Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Buổi sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.28 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tiết1;Chào cờ Tiết 2;3 : Tập đọc- Kể chuyện NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU A - Tập đọc Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện : Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em ( TL được các câu hỏi trong SGK) B - Kể chuyện Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ vàtranh minh họa kể tiếp từng đoạn câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe. *GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông -Tự nhận thức bản thân -Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc lại bài Cái cầu, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. Gv nhận xét và cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc diễn cảm toàn bài : - Đoạn 1 +2 + 3 : đọc với giọng kể, bình thản. Lời chú Lí : thân mật, hồ hởi. - Đoạn 4 : Đọc nhịp nhanh hơn, đầy ngạc nhiên, bất ngờ. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từø - Hướng dẫn đọc từng đoạn và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. + Yêu cầu 4 HS Tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. Đoạn 1 : + Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1. + Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng của câu Lop3.net. - Theo dõi GV đọc mẫu.. - Mỗi HS đọc đoạn, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng. HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu. + 4 HS đọc bài mỗi HS đọc một đoạn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cuối đoạn.. + 1 HS khá đọc lại đoạn 1. + HS đọc bài và nêu cách ngắt giọng + Gọi 3 đến 5 HS, khi đọc ngắt giọng sai, đọc của câu cuối đoạn. lại câu trên, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh Nhưng / hai chị em không dám xin luyện ngắt giọng. tiền mua vé / vì bố đang nằm viện, / các em biết mẹ rất cần tiền.// Đoạn 2 : + Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Hai chị em đã tình cờ gặp chú Lí lúc ra ga mua sữa, em hiểu thế nào là tình cờ gặp nhau? + Yêu cầu đọc và nêu cách ngắt giọng của câu cuối trong đoạn 2. Đoạn 3 : + Gọi 1 HS đọc đoạn 3. + Theo em, khi đọc lời của chú Lí, ta nên đọc như thế nào ? + Yêu cầu HS luyện đọc lời của chú Lí.. + Là bất ngờ mà gặp nhau chứ không có hẹn hay chủ định trước. + Nêu cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng câu : Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn / không được làm phiền người khác.// + 1 HS đọc đoạn 3. + HS đọc bài trả lời : đọc với giọng gần gũi, hồ hởi. + 3 đến 5 HS đọc cá nhân, tổ đọc ĐT. + 1 HS đọc đoạn 4.. Đoạn 4 : + Gọi 1 HS khá đọc đoạn 4. Nhắc HS ngắt giọng đúng vị trí cảu các dấu chấm, dấu phẩy + HS đặt câu. và sau các từ có nghĩa. + Cho HS đặt câu với từ thán phục. - HS đọc nối tiếp (mỗi em một đoạn) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Nhóm nhận xét. - HS cả lớp đọc ĐT cả bài. - Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT cả bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1. - Vì sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo -Vì bố của các bạn đang nằm viện, thuật ? mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố. Các em không dám xin tiền mua vé. - HS đọc thầm đoạn 2 . - Hai chịem Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo - 2 chị em tình cờ gặp chú Lí ở ga. thuật như thế nào ? Hai chị em mang giúp đồ đạc cho chú. - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào - Vì nhớ lời mẹ dặn, không nên làm rạp ? phiền người khác. - Vì sao chú Lí tìm đến nhà hai chị em ? - 1 HS đọc to, HS đọc thầm lại. - Chú muốn cám ơn 2 chị em Xô-phi - Những chuyện gì đã xảy ? vì 2 chị em đã giúp đỡ chú. - Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất - Theo em, hai chị em Xô-phi đãõ được xem ngờ khác. - Đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. ảo thuật chưa ? Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KL : Vì ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác nên lòng tốt của hai chị em Xô-phi đã được đền bù. Nhà ảo thuật đã tìm đến nhà 2 bạn để cám ơn. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Biết đọc giọng phù hợp với nội dung từng - HS luyện đọc đoạn 4. - 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp đoạn - GV đọc lại đoạn 4. theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 4. - HS thi đọc. - GV nhận xét. Kể chuyện Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ Có 4 bức tranh, các em dựa vào trí nhớ và dựa vào 4 bức tranh minh hoạ cho 4 đoạn truyện hãy kể kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc theo lời của Mác Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện - GV hướng dẫn : Khi kể các em nhớ đóng vai Xô-phi hoặc đóng vai Mác để kể. Cần xưng hô là tôi, em hoặc chúng tôi. - Cho HS quan sát tranh - HS kể mẫu. - Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.. Nghe GV nêu nhiệm vụ.. - HS quan sát tranh. - 1 HS khá, giỏi kể mẫu. - Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhómtheo dõi góp ý cho nhau. - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp nhận xét.. 4. Củng cố, dặn dò - GV : Xô-phi và Mác có những phảm chất tốt -1 HS trả lời. đẹp nào ? - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số ( Có nhớ hai lần, không liền nhau ) - Áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> có lời văn. Làm BT 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên làm bài tập1……VBT - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - GV : Bài học hôm nay sẽ tiếùp tục giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 - GV viết lên bảng phép nhân : 1427 x 3 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc để thực hiện phép nhân 1427 x 3 - GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS ghi nhớ . Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK. Kết luận : Phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. * Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu hs đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? Lop3.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe GV giới thiệu bài.. - HS đọc : 1427 nhân 3 - 2 HS lên bảng đặt tính,HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. - Ta bắt đầuà tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (Tính từ phải sang trái) 1427 X 3. * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1, nhớ 2. * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 4281 bằng 8,viết 8. * 3 nhân 4 bằng 12,viết 2 nhớ 1 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4,viết 4. Vậy : 1427 x 3 = 4281. - 4 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào VBT. - HS trình bày trước lớp.. - 2 hs đọc đề bài -BT cho biết có 4 thùng đựng được.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán hỏi gì? GV chú ý nhắc HS nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng. Tóm tắt: 4 thùng : 1648 gói bánh 1 thùng : ? Gói bánh Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đè bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. 1648 gói bánh? -1 Thùng có bao nhiêu gói bánh. -1 HS lên bảng giải. Bài giải Số gói bánh trong mỗi thùng là: 1648 : 4= 412 (gói) Đáp số: 412 gói bánh - Mỗi xe chở 1425 kg gạo. Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu ki- lô- gam gạo ? - 1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào VBT. Bài giải Số ki- lô- gam gạo cả 3 xe chở là : 1425 x 3 = 4275 (kg ) Đáp số : 4275 kg gạo. Tóm tắt 1xe : 1425 kg gạo 3 xe : ……… kg gạo ? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - 1 HS đọc đè bài toán. - GV hỏi : Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài.. - Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1508 m - Muốn tính chu vi của hình vuông ta lấy cạnh của hình vuông nhân vơi 4. Bài giải Chu vi khu đất hình vuông là : 4. Củng cố, dặn dò 1058 x 4 = 6032 (m) - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân, Đáp số : 6032 chu vi hình vuông. - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học. Chiều: Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tiết 4: Đạo đức Tiết 23. TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T1) I. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có người vừa mất. *GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. II. Chuẩn bị - Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1. Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Em phải làm gì khi bạn có chuyện buồn? - Gv nêu tình huống YC HS xử lí . 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa. Hoạt đông 1: Kể chuyện đám tang. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. Cách tiến hành: 1.GV kể chuyện “Đám tang”. 2.Đàm thoại: + Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang? + Thế nào là tôn trọng đám tang? * Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2. Đánh giá hành vi. Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang. Cách tiến hành: -GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập. -Em hãy ghi vào  chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang. Lop3.net. Hoạt động của học sinh Hát -HS trả lời - HS xử lí tình huống -HS nhắc tựa.. -Lắng nghe và sau đó kể lại. … Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dừng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang. …Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ. … À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ? …tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất -Tự trả lời.. HS làm việc cá nhân.  a. Chạy theo xem, chỉ trỏ.  b. Nhường đường.  c. Cười đùa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang, còn lại các vịêc a, c, đ, e là những việc không nên làm. Hoạt động 3: Tự liên hệ. Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang. Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu tự liên hệ. -HS liên hệ trong nhóm nhỏ. -HS trao đổi với các bạn trong lớp. -GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang. -Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. 4.Củng cố, dăn dò: - GD học sinh biết tôn trọng đám tang của người khác như đối với người thân mình. - Thực hiện tốt những điều đã học..  d. Ngả mũ, nón.  đ. Bóp còi xe xin đường.  e. Luồn lách vượt lên trước. -3 HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lý do vì sao hành vi đó là đúng hoặc sai?. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Thảo luận lớp: HS nêu -Lắng nghe và ghi nhận.. -Thực hiện ở nhà. Nhận xét tiết học Cb tiết 2. Luyện toán Ôn toán :NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I-Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Giải được bài toán gắn với phép nhân II/ Đồ dùng dạy học: VBT II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.Bài mới: A:Luyện tập về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính B: Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT Bài 1: TÝnh Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm trong vở BT GV chốt Bài 2: §Æt tÝnh råi tÝnh Gọi HS nêu yêu cầu Lop3.net. Hoạt động của HS. 3 HS nêu theo yêu cầu của GV. HS nêu yêu cầu HS làm HS đổi vở kiểm tra HS nêu cách đặt tính, tính HS làm vở BT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4HS lªn b¶ng lµm Hs nhận xét HS đọc bài toán, phân tích HS làm vở §S: 9680( viªn ). Yêu cầu HS tự làm Bài 3: - Bµi to¸n cho biÐt g× ? - Bµi to¸n hái g×? Cho HS làm vở, 1 HS lên bảng lµm ChÊm ch÷a Bài 4 : TÝnh nhÈm Yêu cầu HS tự làm C: Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10000 Nhận xét tiết học Tiết 3: Tự nhiên & xã hội. HS lµm VBt HS nêu. LÁ CÂY. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Biết được sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 86, 87 SGK. Sưu tầm các lá cây khác nhau. Giấy khổ Ao và băng keo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi bài Rễ cây. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM  Mục tiêu : - Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây . - Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát trong SGK trang 86, 87 và kết hợp những lá cây HS mang đến lớp. quan sát những lá cây HS mang đến - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lớp. quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý: - Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.  Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến có gân lá. Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI VẬT THẬT  Mục tiêu: Phân loại lá cây sưu tầm được.  Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo từng nhóm có kích thước và hình dạng tương tự nhau. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh. 4. Củng cố- dặn dò: Cho vài HS nhắc lại bài học. GD học sinh biêt trồng và bảo vệ cây xanh để thấy được sự đa dạng, phong phú của cây xanh.. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.. - Các nhóm nhận 1 tờ giấy khổ Ao và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo từng nhóm có kích thước và hình dạng tương tự nhau.. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh. --------------------------------------------------------Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014. Tiết 1: Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC. I. MỤC TIÊU - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, cấc tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.  TL được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 . Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Em vẽ Bác Hồ, trả lời những câu hỏi về nội dung bài thơ. - Nhận xét và cho điểm HS. 3 . Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Luyện đọc a) GV đọc toàn bài : Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, vui. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.. - Theo dõi GV đọc mẫu.. - Đọc từng câu trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. + 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, mỗi HS đọc một đoạn. + Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn + Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu trong bài, mỗi HS đọc một đoạn. nghĩa các từ mớiù. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới - HS luyện đọc theo nhóm. - 2 HS đọc cả bài. trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Lớp nhận xét. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài ’ - Cho HS đoc thầm cả bài lần 1. - HS đọc thầm. - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? - Để thu hút, lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. - Em thích nội dung nào trong quảng cáo ? - HS trả lời Vì sao? - Cho HS đọc thầm cả bài lần 2. - HS đọc thầm. - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? - HS trả lời. - Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ? - Thấy ở nhiều nơi. - GV chọn tờ quảng cáo đẹp, rõ, phù hợp - HS quan sát với HS giới thiệu trước lớp. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài : - GV đọc lại đoạn 2. - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần - HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của luyện đọc. Hướng dẫn HS đọc đoạn văn, GV. nhấn giọng các từ ngữ in đậm trong quảng cáo. - Cho HS thi đọc. - 2 HS thi đọc bài. Cả lớp bình chọn - GV nhận xét. bạn đọc đúng đọc hay nhất. 4. Củng cố dặn dò - Cho HS nói lại nội dung và cách trình bày - 2 HS nói nội dung bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> một tờ quảng cáo. - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết , thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số`). - Vận dụng phép chia để tìm tích và giải toán. Làm BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài trong VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 3. Bài mới: HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Nghe GV giới thiệu bài. cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết). a) Phép chia 6369 : 3. - GV viết bảng phép chia 6369 : 3 = ? lên bảng và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - GV yêu cầu HS suy nghĩ để thựchiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK.. - GV đặt câu hỏi HD HS thực hiện chia Lop3.net. - Một HS thục hiện đặt tính. - HS cả lớp thực hiện vào bảng con. 6369 3 03 2123 06 09 0 * 6 chia 3 được 2, viết 2.2 nhân 3 bằng 6, viết 6, 6 trừ 6 bằng 0. * Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0. * Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> như sau : - GV mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này. - Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia. - Ta tiếp tục lấy hàng nào cuả số bị chia để - 6 chia 3 được 2. - HS lên bảng viết 2 vào vị trí của chia ? - Bạn nào có thể thực hiện lần chia này ? thương. Sau đó HS tiến hành nhân ngược để tìm và viết số dư vào phép chia : 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. - Ta tiếp tục lấy hàng nào cuả số bị chia để - Lấy hàng trăm để chia. chia ? - Gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ -1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa nêu 3. : Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0. - Cuói cùng ta thực hiện chia hàng nào của - Lấy hàng chục để chia. số bị chia ? - Gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ - 1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa nêu 4. : Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0. - Thực hiện chia hàng đơn vị. - Trong lượt chia cuối cùng , ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 6369 : 3 là - 1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa nêu : Hạ 9, 9chia 3 được 3, 3 nhân 3 bằng phép chia hết. - Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia 9, 9 trừ 9 bằng 0. trên. - Cả lớp thực hiện vào bảng con. Một b) Phép chia 1276 : 4 số HS nhắc lại cách thực hiện phép - GV tiến hành tương tự như phép chia chia. 6369 : 3. * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt Thực hiện phép chia. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài nêu rõ từng bước chia của mình. - GV chữa bài và cho điểm. vào VBT. - 1 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét. * Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề. - Có 1648 gói bánh được chia đều vào 4 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV yêu cầu HS tự làm bài.. gói bánh ? - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - HS trình bày bài giải như sau : Tóm tắt - GV chữa bài và cho điểm. 4 thùng : 1648 gói 1 thùng : … gói ? Bài giải * Bài 3 Số gói bánh có trong một thùng là - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? 1648 : 4 = 412 (gói) - Đọc các phép tính trong bài và cho biết Đáp số : 412 gói bánh x là gì trong phép tính này ? - Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Nhận xét tiết học Tiết 3: Luyện từ và câu: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Như thế nào? I. MỤC TIÊU - Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1). - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ?(BT2) - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng. - HS : VBT Tiếng Việt 3, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS làm miệng BT1 ,3 tiết LTVC tuần 22, mỗi em làm 1 bài. 3 . Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT - 1 HS đọc trước lớp. Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc bài thơ. - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS đọc bài thơ Đồng hồ báo thức. - HS trả lời miệng. - Cho HS làm bài. - Lớp nhận xét. - Cho HS thi trả lời, GV ghi câu trả lời lên - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải bảng. đúng. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng Lời giải : a) Những vật b) Cách nhân hoá được nhân Những vật ấy Những vật ấy được tả bằng hoá được gọi bằng những từ ngữ Kim giờ Bác thận trọng, nhích từng li, từng li Kim phút Anh Lầm lì, đi từng bước,từng bước Kim giây Bé tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng Cả ba kim Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang - HS trả lời câu hỏi c - HS trả lời được mình thích hình ảnh nào ? Giải thích được vì sao ? KL : Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách rất sinh động : kim giờ được gọi là bác, kim phút đựoc gọi là anh, kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất. Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức các em. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc trước lớp. - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS làm bài (1 em hỏi, 1 em trả lời sau đó đổi lại). - Cho HS thi. - 3 cặp HS thi hỏi – trả lời trước lớp. - GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét Lời giải : Câu a : Bác kim giờ nhích về phía trước từng li từng tí./ Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng. Câu b : Anh kim phút lầm lì đi từng bước, từng bước./ Anh kim phút đi thong thả từng bước một. Câu c : Bé kim giây chạy rất nhanh./ Bé kim giây chạy lên trước hàng vút một cái thật nhanh./… Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài. - Cho HS làm bài + trình bày. - 2 HS trình bày lên làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Ý a : Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào - HS chép lại lời giải đúng vào VBT. ? Ý b : Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ? Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ý c : Hai chị em chú Lí như thế nào ? Ý d : Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - GV khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài Đồng hồ báo thức. - Dặn HS tìm hiểu trước những từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật. TiĐt 4: LuyĐn tiĐng viĐt ÔN TĐP VĐ NHÂN HOÁ. CÁCH DĐT VÀ TLCH Đ ĐÂU? I. Măc tiêu: - Căng că, khăc sâu vă 3 cách nhân hoá đã hă; HSKG viăt đăăc các ý cho trăăc thành câu có hình ănh nhân hoá. - Tìm đăăc băï phăn câu tră lăi câu hăi ă đâu? - GDHS có ý thăc luyăn cách dùng tă phù hăp khi nói, viăt. II. ĐĐ dùng: Băng phă viăt săn các câu văn, đoăn văn. III. HoĐt ĐĐng dĐy hĐc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Y/C HS nêu lại 3 cách nhân hoá đó - HS nêu 3 cách nhân hoá đã học. học. - GV củng cố. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. - HS nêu y/c và đọc đoạn văn. * Bài tập 1: GV nêu y/c: Đọc đoạn - Thảo luận nhóm đôi,làm bài vào vở. - Một số em trình bày trước lớp. văn sau và TLCH: Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng a) đông, toả những tia nắng vàng ấm áp Sự vật được nhân hoá Từ nhân hoá xuống làng quê. Chị cò vươn vai Cò Chị, vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười choàng tỉnh giấc, với giọt sương trong như ngọc bích khẽ mỉm cười, vạt đọng trên vạt áo xanh biếc của chị. áo. a) Sự vật nào được nhân hoá? Sự vật b) Sự vật được nhân hoá bằng cách : đó được nhân hóa bằng những từ + Dùng từ chỉ người để gọi vật (chị). ngữ nào?(HSTB). + Dùng từ tả người để tả vật (vươn vai b) Nêu các cách nhân hoá sự vật choàng tỉnh giấc, ... ). trong đoạn văn trên (HSKG). - Y/C HS làm bài vào vở; một số em Trinh bày trước lớp. - Củng cố về các cách nhân hoá đã - HS đọc yờu cầu và cỏc cõu văn. học. - Làm bài vào vở; một số em làm BP. * Bài tập 2 (cả lớp): GV nêu y/c Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu a) Bờn bờ sụng, nơi hai người hoá thân hỏi Ở đâu? thành tảng đá và hai loài cây lạ, dân làng a) Bên bờ sông, nơi hai người hoá dựng miếu thờ, gọi là miếu “Anh em hoà Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thân thành tảng đá và hai loài cây lạ, dân làng dựng miếu thờ, gọi là miếu “Anh em hoà thuận, vợ chồng tiết nghĩa”. b) Ở Tây Nguyên, mỗi buôn làng đều dựng một nhà làng to đẹp, chắc chắn, gọi là nhà rông. c) Ngôi trường mới của chúng tôi được xây trên khu đất rộng. - HS làm vào vở; một số em làm BP. - Chấm, chữa bai, nhận xét. - Củng cố về bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu? * Bài tập 3 (HSKG): GV nêu y/c Viết các ý sau thành câu có hình ảnh nhân hoá. a) Những cây lúa đang rung rinh trước gió. b) Con chim đang hót. c) Bông hoa hồng. - HS viết vào vở; một số em đọc cõu. - GV nhận xét, củng cố, chốt các cách nhân hoá HS đó sử dụng. 3. Củng cố – dặn dũ: Củng cố bài. Nhận xét tiết học; dặn HS xem lại bài.. thuận, vợ chồng tiết nghĩa”. b) Ở Tây Nguyên, mỗi buôn làng đều dựng một nhà làng to đẹp, chắc chắn, gọi là nhà rông. c) Ngôi trường mới của chúng tôi được xây trên khu đất rộng.. - HS nêu y/c. - Viết các câu vào vở và trình bày: VD:. a) Những chị lúa đang phất phơ trước gió những bím tóc xanh mướt của mình. b) Chú chim non đang tấu một bản nhạc hay. c) Bông hoa hồng khẽ nở một nụ cười để đón gió xuân.. --------------------------------------------Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014 Tiết 1: Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để tìm tích và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài trong……. VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 3. Bài mới: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Cách tiến hành: a) Phép chia 4218 : 6 - GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 113 - GV hỏi : Phép chia 4218 : 6 là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ? Phép chia 2407: 4 - GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 113 - GV chú ý nhấn mạnh ở lượt chia thứ 2 : 0 chia cho 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 6. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe GV giới thiệu bài. - HS theo dõi HD của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK * 42 chia 6 được 7, viết 7.7 4218 6 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 01 703 0. * Hạ 1, 1 chia 6 được 0, 0 18 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1. 0 * Hạ 8. 18 chia 6 được 3, 3 nhân Vậy 4218 : 66bằng = 703 18. 18 trừ 18 bằng 0. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS theo dõi HD của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK 2407 4 * 24 chia 4 được 6, viết 6.6 nhân 00 601 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0 * Hạ 0, 0 chia 4 được 0, 0 07 nhân 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0. 3 * Hạ 7, 7 chia 4 được 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.. Vậy 2407: 4 = 562(dư 3) - GV hỏi : Phép chia 2407: 4 là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ? * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bướcchia của mình. - GV chữa bài và cho điểm. * Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường - Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? Lop3.net. - Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3 . - Thực hiện phép chia. - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - 4 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét. - HS đọc - Phải sửa 1215 m đường. - Đã sửa được một phần ba quãng đường - Tìm số mét đường còn phải sửa. - Biết được số mét đường đã sửa. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - HS trình bày bài giải như sau :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Muốn tính số mét đường còn phải sửa ta ta phải biết được gì trước ? - GV yêu cầu HS làm bài.. - GV chữa bài và cho điểm. * Bài 3 - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài.. Tóm tắt Đường dài : 1215 m Đã sửa : 1/3 quãng đường Còn phải sửa :…m đường ? Bài giải Số mét đường đã sửa là : 1215 : 3 = 405 (m) Số mét đường còn phải sửa là : 215 – 405 = 810 (m) Đáp số : 810 m - HS thực hiện từng phép chia sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đúng hay sai. - Làm bài và báo cáo kết quả. a) Đúng b) Sai c) Sai. - GV hỏi : Phép tíh b sai như thế nào ? Hs giải thích - GV hỏi tiếp : Phép tíh c sai như thế nào ? - GV chữa bài và ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Nhận xét tiết học Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY. I. MỤC TIÊU: Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của cây, đồi sống động vật và con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 88, 89 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi bài Lá cây. - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của gv Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK THEO CẶP.  Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây.  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu từng cặp H S dựa vào hình 1trong SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. Ví dụ: - Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.  Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. Lưu ý: GV có thể giảng thêm cho HS biết về vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây (nhờ hơi nước được thóat ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây…) Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM  Mục tiêu: Kể được những lợi ích của lá cây.  Cách tiến hành: Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát ở các hình trang 89 SGK để nói về lợi ích của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. Bước 2: GV cho tổ chức các nhóm thi đua xem trong cùng 1 thời gian nhóm Lop3.net. Hoạt động của hs. - Từng cặp H S dựa vào hình 1trong SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.. - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.. - Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát ở các hình trang 89 SGK để nói về lợi ích của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. - Các nhóm thi đua xem trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như: - Để ăn. Làm thuốc. - Làm nón. - Gói bánh, gói hàng. - Lợp nhà. 4. Củng cố- dặn dò:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×