TUẦN 23
Ngày soạn: 25/01/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày18 tháng 02 năm 2008.
Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,
suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc
biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hao phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh cây phượng.
- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3 phút.
37 phút
1 phút.
34 phút
13 phút
14 phút
5 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài :
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải
nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn
cảm.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
1
- Giúp học sinh củng cố :
-So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số.
II - Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Chữa bài tập.
Bài 3:
- Nhận xét, chốt lại.
- Kết quả là :
5
6
;
75
6
;
11
6
Bài 4:
- Nhận xét, đưa ra kết quả là:
a)
3
1
6
2
6543
5432
==
xxx
xxx
b)
1
53432
54233
546
589
==
xxxx
xxxx
xx
xx
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn luyện lại và làm bài tập.
- Xem trước bài sau.
- Ba em lên làm bài tập về so sánh .
- Nêu yêu cầu và tự làm.
- Bốn em chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Chữa bài tập.
- Đọc bài tập , suy nghĩ trao đổi chọn
kết quả.
- Nhận xét.
Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I - Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4)
III – Các hoạt động dạy học:
2
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
14 phút
10 phút
10 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Thảo luận tình huống:
-Nêu yêu cầu.Chia nhóm,giao nhiệm
vụ.
- Kết luận.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập
1,SGK).
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận:
+ Các tranh sai : tranh1, tranh 3.
+ Các tranh đúng: tranh 2, tranh 4.
4. HĐ 3: Xử lý tình huống (Bài 2,SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận
5. Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
- Về điều tra các công trình công cộng
(theo mẫu bài tập 4 ) và bổ sung thêm
cột về lợi ích của các công trình công
cộng.
- Đọc ghi nhớ.
- Trao đổi thảo luận.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- 2 em đọc ghi nhớ.
Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ.
I - Mục tiêu:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu
Lê,nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông.Nội dung khái quát của các tác phẩm,các
công trình đó.
- Đến thời Hậu Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách phóng to,một số đoạn văn tiêu biểu và phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
17 phút
A – Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1:Làm việc cá nhân.
+ Lập bảng thống kê về nội dung,tác
giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời
- Vài em đọc bài học.
- Đọc SGK để thống kê nội dung .
3
14 phút
3 phút
Hậu Lê ?
-Cung cấp một số dữ liệu.
- Nhận xét, chốt lại.
-Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu
biểu của một số tác giả thời Hậu Lê
3. HĐ 2: Làm việc cá nhân.
- Giúp học sinh lập bảng thống kê về
nội dung ,tác giả công trình khoa học
tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
-Phát phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại.
* Dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự
phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê
-Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn,nhà
thơ,nhà khoa học tiêu biểu nhất?
*Chốt lại bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
-Điền tiếp để hoàn thành bảng thống
kê.
-Dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội
dung.
Lắng nghe.
- Làm vào phiếu học tập.
- Trình bày.
- Quan sát mô tả.
-Suy nghĩ trả lời, nhận xét.
Ngày soạn: 26/01/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2008.
Thể dục: BÀI 45
I - Mục tiêu:
-Học kỹ thuật bật xa.Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi: "Con sâu đo". Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, sân chơi cho trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
6 phút
22phút.
12phút.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn bài tập RLTTCB:
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4 x
8nhịp.
- Chạy một hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
4
7 phút.
6 phút
* Học kỹ thuật bật xa.
- Khởi động lại các khớp.
-Nêu tên bài tập ,hướng dẫn, giải thích
hướng dẫn làm mẫu cách tạo đà, cách
bật xa.
- Quan sát để kịp thời sửa sai.
- Quan sát chung.
* Cả lớp bật xa đồng loạt theo nhịp hô.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Con sâu đo".
- Giới thiệu, phổ biến cách chơi.
* Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương.
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi
tĩnh.
- Hệ thống, nhận xét.
- Ôn bật xa.
-Chơi thử, chơi chính thức.
- Tập dưới sự chỉ huy của cán sự.
- Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều
khiển.
- Chơi thử, chính thức.
- Các tổ tiếp tục chơi thi đua với
nhau.
Chính tả: (Nhớ - viết) : CHỢ TẾT
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
- Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc ưc/ưt)
điền vào các ô trống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ba phiếu ghi nội dung BT 2a.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3 phút.
35phút.
1 phút.
20phút.
12phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
-Nêu yêu cầu của bài.
- 1 em đọc 11 dòng đầu của bài thơ .
- Theo dõi, đọc thầm, chú ý những từ
dễ viết sai.
- Chấm bài.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Chọn bài tập 2a cho HS làm.
- Hai em lên viết từ có âm đầu s hoặc
x.
- Nhắc cách viết chính tả.
- Gấp sách , viết bài.
- Tự soát lỗi.
5
2 phút.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Dính 3 phiếu trên bảng.
-Quan sát nhận xét.
- Kết luận nhóm làm đúng.
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại BT 3, làm vào vở
- Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở.
- Các nhóm đọc truyện vui một ngày
đã hoàn chỉnh.
- Mời tổ trọng tài nhận xét.
-Thay mặt nhóm đọc truyện đã hoàn
chỉnh.
Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được tác dụng dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một phiếu viết lời giải bài tập 1 trong phần nhận xét .
- Một phiếu viết lời giải BT1, phần luyện tập .
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút.
15phút.
3 phút
14 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
Bài 1:
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Bài 2:
- Dán hai phiếu đã viết 4 câu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Nhận xét, chốt lại.
- Làm BT 2.
- Nêu yêu cầu, nội dung.
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu
văn có chứa dấu gạch ngang.
- Phát biểu, nhận xét.
- Nêu yêu cầu, xác định dấu gạch
ngang.
- Làm bài cá nhân.
- Phát biểu.
- Hai em lên xác định dấu gạch
ngang.
- 3 em đọc, nêu ví dụ.
- Nêu yêu cầu, trao đổi làm vào vở
6
2 phút.
* Nêu lưu ý ở bài 1.
Bài 2:
- Nêu một số lưu ý khi viết.
-Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu
gạch ngang với hai tác dụng.
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Cùng lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục ôn bài và làm VBT, hoàn
chỉnh đoạn trò chuyện .
- Nêu yêu cầu, viết bài.
- Đọc bài viết.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố về : Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; khái niệm ban đầu về phân số, tính
chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số , qui đồng, so sánh các phân số.
II - Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Chữa bài tập.
Bài 3:
- Nhận xét, chốt lại.
- Kết quả là :
9
5
4:36
4:20
36
20
==
; các bài
khác làm tương tự.
Bài 4:
- Nhận xét, đưa ra kết quả là:
12
8
;
20
15
;
15
12
- Ba em lên làm bài tập về so sánh .
- Nêu yêu cầu và tự làm.
- Bốn em chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Chữa bài tập.
- Đọc bài tập , suy nghĩ rút gọn , qui
đồng, so sánh,đọc kết quả.
- Nhận xét.
7
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn luyện lại và làm bài tập.
- Xem trước bài sau.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II – Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện về người tài, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết…
- Giấy viết dàn ý kể chuyện.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút.
32 phút
10
phút
22 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Nêu một số lưu ý cho HS.
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện:
- Dán dàn ý lên bảng.
- Viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Viết lên bảng tên HS kể và tên truyện
- Cùng lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đã
đã nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi, động viên HS.
- Về tập kể lại chuyện, chuẩn bị cho bài
học sau.
- Kể 1 – 2 đoạn chuyện "Vịt con xấu
xí nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc yêu cầu và gợi ý 1, 2.
- Tập giới thiệu câu chuyện.
- Tiếp nối nhau giới thiệu câu
chuyện.
- Đọc lại dàn ý.
- Kể trong nhóm.
- Từng cặp kể, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Xung phong lên bảng kể.
- Các nhóm thi kể.
- Kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có chuyện hay nhất,
kể
tự nhiên hấp dẫn nhất.
Ngày soạn: 27/01/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2008.
8