Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.08 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. hai ngaøy. thaùng. naêm 200. TUẦN 1 Tiết 1. Tập Đọc -Kể Chuyện. CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục đích, yêu cầu A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài:Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương:Hạ lệnh, làng, vùng nọc, nộp, lo sợ, làm lạ,…(HS các tỉnh phía Bắc);bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ,…(HS các tỉnh phía Nam). -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua) 2.Rèn luyện năng đọc-hiểu Đọc thầm nhanh hơn lớp 2 -Hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài. -Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé) B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi gịng kể cho phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe: -Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh họa bài học và truyện kể trong SGK (tranh phóng to) -Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. -Tranh con quạ thông minh gợi cho các em nhớ lại câu chuyện. III.Các hoạt động dạy -học:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài lên bảng. 2.Luyện đọc *GV đọc toàn bài:. -Quan sát tranh. -. -Theo dõi GV đọc mẫu.. *GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải a)Đọc từng câu: nghĩa từ: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, -GV theo dõi HS đọc, hướng dẫn các em đọc đúng sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết nhau đến hết bài. sai. b)Đọc từng đoạn trước lớp HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (vùi lượt) -GV theo dõi HS đọc kết hợp nhắc nhở các em Dùng bút chì để phân chia đoạn theo hướng dẫn nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích của GV.Khi đọc chú ý những câu dễ đọc sai: hợp. +Ngày xưa/có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước//.Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/nếu không Đọan 1:Ngày xưa…lên đường có/thì cả làng phải chịu tội//(giọng đọc chậm rãi). Đoạn 2:Đến trước …lần nữa.. Đoạn 3:Phần còn lại. +Cậu bé kia, sao dám đến dây làm ầm ĩ?(giọng đọc cai nghiêm) +Thằng bé này láo, dám đùa với trâm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được !(giọng bực tức) c)Đọc từng đoạn trong nhóm.. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới HS từng nhóm tập đọc xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh đô, om d)Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 sòm, trọng thưởng. HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:. -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?. -Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. -Vì gà trống không biết đẻ trứng.. +Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời: vua? +Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của -Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí “bố đẻ em”,từ đó làm cho vua phải thừa nhận:lệnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngài là vô lí?. của ngày cũng vô lí. HS đọc thầm đoạn 3 trả lời.. -Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc +Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. -yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi gì? phải thực hiện lệnh của vua. -HS đọc thầm cả bài trả lời:. +Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?. +Ca ngợi tài chí của cậu bé.. -Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai) người dẫn chuyện, cậu bé, vua.).. +Câu chuyện này nói lên điều gì? 4.Luyện đọc lại. -Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.. -GV chọn đọc mẫu đoạn trong bài. -Chia HS thành các nhóm -Tổ chức cho 2,3 nhóm thi đọc truyện theo vai GV nhận xét.. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. 2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo -Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của tranh. câu chuyện. -3HS nối tiếp nhau, quan sát tranh minh họa và kể 3 đoạn của câu truyện. Với tranh 1:. -Lính đang đọc lệnh vua mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.. +Quân lính đang làm gì?. -Lo sợ.. +Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? Với tranh 2: +Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?. -Cậu khóc ầm ĩ và bảo :bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Thái độ của nhà vua như thế nào?. -Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với Vua.. Với tranh 3:. -Về tâu với Đức vua rèn chiếc kim thành một con dao để xẻ thịt chim.. +Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?. -Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.. +Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?. GV nhận xét: Sau mỗi lần một HS kể cả lớp nhận xét nhanh -Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có theo một số tiêu chí GV nêu. phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? -Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự không ?. -Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp? Có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? GV cần đặc biệt khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo. *Củng cố- dặn dò: (Tập đọc- kể chuyện) -GV nêu câu hỏi: Trong câu chuyện, em thích ai (nhân vật nào)?Vì sao? -GV động viên, khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân. -Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -GV nhận xét tiết học. Ruùt kinh nghieäm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. Tiết 1. I. Mục tiêu: Giúp HS :ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh, các số có ba chữ số. II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1 III.Các Hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Dạy –học bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. 2.Ôn tập về đọc, viết số: GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc:. -4HS viết số trên bảng lớp cả lớp làm vào bảng con.. Bốn trăm năm mươi sáu Hai trăm hai mươi bảy Một trăm linh sáu. -Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 -10HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc nhận xét. các số được ghi trên bảng. -Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK. Sau khi -Làm bài và nhận xét bài của bạn làm xong HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. 3.Ôn tập về thứ tự số: GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của -Suy nghĩ và tự làm bài, hai học sinh lên bảng lớp BT2.Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích làm bài. hợp điền vào ô trống. Chữa bài: -Tại sao trong phần a) lại điền 312 vào sau 311?. -Vì số đầu tiên là 310 số thứ haii là 311, đếm 310, 311 đến 312. Hoặc 310 + 1=312 nên điền 312.. Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1. -Tại sao trong phần b)lại điền 398 vào sau 399?. -Vì 400-1=399, 399-1=398.Hoặc 399 là số liền trước của 400, 398 là số liền trước của 399.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391. -Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. 4.Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số.. -BT yêu cầu chúng ta so sánh các số. GV yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi:BT yêu cầu -3HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở BT. chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. Vì hai số cùng có số trăm là 3 nhưng 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục 0 chục nên 303 bé hơn 330.. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -Tại sao điền 303<330 Bài 4:. -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó đọc dãy số -Các số:375, 421,573,241, 735,142. của bài. -HS cả lớp làm bài vào vở BT. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Số lớn nhất trong các số trên là 735. Vì số 735 có -Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?Vì sao số trăm lớn nhất. nói số 375 là số lớn nhất? -Số bé nhất trong các số trên là 142.Vì 142 có số -Số nào là số bé nhất trong các số trên?Vì sao? trăm bé nhất. -HS đổi chéo vở để KT bài Bài 5 GV gọi một HS đọc đề bài. --Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.. Viết các số 537,162,830,241,519,425.. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS.. -GV gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.. B.Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. -GV nhận xét tiết học. -Xem bài tới: cộng trừ các số có ba chữ số. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ngày TUẦN 1. Tiết 1. thaùng. naêm 200. Chính Tả (Tập chép). CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: -Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh. -Từ đọan chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm; xuốn dòng, gạch đầu dòng. -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vầ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 2.Ôn bảng chữ: -Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại :ch) -Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. (Bảng lớp viết sẵn) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2a hay 2b. Bảng phụ kẻ bản chữ và tên chũ ở BT3 III.Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Mở đầu: Gv nhắc (nhở) lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học(vở, bút, bảng…)nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài. 2.Hướng dẫn HS tập chép a.Hướng dẫn HS chuẩn bị. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV đọc đoạn chép trên bảng -GV hướng dẫn HS nhận xét. Hai HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép. Cậu bé thông minh viết giữa trang vỡ.. +Đoạn này chép từ bài nào?. 3 câu.Câu 1: Hôm sau… ba mâm cỗ.. +Đoạn chép có mấy câu.. Câu 2:Cậu bé… nói Câu 3: Còn lại. +Cuối mỗi câu có dấu gì?. Câu 1,3 có dấu chấm,cuối câu 2 có dấu hai chám viết hoa.. +Chữ đầu câu viết như thế nào?. Chim sẽ, kim khâu, sắc, xẻ thịt, nhỏ, bảo, cổ, xẻ.. Hướng dẫn HS tập viết vào bảng con.. HS chép bài vào vở.. GV theo dõi, uốn nắn. b.Chấm, chữa bài GV chấm 5-7 bài. HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài chép.. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Cả lớp làm bài vào bảng con, 2HS làm bài trên bảng HS đọc thành tiếng bài làm cả lớp viết lời giải đúng vào vở.. a.BT2.Lựa Chọn. a)Hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ. GV chọn cho HS làm BT2a hay 2b. b)Đàng hoàng, đàn ông, snág loáng.. GV cùng cả lớp nhận xét. Một HS làm mẫu ă-á. BT3:Điền chữ và tên chữ còn thiếu…. HS làm bài trên bảng lớp, sau mỗi chữ GV sửa lại cho đúng.. GV xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ yêu cầu Cả lớp viết lại vào vở tên chữ theo đúng thứ tự. HS nhìn chữ nói lại. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót để học tốt hơn ở tiết sau. Xem bài tới Công ty nghe viết chơi chuyền. Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán Tiết 1. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS :ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.(không nhớ). Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn. II.Các Hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 1.. -3HS làm bài trên bảng. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về cộng, -Nghe giói thiệu trừ không nhớ các số có ba chữ số. -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Ôn tập về phép cộng và phép trừ(không nhớ) các số có ba chữ số. Bài 1:BT1 yêu cầu chúng ta làm gì ? -Y/c HS tự làm bài tập. -HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài.. -Bt yêu cầu tính nhẫm. -9 HS nối tếp nhau nhẩm từng phép tính. VD:HS1: 4 trăm cộng 3 trăm bằng 7 trăm. -HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. Bài 2:Gọi một HS đọc yêu cầu của đề bài.. -Đặt tính rồi tính.. -Yêu cầu HS làm bài.. -4HS lên bnảg làm bài. -Gọi HS làm bài. HS cả lớp làm vở BT. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn (nhận HS1: 352 +416 =768 xét về đặc tính và kết quả) *2 cộng 6 bằng 8 viết 8 352 + 416 *5 cộng 1 bằng 6,viết 6 768 c.Ôn tập giải toán về nhiều hơn ít hơn: *3 cộng 4 bằng 7,viết 7. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề. -Giải.. --Yêu cầu HS làm bài. Khối Hai có số HS là: 245-32=213(HS). -Chữa bài và cho điểm HS. Đáp số:213 HS. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - BT. -Yêu cầu HS làm bài.. Giải: Giá tiền một tem thư là: 200+600=800(đồng). -Chữa bài và cho điểm HS. Đáp số:800 đồng. Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài.. -Với ba số 315,40,355 và các dấu +,-,= em hãy lập các phép tính đúng.. -. -Lập các phép tính 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355. -Chữa bài và cho điểm HS.. 355 – 315 = 40. -. 355 – 40 = 315. 3/ Củng cố,dặn dò: -GV dặn HS về nhà ôn tập thêm về cộng trừ các số có ba chữ số(không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -Xem bài tới: Luyện tập. -GV nhận xét tiết học. Ruùt kinh nghieäm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐẠO ĐỨC TUẦN 1. Bài 1:. KÍNH YÊU BÁC HỒ. I.Mục tiêu: 1.Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2.Học sinh hiểu:Ghi nhớ và làm theo năm đều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 3.Học sinh có tình cảm:Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II.Chuẩn bị: Vở bài tập Đạo đức 3. - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. Photo các bức ảnh dùng cho Hoạt động 1 tiết 1. III.Các Hoạt động dạy -học chủ yếu:. TIẾT 1. Hoạt động dạy. Hoạt động học. -Khởi động. -HS hát tập thể bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.. -GV giới thiệu bài -GV ghi tựa bài.. Thảo luận nhóm. Hoạt động 1. Mục tiêu: học sinh biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Trả lời câu hỏi theo tranh. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác qua Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu những câu hỏi gợi ý: nhi. 1.Bác sinh ngày tháng năm nào?. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, bổ sung sửa chữa.. 2.Quê Bác ở đâu? 3.Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? 4.Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với dân tộc ta? 5.Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào? Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2:Phân tích truyện “Các cháu vào đây HS cả lớp chú ý lắng nghe với Bác” GV kể chuyện. Một HS đọc lại truyện “Các cháu vào đây với Bác” 3,4 HS trả lời Yêu cầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:. HS khác chú ý lắng nghe bổ sung.. 1.Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu 1.Các cháu thiếu nhi trong câu chuyện rất kính thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào? yêu Bác Hồ. Điều này được thể hiện ở chi tiết khi vừa nhìn thấy Bác các cháu đã vui sướng va 2cùng reo lên. 2.Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu 2.Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu thiếu nhi. nhi như thế nào? Bác đón các cháu, vu vẽ quây quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn chơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôn các cháu… Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác HS lắng nghe. luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu. Bác, yêu quý Bác. Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi 2 đến 3 HS đọc những công việc mà thiếu nhi cần làm.. Thảo luận cặp đôi.. -Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các việc Ví dụ: Thăm chỉ học hành, yêu lao động. cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. -Đi học đúng giờ… Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy. Dành cho thiếu nhi. Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?. Những ai đã thực hiện được theo năm điều Bác Hồ 2-3HS đọc năm điều Bác Hồ dạy 3-4HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể của bản thân. dạy và đã thực hiện như thế nào? GV nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện Chú ý lắng nghe. tốt năm điều Bác hồ dạy. Nhắc nhở HS cả lớp noi gương những HS ngoan. Chuaån bò tieát 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 2 1.Khởi động:. TIẾT 2 HS hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chim trong vườn Bác.. 2.Bài mới Hoạt động 1: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.. Thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình đúng Đại diện các nhóm trình bàn ý kiến của mình. (Đ) hay sai (S).Giải thích Lí do. -Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Hoạt động 2: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.. GV chia HS thành 4 nhóm.. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. Mổi nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm được (dưới nhiều hình thức như hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh,…). GV khen những HS, nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu thêm một số tư liệu khác về Bác Hồ với thiếu nhi. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. Mục tiêu: Củng cố lại bài học.. Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi. Các câu hỏi có thể là: - Xin bạn cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác. -Quê Bác ở đâu? -Bác sinh vào ngày tháng nào?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? -Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ.. 3. Cuûng coá: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc.Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ.. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta Tháp Mười Đẹp nhất bông sen. phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. niên nhi đồng. - Dặn HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ. Xem bài tới:giữ lời hứa. Nhận xét tiết học Ruùt kinh nghieäm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kó Thuaät TUẦN 1 Tiết 1:. BỌC VỞ (1 TIẾT). I. Mục tiêu: -Học sinh biết cách bọc vở (bao tập) -Bọc được vở bằng giấy tự chọn -Có ý thức giữ gìn vở sạch, đẹp. II.Chuẩn bị dùng dạy học: 1.Giáo viên: -Mẫu quyển vở được bọc bằng giấy, có bìa đã cũ nát. 2.Học sinh: -Một quyển vở chưa được bọc (để hướng dẫn thực hành) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài học – ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. GV mở các nếp gấp lấp tờ giấy bọc quyển vở ra.. HS quan sát So sánh bìa của quyển vở được bọc với bìa HS thấy được tác dụng việc bọc vở (vở được bọc quyển vở không được bọc. sạch đẹp) c.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu: Bước 1:Chọn và gấp giấy để bọc vở Chọn giấy để bọc vở :có nhiều loại giấy có thể dùng để bọc vở như tờ báo hàng ngày họa báo, tạp chí, giấy hoa, tờ lịch to, giấy chuyên dùng để bọc vở…. HS lấy vở, giấy bọc vở để sẵn. Nên chọ loại giấy có màu sắc, có độ dày vừa Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phải để bọc vở cho đẹp. Kích thước của tờ giấy bọc phải lớn hơn kích thước của bìa quyển vở, đủ để có thể gấp vào theo mỗi chiều của quyển vở 3-4cm. Đặt quyển vở lên tờ giấy bọc vở sao cho gáy của quyển vở nằm sát vào đường gấp đôi của tờ gấy, HS có thể thực hành theo mép trên và mép dưới của quyển vở cách đều hai mép của tờ giấy bọc.Sau đó dùng bút chì kẻ đường dấu trên giấy bọc theo mép phía trên và phía dưới qyển vở. Mở tờ giấy bọc vở ra, gấp lại theo đường dấu gấp để lấy nếp gấp. *Đối với những quyển vở mỏng, có thể thực hiện gấp giấy bọc theo cách sau: Gấp đôi chiều dài tờ giấy bọc sao cho gáy quyển vở nằm đúng đường dấu giữa, mép trên và mép dưới quyển vở cách đều mép trên, mép dưới tờ giấy bọc vở. Mở quyển vở ra, gấp phần trên và phần dưới tờ giấy bọc vở vào sát hai mép quyển vở, sau đó miết theo đường gấp. Bước 2:Bọc vở. Đặt gáy quyển vở vào đúng đường dấu giữa tờ giấy bọc lồng mép trên của bìa quyển vở vào nếp gấp phía trên của tờ giấy bọc. Miết lại theo đường gấp. Lồng mép dưới của bìa vở vào nếp gấp phía dưới của tờ giấy bọc và miết theo đường gấp.GV nhận xét. d.Hoạt động 3:Học sinh thực hành bọc vở. -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học - HS thực hành bọc vở tập và kết quả thực hành của hS, khen ngợi 1 số HS. -Dặn dò Hs chuaån bò vật liệu, dụng cụ để học bài “gấp tàu thủy hai ống khối” trong tiết học HS trưng bày sản phẩm (4-5 nhóm) sau.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ. ngaøy. Tiết 2. thaùng. naêm 200. Tập Đọc. HAI BÀN TAY EM I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy cả bài:Chú ý đọc đúng: +Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ:Từ có âm đầu n/l: nằm ngủ, cạnh lòng…,từ có thanh hơi: ngủ, chải tóc,… +Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ… -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc -hiểu: Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải ghĩa ở sau bài. Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu) 3.Học thuộc lòng bài thơ: II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết những khổ thơ cần HDHS luyện đọc và HTL. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Kiểm tra bài cũ:cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.. -3HS tiếp nối nhau đọc bài trả lời câu hỏi.. Nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài : -Ghi tên bài lên bảng. -3HS đọc lại tên bài. b.Luyện đọc: GV đọc bài thơ GV hướng dẫn HS luyện đọc.. -Nghe GV đọc mẫu -HS đọc tiếp nối-mỗi em 2 dòng thơ đến hết bài Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Đọc từng dòng thơ:. thơ.. +Đọc từng khổ thơ trước lớp. -HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.. -GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi Tay em đánh răng/ đúng giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn một ý. Răng trắng hoa nhài// Tay em chải tóc/ -GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong Tóc ngời ánh mai// từng khổ thơ siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. -Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc-HS +Đọc từng khổ thơ trong nhóm: khác nghe góp ý. -GV theo dõi; Hoạt động các nhóm đọc đúng. -Cả lớp đọc ĐT vơi giọng vừa phải. c.Hướngdẫn tìm hiểu bài: -Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:. -Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? -Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?. HS tự do phát biểu những suy nghĩa của mình.. d.Học thuộc lòng bài thơ: GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ HS đọc đồng thanh, xóa dần các từ, cụm từ, giữ thơ rồi cả bài thơ. lại chỉ các từ đầu dòng thơ-HS làm tiếp như thế với 3 khổ thơ còn lại. GV treo bảng phụ đã viết sẵn HS thi đọc thuộc bài thơ với các hình thức: 3.Củng cố, dặn dò:. Cả bài thơ chuẩn bị bài sau.. -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục HTL Ruùt kinh nghieäm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 1. Tự nhiên xã hội. HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP. Bài 1: I.Mục tiêu:. Sau bài học, HS có khả năng Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và nói được đuờng đi của không khí ta hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống cả con người. II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 4,5 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt đông học. 1.Oån ñònh: 2.Kieåm duïng cuï hoïc moân TNXH 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức -GV cho cả lớp chơi trò chơi. Cả lớp cùng thực hiện động tác: “Bịt mũi nín thở” Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.. -Cảm giác của các em ra sao khi nín thở lâu?. Một HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK.Cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.. -GV hướng dẫn HS vừa làm,vừa theo dõi cử Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đó là động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi cử động hô hấp. các em hít vào và thở ra. Hoạt động 2: Làm việc vói SGK Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói dược tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối Làm việc theo từng cặp HS mở SGK quan sát hình với sự sống của con người 2 trang 5 SGK. 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. Làm việc cả lớp HS hỏi đáp từng cặp trước lớp.. GV khen ngợi cặp HS nào có câu hỏi sáng tạo. Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.Mũi khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. 4. Cuûng coá : Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống vật nhỏ,…rơi vào đường thở. Hoạt đông thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắt đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức Làm bài tập 1 trang 3 SGK Xem trước bài: Nên thở như thê nào? Ruùt kinh nghieäm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×