d. daãn suaát h = vaø. d=. p. h.  Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống. 3) Thái độ :  Có tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tác phong khoa hoïc, caån thaän. II. ChuÈn bÞ:. Mỗi nhóm học sinh có : 1 bình trụ có lỗ ở đáy và hai bên hông bịt bằng màng cao su, 1 ống hình trụ và một nắp tách rời có buộc dây, một bình thông nhau. Giáo viên có một khối chữ nhật nặng và 2 tấm bìa cứng. III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1 .Kiểm tra :- Aùp lực là gì ?cho ví dụ về áp lực. -Aùp suất là gì ? viết công thức , nói rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức 2. Tổ chức tình huống học tập - Y/c hs quan sát hình 8.1 . Hỏi tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc áo chịu áp suất lớn ?= > Bài mới Hoạt động của trò Trợ giúp của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình. Gv: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh. Lop8.net. Trường THCS Nghi Yên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×