Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 30, 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI: 1 TUẦN: 30 NGÀY, THÁNG. MÔN. TIẾT. Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc. 30 31 32. Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng<T1> Bài: Chuyện ở lớp //. Toán Taäp vieát Chính taû TNXH. 117 28 11 30. Phép trừ trong phạm vi 100 Tô chữ hoa: O,Ô,Ơ,P . Chuyện ở lớp Trời nắng,trời mưa. Toán Tập đọc Tập đọc Thuû coâng. 118 33 34 30. Luyện tập Bài : Mèo con đi học // Cắt dán hàng rào đơn giản <T1>. THỨ NĂM 01/04/10. Toán Tập đọc Tập đọc. 119 35 36. Các ngày trong tuần lễ Bài: Người bạn tốt //. THỨ SÁU 02/04/10. Chính taû Keå chuyeän Toán Aâm nhaïc ATGT-SHL. 12 6 120 30. Bài : Mèo con đi học Sói và Sóc Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 Ôn bài: Đi tới trường. THỨ HAI 29/03/10. THỨ BA 30/03/10. THỨ TƯ 31/03/10. TÊN BÀI DẠY. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 Môn: Đạo đức <T30> Bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng<T1> Ngày dạy: 29/03/10 I.Mục tiêu: Giúp hs kể: - Lợi ích của hoa và cây nơi công cộng đối với con người - Biết cách bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em - Nêu được ích lợi của cây hoa nơi cộng cộng đối với môi trường sống II.Chuẩn bị: - GV: VBTĐĐ1, … - Phương pháp:Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi… - HS:VBTĐĐ1… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - Cho cả lớp hát. - Hát tập thể. 2. KTBC: + Khi nào em nói lời chào hỏi? + Khi gặp gỡ người khác. 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1:. + Khi nào em nói lời tạm biệt ?. + Khi em chia tay. HSG + Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào? - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét – tuyên dương.. + Vui,…. - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ghi tựa. - Cho hs quan sát tranh và gợi ý: + Khi được đi chơi ở công viên em có thích không? + Ở đó có gì đẹp? HSG+ Để nơi đó đẹp ta phải làm gì? - Gọi vài hs trình bày - Cho hs nhận xét - Nhận xét – chốt lại:. - Đọc tựa. - Cho hs quan sát tranh và gọi đọc yêu cầu bài 1 + Các bạn nhỏ đang làm gì? HSG + Những việc làm đó có lợi ích gì? + Em có thể làm được như các bạn không?. - Quan sát trả lời. Lop1.net. - Nhận xét. - Lắng nghe.. - Quan sát và nhận xét + Thích vì rất vui + Có cây,bông hoa… + Trồng cây và bảo vệ nó… - Trình bày - Nhận xét. - Lắng nghe.. + Trồng cây,tưới cây… + Bảo vệ và chăm sóc cây… + Có thể vì vừa sức với em.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Bài 2:. 4.Củng cố: 5. Dặn dò:. - Gọi hs trình bày. - Cho hs nhận xét – bổ sung. - Nhận xét – chốt lại - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho thảo luận cặp: + Các bạn đang làm gì? + Em tán thành những việc làm nào? - Cho hs tô màu vào quần áo của các bạn có hành động đúng - Gọi hs nhận xét - Nhận xét – chốt lại: Chúng ta không nên bẻ hoa và cây nơi công cộng mà phải bảo vệ chúng - Cho hs đọc 4 câu ghi nhớ ở cuối bài - GV cho hs chơi “gửi thư” - Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn hs về thực hiện Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. - Trình bày. - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp + Hái cành cây + Không tán thành… - Tô màu vào VBT - Nhận xét - Lắng nghe - Cả lớp đồng thanh. - Chơi trò chơi. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 2,3 Môn: Tập đọc<T31,32> Bài : Chuyện ở lớp Ngày dạy: 29/03/10 I.Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ bài: Chuyện ở lớp - Ôn các tiếng có vần uôt,uôc. - Hiểu nội dung bài và nói theo đề tài: Hôm nay ở lớp con đã ngoan thế nào? II.Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh về lớp học, SGK … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, phân tích… - HS:SGK, Bộ chữ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự 1.Ổn định: 2. KTBC:. Hoạt động của giáo viên - Cho hs hát - Gọi 3 hs đọc bài Chú công và trả lời câu hỏi ở SGK. - Nhận xét – cho điểm. 3.Dạy bài mới:. Lop1.net. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Dò theo bạn - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a)Hướng dẫn luyện đọc: *Luyện đọc từ khó:. *Luyện đọc câu: *Luyện đọc đoạn:. *Luyện đọc bài: b)Hướng dẫn ôn vần: en,oen *Tìm trong bài:. *Tìm ngoài bài: *Nói câu:. Tiết 2 c)Tìm hiểu bài: * Tìm hiểu bài:. - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Chuyện ở lớp – Ghi tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân tích… *Nội dung: - Đọc mẫu lần 1:chậm rãi,tình cảm - Gọi 1 – 2 hs đọc lại - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs đọc thầm và tìm từ khó - Gạch chân ở bảng cứ trêu,vuốt tóc - Gọi đọc – phân tích - Giải thích từ khó - Gọi hs đọc nối tiếp câu - Nhận xét – chỉnh sửa - Hướng dẫn hs chia đoạn: 3 khổ + Khổ 1: Từ đầu… bừng tai. + Khổ 2: Mẹ … ra bàn. + Khổ 3: Phần còn lại. - Gọi HSG đọc đoạn - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho hs thi đọc đoạn - Nhận xét - tuyên dương - Cho hs thi đọc cả bài - Nhận xét – tuyên dương. - Đọc tựa. - Cho đọc thầm và gạch dưới tiếng có vần uôt - Gọi 1 hs lên bảng gạch vuốt - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho 2 đội thi gài bảng tiếng có vần uôt, uôc - Nhận xét – tuyên dương - Hướng dẫn mẫu nói câu chứa tiếng có vần uôt,uôc - Cho 3 tổ thi nói câu chứa tiếng có vần uôt,uôc - Nhận xét – tuyên dương. - Đọc thầm và tìm. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… *Nội dung: - Đọc mẫu lần 2:diễn cảm - Cho hs đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Khổ 1,2: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì?. Lop1.net. - Quan sát nghe - Đọc lại cả bài - Lắng nghe - Đọc thầm tìm: cứ trêu, vuốt tóc - Đọc, phân tích - Lắng nghe - 1 hs đọc 1 câu - Nhận xét - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Nhận xét - 3 hs - Nhận xét - 1 tổ cử 3 hs - Nhận xét - 3 hs thi đọc cả bài - Nhận xét. - Quan sát đọc,phân tích - Nhận xét - 2 đội thi gài bảng - Nhận xét - Lắng nghe - 3 tổ thi tiếp sức - Nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc đoạn và trả lời + Bạn Hoa không học bài,Hùng trêu con,Mai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HSG + Khổ 3: Mẹ nói gì với bạn nhỏ?. đầy mực + Kể mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào - Nhận xét - Lắng nghe - 1 đội cử 1 hs - Nhận xét - Hôm nay em đã ngoan thế nào? - Thảo luận cặp - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - 2 hs đọc lại bài. - Nhận xét – chốt lại - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Cho thi đọc diễn cảm - Nhận xét - tuyên dương. *Luyện nói: - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Hướng dẫn mẫu - Cho hs quan sát tranh thảo luận cặp: - Gọi vài cặp trình bày - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại 4.Củng cố: - Cho 2 HSG đọc lại bài ở SGK và trả lời câu hỏi - Nhận xét – cho điểm - Nhận xét 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Lắng nghe - Dặn về học bài chuẩn bị Mèo con đi học - Lắng nghe Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 Môn: Toán <T117> Bài: Phép trừ trong phạm vi 100 Ngày dạy: 30/03/10. I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đặt tính và làm phép tính trừ trong phạm vi 100. - Củng cố về kĩ năng làm tính nhẩm. - Rèn tính cẩn thận sáng tạo khi làm toán. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập, … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,thảo luận, trò chơi … - HS: SGK,que tính … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiềm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Giới thiệu cách làm tính trừ:. - Cho hs hát - Goi 3 hs lên bảng : 65-23,57-34,95-55 - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét - cho điểm.. - Hát tập thể - HS dưới lớp làm nháp - Nhận xét. - Lắng nghe.. - Hôm nay lớp sẽ tìm hiểu bài: Phép trừ - Đọc tựa trong phạm vi 100 - Ghi tựa. - Hướng dẫn HS lấy 65 que tính( gồm 6 - HS lấy 65 que tính. bó chục que tính và 5 que tính rời). Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * 65 - 30:. * 36 - 4: b. Luyện tập: *Bài 1:. *Bài 2:. *Bài 3: cột 1,3 HSG. 4.Củng cố: 5.Dặn dò:. - Nói và viết vào bảng:” Có 6 bó, viết 6 ở côt chục; có 5 que rời, viết 5 ở cột đơn vị”. - Lấy bớt 30 que tính( gồm 3 bó chục que tính) - Nói và viết vào bảng:” Lấy 3 bó, viết 3 ở côt chục, viết 0 ở cột đơn vị”. HSG + Bạn nào có thể nêu cách trừ? - Nhận xét – chỉnh sửa Như vậy: 65 - 30 = 35. - Gọi vài HSG nêu lại cách trừ như trên. - Nhận xét – chỉnh sửa - Hướng dẫn tương tự,chú ý cách đặt tính - Gọi hs đọc yêu cầu BT1. - Cho hs làm vào SGK.2 bảng phụ. - Quan sát giúp HS yếu. - Đính bảng phụ gọi HS nhận xét. - Nhận xét- cho điểm. - Gọi hs đọc yêu cầu BT2. - Cho làm vào SGK. - Cho đổi SGK kiểm tra nhau - Gọi hs nhận xét . - Nhận xét – tuyên dương. - Gọi hs đọc yêu cầu BT3. - Cho làm vào SGK. - Cho hs chơi đố bạn. - Gọi hs nhận xét . - Nhận xét – cho điểm. - Cho 3 tổ thi đặt tính và tính: 65 - 50, 86 - 4 - Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài, chuẩn bị bài Luyện tập. - Lắng nghe - HS lấy bớt 3 bó que tính. - Lắng nghe . 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 . 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 - Nhận xét - Nêu lại cách trừ - Nhận xét. - Tính: - Làm vào SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đúng ghi đ,sai ghi s: - Làm vào SGK.HS yếu làm 2 cột đầu. - Đổi SGK kiểm tra nhau - Nhận xét. - Lắng nghe. - Tính nhẩm - Làm vào SGK - 1 HS hỏi 1 hs trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Làm vào bảng con. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2. Môn: Tập viết<T28> Bài: Tô chữ hoa O,Ô,Ơ,P Ngày dạy: 30/03/10. I.Mục tiêu: - Tô nhanh đúng các chữ hoa O,Ô,Ơ,P - Viết được, đúng đẹp các vần và các từ - Viết theo cỡ chữ vừa,chữ thường,đúng mẫu,đều nét viết nhanh, sạch, đẹp. - Viết đều nét, đúng khoảng cách, đủ số dòng trong vở. II.Chuẩn bị: - GV:Bảng ôli, Mẫu chữ hoa O,Ô,Ơ,P ,VTV1. - Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp… - HS:VTV1,bảng con… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - KTBC: 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: *Hoạt động 1:Hướng dẫn tô chữ hoa O,Ô,Ơ,P. * Hướng dẫn viết vần,từ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào VTV1. - Cho hs viết lại chữ hoa L,M,N. - Viết bảng con, hs yếu L. - Nhận xét - tuyên dương. - Lắng nghe. - Hôm nay ta tập tô các chữ hoa : O,Ô,Ơ,P – ghi tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,… *Nội dung: - Đính chữ hoa O gọi hs trả lời HSG + Chữ O gồm những nét nào? - Nhận xét – chốt lại: Chữ O gồm 1 nét cong kín. - Tiếp tục cho quan sát Ô,Ơ - Nhận xét – chốt lại - Viết mẫu và nêu quy trình viết - Cho hs viết vào không trung - Hướng dẫn viết bảng con chữ O,Ô,Ơ - Nhận xét – chỉnh sửa. - Chữ P tương tự gồm 2 nét :1 nét cong trái,1 nét móc trái. - Cho hs viết bảng con P - Nhận xét – chỉnh sửa - Đính bảng phụ cho hs nhận xét về độ cao khoảng cách,phân tích các chữ khó viết - Cho hs viết bảng con vần,từ - Nhận xét – chỉnh sửa. - Đọc tựa. *Phương pháp: Quan sát, thực hành… *Nội dung: - Cho hs nhắc lại tư thế ngồi. Lop1.net. - Quan sát nhận xét + Gồm 1 nét cong kín - Lắng nghe - Nhận xét: Chữ Ô thêm dấu nón,Ơ thêm dấu ơ - Quan sát - Viết vào không trung - Viết bảng con O,Ô,Ơ - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con P - Nhận xét bạn - Nhận xét,phân tích - Viết bảng con các vần,từ - Nhận xét. - Thẳng lưng,ngực không tì vào bàn….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hướng dẫn tô,viết vần,từ vào VTV1 - Viết vào VTV1 - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Hs yếu tô 1 dòng - Chấm 5 – 7 vỡ - Nhận xét –cho điểm - Lắng nghe 3.Củng cố: - Cho HSG viết bảng con các chữ hoa - Viết bảng con,hs yếu viết O,Ô,Ơ,P O - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét 4.Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn về rèn viết lại O,Ô,Ơ,P // Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 3 Môn : Chính tả<T11> Bài : Chuyện ở lớp Ngày dạy: 30/03/10 I.Mục tiêu: - Chép nhanh,đúng,đẹp khổ 3 của bài “Chuyện ở lớp”. - Điền đúng các vần uôt hay uôc,chữ c hay k - Viết theo cỡ chữ nhỏ,đúng cự li,tốc độ,đều nét viết sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi bài tập chép, phiếu ghi BT… - Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp,thảo luận… - HS:vở chính tả,bảng con,SGK… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.KTBC: 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Hoạt động 1:Hướng dẫn tập chép. - Cho hs hát - Cho hs viết bảng con : xem tai,xem gạc - Nhận xét - tuyên dương. - Hát tập thể - Viết bảng con xem tai, xem gạc - Lắng nghe. - Hôm nay ta tập chép bài Chuyện ở lớp – Ghi tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,phân tích…. - Đọc tựa. *Nội dung: - Đính bảng phụ lên gọi hs đọc - Cho tìm từ khó, gv gạch chân - Gọi hs đọc ,phân tích - Cho viết bảng con từ khó - Nhận xét – chỉnh sửa - Hướng dẫn hs cách ghi tựa,lỗi. Lop1.net. - Quan sát đọc lại - vuốt tóc,nổi đâu,ngoan - Đọc phân tích từ khó - Viết bảng con - Nhận xét - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho HSG nhắc lại tư thế ngồi - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Hướng dẫn viết bài vào vở - Viết vào vở chính tả - Quan sát giúp đỡ hs yếu // - Hướng dẫn cách sửa lỗi - Lắng nghe - Cho hs đổi vở cầm bút chì soát lỗi - Nhận xét lỗi của bạn - Chấm 5 – 7 vỡ - Nhận xét –cho điểm - Lắng nghe *Hoạt động 2: Hướng *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,thảo dẫn làm BT luận… *Nội dung: -Bài 2: - Gọi đọc yêu cầu bài 2 - Điền vần uôt hay uôc? - Cho làm vào SGK,1 bảng phụ - Làm vào SGK - Nhận xét bài ở bảng phụ - Nhận xét - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe -Bài 3: HSG - Gọi đọc yêu cầu bài 3 - Chữ c hay k? - Cho 3 tổ làm vào phiếu - 3 tổ thảo luận - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét - Cho hs nhắc lai quy tắc chính tả - k : ghép với e,i,ê 4.Củng cố: - Cho hs viết bảng con các từ còn - Viết bảng con sai:chẳng nhớ,nổi đâu - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn về rèn viết lại các từ còn sai // Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 4. Môn: Tự nhiên và xã hội <T30> Bài: Trời nắng, trời mưa Ngày dạy: 30/03/10. I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Những dấu hiệu của trời nắng, trời mưa. - Mô tả bầu trời và mây khi nắng, mưa. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng, mưa. - Nêu được một số ích lợi của nắng, mưa đối với đời sống con người. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, tranh ảnh,.. - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,trò chơi… - HS: TNXH1. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2. KTBC:. 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a. Quan sát và nhận xét:. b. Làm việc với SGK:. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:. - Cho cả lớp hát. - Nhận xét – tuyên dương. + Hãy kể tên các bộ phận giống nhau của con vật? HSG + Hãy kể tên các bộ phận giống nhau của cây cối? - Nhận xét – tuyên dương. -.Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài: “Trời nắng, trời mưa”- ghi tựa. - Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK, thảo luận nhóm đôi: + Hình nào cho biết trời nắng, hình nào cho biết trời mưa? Tại sao bạn biết?. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét- bổ sung. - GV nhận xét – tuyên dương. - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 63, và trả lời HSG + Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ, nón? + Khi đi dưới trời mưa, bạn phải làm gì để không bị ướt? - Gọi HS trả lời. - Nhận xét- tuyên dương. - Cho HS chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”. - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn hs về quan sát bầu trời lúc trời nắng và lúc trời mưa.. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể. - Lắng nghe. + Các bộ phận giống nhau của con vật : đầu, mình, đuôi. + Các bộ phận giống nhau của cây cối:Rễ, thân,lá - Lắng nghe. - Đọc tựa. - Thảo luận nhóm đôi. + Hình 1 trời nắng.Vì có Mặt trời sáng chói, bầu trời trong xanh, mây trắng,... + Hình 2 trời mưa.Vì bầu trời có nhiều mây xám, không thấy mặt trời,.. - Trình bày. - Nhận xét – bổ sung. - Lắng nghe. - Quan sát tranh,trả lời: + Vì ánh nắng sẽ làm bạn bị nhứt đầu, bệnh,.. + Mặc áo mưa, che dù. - Trả lời. - Nhận xét . - Cả lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 1. Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2010 Môn: Toán <T118> Bài: Luyện tập Ngày dạy: 31/03/10. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100( trừ không nhớ). Tập đặt tính rồi tính. - Tập tính nhẩm (với các phép trừ đơn giản ). - Củng cố kĩ năng giải toán. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,... - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,thảo luận, trò chơi … - HS: SGKT1, … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiềm tra bài cũ:. - Cho hs hát - Goi 3 hs lên bảng làm: 54 –2 89 – 50 38 – 5 - Gọi HS nhận xét. -Nhận xét- cho điểm. - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài: Luyện tập - Ghi tựa.. 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT1. - Cho làm vào vở, 1 bảng phụ. - Quan sát giúp HS yếu. - Đính bảng phụ gọi HS nhận xét. - Nhận xét- cho điểm. *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - Cho HS làm vào SGK. - Quan sát giúp HS yếu. - Cho HS chơi đố bạn. - Nhận xét – tuyên dương. *Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu BT3. - Cho 3 nhóm thi làm bảng phụ. - Nhận xét – tuyên dương. *Bài 5: HSG - Gọi HS đọc yêu cầu BT5. - Cho 2 đội thi tiếp sức. - Gọi hs nhận bạn. - Nhận xét – tuyên dương.. 4.Củng cố: - Cho 2 đội thi tiếp sức “ Tính nhẩm” 80 - 5 = 57 - 20 = 56 - 54 = 48 - 24 = 94 - 50 = 25 - 2 = - Nhận xét – tuyên dương 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về xem lịch, chuẩn bị học bài. Lop1.net. - Hát tập thể - HS dưới lớp làm bảng con. HS yếu làm: 24 - 12 - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Đặt tính rồi tính : - Làm vào SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Tính nhẩm : - Làm vào SGK. HS yếu làm 1 cột. - Chơi trò chơi. - Lắng nghe. - Điền >,<,=? - 3 nhóm thi. - Lắng nghe. - Nối (theo mẫu): - 2 đội thi - Nhận xét. - Lắng nghe. - 2 đội thi tiếp sức. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các ngày trong tuần lễ . Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 2,3 Môn: Tập đọc<T33,34> Bài : Mèo con đi học Ngày dạy: 31/03/10 I.Mục tiêu: - Học sinh đọc nhanh đúng,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ bài: Mèo con đi học - Ôn các tiếng có vần ưu,ươu - Hiểu nội dung bài và nói theo chủ đề: Vì sao bạn thích đi học - Học thuộc bài thơ. II.Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh,SGK … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, phân tích… - HS:SGK,Bộ chữ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự 1.Ổn định: 2. KTBC: 3.Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a)Hướng dẫn luyện đọc: *Luyện đọc từ khó:. *Luyện đọc câu: *Luyện đọc đoạn:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Cho hs hát - Gọi 3 hs đọc bài Chuyện ở lớp và trả lời câu hỏi ở SGK. - Nhận xét – cho điểm. - Hát tập thể - Lắng nghe và nhận xét. - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Mèo con đi học – ghi tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân tích… *Nội dung: - Đọc mẫu lần 1 bài ở bảng lớp:chậm rãi,tình cảm - Gọi 1 – 2 HSG đọc lại - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs đọc thầm và tìm từ khó - Gạch chân từ khó: kiếm cớ,be toáng - Gọi đọc – phân tích - Giải thích từ khó - Gọi hs đọc nối tiếp câu - Nhận xét – chỉnh sửa - Hướng dẫn hs chia đoạn: 3 khổ - Gọi hs đọc đoạn - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho hs thi đọc đoạn. - Đọc tựa. Lop1.net. - Lắng nghe. - Quan sát nghe - Đọc lại cả bài - Lắng nghe - Đọc thầm tìm - Quan sát - Đọc,phân tích - Lắng nghe - 1 hs đọc 1 dòng - Nhận xét - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Nhận xét - 1 tổ cử 3 hs.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Luyện đọc bài: b)Hướng dẫn ôn vần: ưu,ươu *Tìm trong bài:. *Tìm ngoài bài: *Nói câu:. Tiết 2 c)Tìm hiểu bài: * Tìm hiểu bài:. *Học thuộc lòng:. *Luyện nói:. - Nhận xét - tuyên dương - Cho HSG thi đọc cả bài - Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét - 1 tổ cử 1 hs - Nhận xét bạn. - Cho đọc thầm và gạch dưới tiếng có vần ưu - Gọi 1 hs lên bảng gạch chân: cừu - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho HSG 3 tổ thi tìm - Nhận xét - chỉnh sửa - Hướng dẫn mẫu nói câu chứa tiếng có vần ưu,ươu - Cho 3 tổ thi nói câu chứa tiếng có vần ưu,ươu - Nhận xét – tuyên dương. - Đọc thầm và tìm cừu. *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… *Nội dung: - Đọc mẫu lần 2:diễn cảm - Cho hs đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: + 4 dòng đầu:Mèo kiếm cớ gì để trốn học? HSG + 6 dòng cuối: Cừu có cách gì? - Gọi hs trình bày - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Cho thi đọc diễn cảm - Nhận xét – tuyên dương - Xoá dần tiếng gọi hs đọc lại. - Cho hs đọc cả bài - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – cho điểm - Gọi hs đọc tên chủ đề - Cho thảo luận cặp: + Bạn thích không ? HSG Vì sao?. - Quan sát - Nhận xét - 3 tổ thi - Nhận xét - Đọc mẫu - 3 tổ thi tiếp sức - Nhận xét. - Lắng nghe - Đọc đoạn và trả lời + Cái đuôi tôi ốm + Cắt đuôi bị ốm đó - Nhận xét - Lắng nghe - 1 đội cử 1 hs - Nhận xét - Cá nhân - 1 hs đọc cả bài - Nhận xét - Lắng nghe - Vì sao bạn thích đi học? + Thích vì có nhiều bạn bè - Trình bày - Lắng nghe - 2 hs đọc lại bài - Nhận xét - Lắng nghe - Hs yếu về đọc lại bài. - Gọi vài cặp trình bày - Nhận xét – chốt lại, giáo dục 4.Củng cố: - Cho 2 HSG đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét – cho điểm 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học thuộc chuẩn bị Người bạn tốt Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 4 Môn: Thủ công < T30> Bài: Cắt dán hàng rào đơn giản( T1) Ngày dạy: 31/03/10 I.Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt và dán hàng rào đơn giản. - Cắt, dán được hàng rào đơn giản tương đối đúng: kích thước, kĩ thuật; phẳng, đẹp. Có thể chưa cân đối. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo. - Kẻ , cắt các nan đều nhau, Dán các nan thành hìnhhàng rao ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. II.Chuẩn bị: - GV: mẫu bằng giấy màu,quy trình ... - Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,rèn luyện theo mẫu,thực hành... - HS: Kéo, giấy nháp( có kẻ ô), viết chì, thước,… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Quan sát nhận xét mẫu:. b.Hướng dẫn kẻ và cắt nan giấy:. 4. Củng cố: 5.Dặn dò:. - Cho cả lớp hát. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét. - Hát tập thể. - Để GV kiểm tra. - Lắng nghe.. - Hôm nay sẽ thực hành Cắt, dán hàng rào đơn giản - viết tựa. - Đính mẫu cho quan sát và nhận xét + Cạnh của các nan giấy? + Số nan đứng?Số nan ngang? HSG + Khoảng cách giữa các nan? - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét – chốt lại - Vừa hướng dẫn vừa làm mẫu + Lật mặt sau kẻ 4 nan (6ô x 1ô) và 2 nan (9ô x 1ô) + Cắt theo đường thẳng cách đều ta được các nan giấy - Cho HS thực hành cắt nháp - Quan sát giúp hs yếu. - Cho HSG nhắc lại cách kẻ và cắt các nan. - Nhận xét- tuyên dương. - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn tiết sau thực hành Cắt, dán hàng rào đơn giản.. - Đọc tựa. Lop1.net. - Quan sát + Thẳng cách đều + Đứng 4 nan,ngang 2 nan +1ô - Nhận xét - Lắng nghe. - Quan sát và làm theo bằng nháp. - Thực hành - 4 nan đứng và 2 nan ngang. - Nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2009 Tiết 1 Môn: Toán <T119> Bài: Các ngày trong tuần lễ Ngày dạy: 01/04/10 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hằng ngày . - Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần. II.Chuẩn bị: - GV: Một quyển lịch và một thời khoá biểu của lớp. - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,thảo luận, trò chơi … - HS: SGKT1, … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiềm tra bài cũ:. 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a .Giới thiệu đơn vị đo thời gian:. - Cho hs hát - Goi 3 hs lên bảng làm: 68 – 12 = 88 – 50 = 57 – 32 = 77 – 26 = - Gọi HS nhận xét. -Nhận xét- cho điểm.. 65 – 5 = 58 - 7 =. - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài: Các ngày trong tuần lễ - Ghi tựa. * GV giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày( treo lên bảng), chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: + Hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy? HSG Tháng mấy? HSG Năm mấy? - Gọi vài HS nhắc lại. - Cho HS nhận xét các ngày kế tiếp. * Cho HS quan sát SGK và giới thiệu tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói “Đó là các ngày trong một tuần lễ. Một tuần có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.” - Gọi vài HS nhắc lại.. Lop1.net. - Hát tập thể - HS dưới lớp làm bảng con. HS yếu làm: 72 - 12 - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quan sát. - Hôm nay là thứ năm, ngày 09, tháng 04, năm 2009. - Nhắc lại. - Thứ sáu, ngày 10, tháng 04,… - Lắng nghe.. - Một tuần có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1:. thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - Gọi HS nêu yêu cầu BT1. - Cho làm vào SGK. - Quan sát giúp HS yếu. - Gọi HS đọc kết quả.. *Bài 2:. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét – tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu BT2.. *Bài 3: HSG. - Cho làm vào SGK. 2PBT. - Quan sát giúp HS yếu. - Đính PBT gọi HS nhận xét. - Nhận xét – cho điểm. - Gọi hs đọc yêu cầu BT3.. 4.Củng cố:. - GV đính thời khoá biểu của lớp lên gọi HS đọc. - Nhận xét – tuyên dương.. + Một tuần có mấy ngày? Đó là những ngày nào?. - Trong mỗi tuần lễ : - Làm vào SGK. a) Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. b) Em được nghỉ các ngày: thứ bảy, chủ nhật. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng: - Làm vào SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe - Đọc thời khoá biểu của lớp em. - 1HS đọc 1 ngày trong thời khoá biểu . - Lắng nghe. + Một tuần có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị bài Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 2,3 Môn: Tập đọc<T35,36> Bài : Người bạn tốt Ngày dạy: 01/04/10 I.Mục tiêu: - Học sinh đọc nhanh đúng,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ bài: Người bạn tốt - Ôn các tiếng có vần uc,ut - Hiểu nội dung bài và nói theo chủ đề: Kể về người bạn tốt II.Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh,SGK … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, phân tích… 5.Dặn dò:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS:SGK,Bộ chữ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2. KTBC: 3.Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a)Hướng dẫn luyện đọc: *Luyện đọc từ khó:. *Luyện đọc câu: *Luyện đọc đoạn:. *Luyện đọc bài: b)Hướng dẫn ôn vần: uc,ut *Tìm trong bài:. *Tìm ngoài bài: *Nói câu:. Hoạt động của học sinh. - Cho hs hát - Gọi 3 hs đọc bài Mèo con đi học và trả lời câu hỏi ở SGK. - Nhận xét – cho điểm. - Hát tập thể - Lắng nghe và nhận xét. - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Người bạn tốt - ghi tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân tích… *Nội dung: - Đọc mẫu lần 1 bài ở bảng lớp:chậm rãi,tình cảm - Gọi 1 – 2 HSG đọc lại - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs đọc thầm và tìm từ khó - Gạch chân từ khó: bút chì,ngượng nghịu - Gọi đọc – phân tích - Giải thích từ khó - Gọi hs đọc nối tiếp câu - Nhận xét – chỉnh sửa - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu…cho Hà + Đoạn 1: Phần còn lại - Cho HSG thi đọc đoạn - Nhận xét – tuyên dương - Cho hs thi đọc cả bài - Nhận xét – tuyên dương. - Đọc tựa. - Cho đọc thầm và gạch dưới tiếng có vần uc,ut - Gọi 1 hs lên bảng gạch chân: Cúc,bút - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho HSG thi tìm viết ra bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa - Hướng dẫn mẫu nói câu chứa tiếng có vần uc,ut + Hai con trâu húc nhau + Kim ngắn chỉ giờ,kim dài chỉ phút - Cho 3 tổ thi nói câu chứa tiếng có vần oc - Nhận xét – tuyên dương. - Đọc thầm và tìm Cúc,bút. Lop1.net. - Lắng nghe. - Quan sát nghe - Đọc lại cả bài - Lắng nghe - Đọc thầm tìm - Quan sát - Đọc,phân tích - Lắng nghe - 1 hs đọc 1 câu - Nhận xét - Lắng nghe - 1 tổ cử 2 hs thi - Nhận xét - 1 tổ cử 1 hs - Nhận xét bạn. - Quan sát - Nhận xét - Viết ra bảng con - Nhận xét - Đọc mẫu - 3 tổ thi tiếp sức - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Môn : Chính tả<T12> Bài : Mèo con đi học Ngày dạy: 02/04/10 I.Mục tiêu: - Chép nhanh, đúng, đẹp 8 dòng đầu bài Mèo con đi học - Điền đúng các vần iên hay in, chữ r,d hay gi - Viết theo cỡ chữ nhỏ,đúng cự li,tốc độ,đều nét viết sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi 8 dòng đầu bài Mèo con đi học, phiếu ghi BT… - Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp,thảo luận… - HS:vở chính tả,bảng con,SGK… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT. - Cho hs hát - Hát tập thể - Nhận xét - tuyên dương - Lắng nghe - Cho hs viết lại các từ vuốt tóc,ngoan - Viết bảng con - Hôm nay lớp tập chép bài Cái Bống *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,phân tích… *Nội dung: - Đính bảng phụ lên gọi hs đọc - Cho tìm từ khó, gv gạch chân - Gọi hs đọc ,phân tích - Cho viết bảng con từ khó buồn bực, be toáng - Nhận xét – chỉnh sửa HSG + Những chữ nào viết hoa? - Hướng dẫn hs cách ghi tựa,lỗi - Cho hs nhắc lại tư thế ngồi - Hướng dẫn viết bài vào vở - Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Hướng dẫn cách sửa lỗi - Cho hs đổi vở cầm bút chì soát lỗi - Chấm 5 – 7 vỡ - Nhận xét –cho điểm *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,thảo luận…. Lop1.net. - Đọc tựa. - Quan sát đọc lại - buồn bực,be toáng - Đọc phân tích từ khó - Viết bảng con buồn bực, be toáng - Nhận xét + Chữ M,B,C,T,N - Lắng nghe - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Lắng nghe - Viết vào vở chính tả // - Lắng nghe - Nhận xét lỗi của bạn - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Nội dung: -Bài 2a: - Gọi đọc yêu cầu bài 2a - Điền chữ r,d hay gi? - Cho làm vào SGK,1 phiếu - Làm vào SGK - Nhận xét bài ở phiếu - Nhận xét - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe -Bài 2b: HSG - Gọi đọc yêu cầu bài 2b - Điền vần iên hay in? - Cho 3 tổ làm vào phiếu - 3 tổ thảo luận - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét 4.Củng cố: - Cho hs viết bảng con các từ còn - Viết bảng con sai:đến trường,chữa lành - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn về rèn viết lại từ còn sai // Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 2 Môn : Kể chuyện <T6> Bài : Sói và Sóc Ngày dạy: 02/04/10 I. Mục tiêu: - HS nghe dựa theo tranh và gợi ý kể được 1 đoạn câu chuyện Sói và Sóc. - Bước đầu biết thể hiện giọng kể các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ trí thông minh mà Sóc thoát nạn - Kể được toàn bộ câu chuyện Sói và Sóc. II. Chuẩn bị: - GV: Thuộc câu chuyện, tranh minh hoạ,… - Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,kể chuyện… - HS: SGK… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định- KTBC: 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: *Hướng dẫn kể chuyện *Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:. - Cho HS hát. - Nhận xét – tuyên dương.. - Hát cả lớp. - Lắng nghe. Hôm nay sẽ kể cho các em nghe câu chuyện có tên là “Sói và Sóc” * Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,kể chuyện… * Nội dung: - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - Hướng dẫn hs kể từng đoạn theo tranh: - GV đính tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi:. - Đọc tựa. Lop1.net. - Lắng nghe. - Quan sát. - Thảo luận nhóm 4:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Hướng dẫn kể toàn truyện:. + Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành? - GV đính tranh 2,3,4 tương tự - Mỗi tổ cử đại diện 1 hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Nhận xét- tuyên dương. - Cho thi kể HSG toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét- tuyên dương.. *Tìm hiểu ý nghĩa truyện:. 3.Củng cố: 4.Dặn dò:. - Gv hỏi cả lớp: HSG + Sóc và Sói ai thông minh? + Các em muốn học ai? - GV nhận xét- chốt lại. - Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét- tuyên dương. - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn hs về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. + Sóc rơi ngay đầu Sói - 4 hs kể 4 tranh. - Nhận xét. - Cá nhân thi kể toàn truyện - Lắng nghe.. + Sóc thông minh nhờ đó mà thoát nạn + Em muốn học bạn Sóc - Lắng nghe. -1 hs kể. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tiết 3 Môn: Toán <T120> Bài: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Ngày dạy: 02/04/10 I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cộng trừ các số trong phạm vi 100 . - Kĩ năng tính nhẩm, giải toán. - Nhận biết mối quan hệ giữa tính cộng và tính trừ. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, … - Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi... - HS: SGK, … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiềm tra bài cũ:. - Cho hs hát - Hỏi cả lớp: + Một tuần có mấy ngày? Hãy kể tên các ngày trong tuần? + Em đi học những ngày nào?. Lop1.net. - Hát tập thể - Trả lời: + Một tuần có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. + Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×