Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 75 - Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Ngày soạn: 22/02/2011. Ngày dạy: /02/2011 Ngày dạy: 25/02/2011 Ngày dạy: /02/2011. Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C. Tiết 75. § 5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số. Nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. b. Kỹ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số). c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (6') */ Câu hỏi: GV treo bảng phụ ghi bài tập sau: Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. */ Đáp án: (10đ) Bài làm. Kết quả. Phương pháp. Sửa sai. 1). 12 12 1   24 24 4. Sai. Sai. 12 12 : 12 1   24 24 : 12 2. 2). 12 12 1   21 21 1. Sai. Sai. 12 12 : 3 4   21 21 : 3 7. 3). 14.3 14.3 2   3.21 3.21 3. Đúng. Đúng. Gv (Chốt lại): Rút gọn phân số đối với phân số có tử và mẫu là biểu thức chỉ rút gọn được khi ta phân tích tử và mẫu thành tích. */ ĐVĐ: Các tiết trước ta đã biết một ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là 1 2 3 5 phân số rút gọn. Làm thế nào để các phân số tối giản ; ; ; cùng có chung 1 2 3 5 8 mẫu. Ta xét tiếp 1 ứng dụng nữa của tính chất cơ bản của phân số trong bài hôm nay.. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 70.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Làm thế nào để các phân số tối 1 2 3 5 giản ; ; ; cùng có chung 1 2 3 5 8 mẫu. Ở tiểu học các em đã biết cách quy đồng các phân số. Tb? Hãy quy đồng các phân số 3 và 5 7 4 Hs 3 3.7 21 5 5.4 20 =   ; = 4 4.7 28 7 7.4 28 K? Hãy giải thích cách làm? Hs Xác định BC (4, 7) sau đó áp dụng t/c cơ bản của phân số để đưa 2 5 3 phân số và những phân số 7 4 bằng nó nhưng đều có mẫu là 28. Gv Tương tự ta xét 2 phân số tối giản 3 5 ; . 5 8 K? Hãy tìm một BC (5, 8) Hs BC (5, 8) = 40 K? Ta nhân tử và mẫu của các phân số trên với số nào để có các phân số đều có mẫu là 40. Hs 3 (3).8 24   5 5.8 40 5 (5).5 25   8 8.5 40 Gv Như vậy ta đã biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có chung 1 mẫu, 40 là mẫu chung của hai phân số đó. Cách làm này được gọi là quy đồng mẫu hai phân số. Tb? Vậy quy đồng mẫu các phân số là gì? Hs Quy đồng mẫu các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng 1 mẫu. Tb? Mẫu chung của các phân số quan hệ như thế nào với mẫu các phân số ban đầu?. 1. Quy đồng mẫu hai phân số (12'). a. Ví dụ: Xét hai phân số tối giản Ta có: 3 (3).8 24   5 5.8 40 5 (5).5 25   8 8.5 40. b. Định nghĩa (Sgk – 17). Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 3 5 ; 5 8. 71.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Hs Gv. Gv. Hs Gv Gv. Tb? Hs Gv. Gv K?. Mẫu số của các phân số đã cho là 1 BC của các mẫu ban đầu. Trong ví dụ trên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40; 40 chính là 3 5 BCNN (5, 8). Hai phân số ; 5 8 cũng có thể được quy đồng với các mẫu chung khác chẳng hạn: 80; 120; 160 Treo bảng phụ ghi nội dung bài ?1 (Sgk – 17) ?1 (Sgk – 17) lên bảng. Phát Giải phiếu học tập cho các nhóm. 3 48 5 50   ; Yêu cầu học sinh làm ?1 vào 5 80 8 80 phiếu học tập. 3 72 5 75   ; Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 5 120 8 120 tập vào bảng lớn. 3 96 5 100 Nhận xét bài làm trên bảng   ; 5 160 8 160 Nhận xét, sửa sai (nếu có) Muốn tìm được số điền vào ô trống ta lấy mẫu phân số mới : mẫu đã biết tìm ra số cần để nhận. Rồi lấy tử nhân với số đó ta được giá trị của . Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì? Cơ sở của việc quy đồng là tính chất cơ bản của phân số. Khi quy đồng mẫu các phân số 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số (15') MC phải là BC của các mẫu số. ?2 (Sgk – 17) Để cho đơn giản người ta thường Giải lấy MC là BCNN của các mẫu số. a. Tìm BCNN (2; 5; 3; 8) 22  Yêu cầu hs làm ?2 (Sgk – 17) 5  5  3 Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là 3  3   BCNN(2;3;5;8)  2 .5.3  120  gì? 3 82 . Hs. MC nên lấy là BCNN (2; 3; 5; 8). b. Quy đồng: 120 : 2 = 60 ; 120 : 5 = 24 120 : 3 = 40 ; 120 : 8 = 15. Tb? Hs K?. Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)? 1 1.60 60 3 (3).24 72 ;     BCNN (2; 3; 5; 8) = 3. 5. 8 = 120 2 2.60 120 5 5.24 120 Muốn biết cần nhân tử và mẫu của Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 72.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Hs Gv Tb? K?. K? Hs. Gv Hs Gv. Hs. phân số với số nào để được các phân số có mẫu chung là 120 ta làm như thế nào? Chia mẫu chung cho mẫu của mỗi phân số. (Thừa số phụ) Tìm thừa số phụ bằng cách lấy MSC chia lần lượt cho từng mẫu. Hãy tìm thừa số phụ tương ứng của từng phân số. Tìm các phân số lần lượt bằng các 1 3 2 5 phân số: ; ; ; 2 5 3 8 Qua VD trên hãy cho biết để quy đồng mẫu các phân số ta thực hiện các bước nào? - Tìm 1 bội chung của các mẫu - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. Đó là nội dung quy tắc (Sgk – 18) Đọc quy tắc (Sgk – 18) Treo bảng phụ ghi bài tập ?3 lên bảng. Phát phiếu học tập cho các nhóm. Thảo luận nhóm làm ? 3. 2 2.40 80 5 (5).15 75 ;     3 3.40 120 8 8.15 120. * Quy tắc (Sgk – 18) ?3 (Sgk – 18) Giải a) Điền vào chỗ trống để quy đồng 5 7 mẫu các phân số và 12 30 - Tìm BCNN (12; 30): 12 = 22. 3 30 = 2. 3. 5 2 BCNN (12; 30) = 2 . 3. 5 = 60 - Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số tương ứng: 5 5.5 25 7 7.2 14 ;     12 12.5 60 30 30.2 60 Đại diện một nhóm lên bảng điền b) Quy đồng mẫu các phân số vào bảng lớn. Các nhóm còn lại 3 11 5 ; ; nhận xét. 44 18 36 Đại diện một nhóm lên bảng trình 5 5 Ta có:  bày phần b. 36 36 44 =22.11; 18 = 2. 32 ; 36 = 22. 32 BCNN (44; 18; 36) = 22. 32. 11 = 396 - Tìm thừa số phụ: Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 73.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. 396 : 44 = 99 396 : 18 = 22 396 : 36 = 11 3 (3).99 297   44 44.99 396 11 (11).22 242   18 18.22 396 5 5 (5).11 55    36 36 36.11 396 c. Củng cố - Luyện tập: (10’) Tb? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? Gv Yêu cầu h/s làm bài 28 (sgk – 19) K? Trong các phân số đã cho đã tối giản chưa? Nếu chưa tối giản thì rút gọn. Hs 21 Phân số chưa tối giản ta có: 56 21 3  56 8 Hs Một em lên bảng quy đồng. Các HS khác làm vào vở Nhận xét bài làm trên bảng Gv Nhận xét, sửa sai (nếu có). Bài 28 (Sgk – 29) Giải a) Trong các phân số đã cho phân số 21 21 3 chưa tối giản  56 56 8 3 5 3 b) Quy đồng: ; ; 16 24 8 BCNN(16; 24; 8) = 48 48 : 16 = 3 ; 48 : 24 = 2; 48 : 8 = 6 3 (3).3 9 5 5.2 10 ;     16 16.3 48 24 24.2 48 3 (3).6 18   8 8.6 48. Gv Đưa ra luật chơi: Chia làm 2 đội mỗi đội có 3 người tham gia trò chơi, chỉ có 1 viên phấn mỗi người thực hiện 1 bước rồi chuyển cho người sau, người sau có thể chữa bài cho người trước. Đội nào làm đúng, nhanh là thắng. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số. - BTVN: Bài 29, 30, 31 (Sgk – 19). Bài 41, 42, 43 (SBT – 9). - Lưu ý: Trình bày bài cho gọn và khoa học. - Tiết sau: “Luyện tập”.. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 74.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×