Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.23 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Ngữ Văn 8. VAÊN BAÛN: TOÂI ÑI HOÏC . Thanh Tònh. Tuaàn : 1 Tieát : 1. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giuùp HS: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tònh. B. CHUAÅN BÒ: - GV nắm chắc nội dung tự sự của văn bản “tôi đi học”, tích hợp văn bản “Cổng trường mở ra” (VB nhật dụng ngữ văn 7 tập I), tích hợp văn bản tự sự + miêu tả + biểu caûm. - Câu hỏi: đọc – hiểu văn bản Nhờ có văn bản: tự sự, miêu tả và biểu cảm đã học; nhớ lại 1 bài thơ hoặc 1 bài hát về ngày đầu tiên đi học. C. KIEÅM TA BAØI CUÕ: - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS D. TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giới thiệu bài: Bài đầu tiên của chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng trường mở ra” của Lí Lan. Bài văn đã thể hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con mình. Chương trình ngữ văn 8 truyện ngắn “tôi đi học” đã diễn ra những kĩ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấu. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung. - GV cho HS tiếp xúc với - HS đọc văn bản VB “tôi đi học” hướng dẫn HS đọc: giọng châm, dịu, hôi buoàn, saâu kaéng. Chuù yù những câu nói của nhân vật “tôi”, “người mẹ”, “ông đốc” cần đọc với giọng phù hợp. - GV và HS đọc. - GV nhận xét cách đọc của HS. - GV hướng dẫn HS đọc thầm chú thích (*) và trình - HS đọc chú thích (*) baøy ngaén goïn veà taùc giaû Lop8.net. I. Taùc giaû – taùc phaåm: - Thanh Tònh (1911 – 1988) quê ở Huế, dạy học Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 Thanh Tònh. - GV nhaán maïnh yù cô baûn. - GV yêu cầu HS đọc các chú thích còn lại chú ý chú - HS đọc tiếp chú thích và trả thích 2,6,7 vaø hoûi theâm. lời. + Ông đốc là D chung hay D rieâng.. vieát baùo, laøm thô thaønh công ở truyện ngắn và thô.. + Lớp 5 trong truyện có phải là lớp 5 mà em đã hoïc caùch ñaây 3 naêm. II. - Xét về thể loại có thể xếp vào kiểu loại VB nào? Vì sao?.. II. Tìm hieåu vaø phaân tích vaên baûn:. - Mạch truyện được kể như - HS: VB tự sự. theá naøo? - HS: Theo dòng hồi tưởng của GV: choát yù - Truyện có thể chia làm nhân vật “tôi”, theo trình tự mấy đoạn? Nội dung từng thời gian của 1 buổi tựu trường.. 1. Caáu truùc cuûa vaên baûn:. - Boá cuïc theo doøng hoài tưởng của một nhân vật “tôi”, theo trình tự thời gian của 1 buổi tựu - HS chia đoạn – bổ sung – đoạn. trường. GV: Boå sung, nhaän xeùt coù nhaän xeùt. thể gộp 2 đoạn: 1,2 (1 - chia 5 đoạn: 1. Từ đầu. . .rộn rã đoạn) Gộp đoạn 3,4,5 (1 đoạn). 2. Tieáp . . ngoïn nuùi “taâm traïng vaø caûm giaùc cuûa nhaân vaät “toâi” khi cùng mẹ tới trường. 3. Tiếp . . trong lớp. Tâm trạng đứng giữa sân trường 4. Ông đốc. . .hết. Tâm trạng khi nghe thầy gọi vào lớp.. GV: gọi HS đọc đoạn 1. (từ đầu. . . ngọn núi). 5. Coøn laïi: Taâm traïng khi ngoài vào lớp.. - HS đọc. - Những gì đã gợi lên trong - Hs phaùt bieåu loøng nhaân vaät “toâi” kæ nieäm nhaän xeùt. về buổi tựu trường đầu tieân? (gợi ý: thời điểm gợi nhớ, caûnh vaät). 2. Phaân tích: - bổ sung – a. Trình tự diễn tả kĩ của nhaø vaên: - Từ hiện tại nhớ về dĩ vaõng. - Thay đổi tâm trạng cảm giaùc cuûa nhaân vaät “toâi” khi cùng mẹ đi đến. - Lý do gợi nhớ tam trạng nhaân vaät “toâi” nhö theá Lop8.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 nào? Người nào được Sdg?. trường lần đầu tiên.. - Những kĩ niệm ấy diễn tả theo trình tự như thế nào? GV chốt: Lần đầu tieân được đi học nên nhân vật tôi đã có sự thay đổi: cảm thaáy mình trang troïng vaø đứng đắn, thèm được như những học trò cũ cho nên cần 2 quyển vở “tôi” thấy naëng, baêm, ghì xoùc leân naém laïi cho caån thaän. - Đó là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của 1 đứa bé lần đầu đi học. CUÛNG COÁ: -. Vaên baûn “toâi ñi hoïc” vieát theo theå loïai naøo? Vì sao em bieát.. DAÊN DOØ: -. Về học bài, chuẩn bị tiếp bài này để tiết sau học.. VAÊN BAÛN: TOÂI ÑI HOÏC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Tuaàn : 1 Tieát : 2. B. CHUAÅN BÒ: C. KTBC D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Với tâm trạng hồi hộp và cảm giác bỡ ngỡ khi lầnđầu tiên đi học nhân vật tôi đã có sự thay đổi rất rõ. Hoạt động của GV -GV đọc đoạn văn nêu vấn đề: Tâm trạng của “tôi” khi đến trường, khi đứng giữa sân trường, khi nhìn cảnh dày đặc cả người, nhất là khi nhìn caûh hoïc troø cuõ vaøo lớp. . . là tam trạng lo sợ vẫn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa lúng tuùng caùch keå – taû thaät tinh teá vaø hay – yù kieán cuûa em?. Hoạt động của HS. Noäi dung. -HS: Dựa vào câu hỏi để b. Tâm trạng và cảm giác thảo luận, nêu ý kiến, (ý có bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” thể không hòan tòan giống khi đến trường: nhau). Lop8.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 - GV choát laïi noäi dung: Tâm trạng “tôi” thay đổi mà nguyeân nhaân chính laø ngoâi trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm, khi nghe thầy đọc tên vào lớp tâm trạng tôi - HS trả lời nhö theá naøo? - Khi ngoài vaøo baøn hoïc taâm traïng toâi nhö theá naøo?. - Khi nghe thaày goïi teân: hoài hoäp, luùng tuùng. - Khi vào trong lớp: tự tin. - Hình aûnh “moät con chim con. . . bay cao” có ý nghĩa - HS trả lời gì?. - Dòng chữ “tôi đi học” gợi cho em suy nghó gì? - Qua truyeän, em coù suy nghó - HS thaûo luaän suy nghó, gì về thái độ của người lớn trình bày theo cảm nhận của đối với những em bé lần đầu mình. đi học? (gợi ý: các bậc phụ huynh, ông đốc, thầy giáo treû. - Haõy tìm vaø phaân tích caùc hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong truyện.. c.Những. người. lớn,. những. người. coù. nhieäm,. taám. loøng. laø. traùch yeâu. thöông, quan taâm chaêm sóc tận tình chu đáo cho theá heä treû. d. Hình aûnh so saùnh:. GV hoûi: Em haõy nhaän xeùt veà - HS tìm trong bài những - Hình ảnh so sánh trong bài ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa câu văn so sánh – phân tích giàu hình ảnh gợi cảm, đậm truyeän?. chất trữ tình. - HS thaûo luaän theo toå – e.Ñaëc saéc ngheä thuaät: Sức cuốn hút của tác phẩm - Bố cục theo dòng hồi tưởng. phát biểu đại diện. được tạo nên từ đâu? - Kết hợp hài hòa: Kể miêu GV choát: tả với biểu lộ cảm xúc. - GV hoûi: Hoïc xong truyeän ngắn này, nội dung tư tưởng III. Toång keát: của truyện được tóat lên từ - Trong cuộc đời mỗi con ñaâu? Vaø baèng ngheä thuaät người, kỉ niệm trong sáng HS dực vào kết quả cần đạt gì?. cuûa tuoåi hoïc troø nhaát laø buoåi và ghi nhớ trả lời – bổ sung. tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. - GV tổng hợp. - Tác giả đã diễn tả lòng caûm nghó naøy baèng ngheä. Lop8.net. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động kinh tế qua truyện ngaén “toâi ñi hoïc” CUÛNG COÁ: - Truyện ngắn “Tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì? Luyeän taäp: GV yêu cầu Hs đọc phần luyện tập SGK trang 9 Câu 1: HS làm tại lớp Caâu 2: Veà nhaø laøm DAËN DOØ: - Veà hoïc baøi, laøm baøi taäp 2 trang 9 - Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. Tuaàn : 1 Tieát : 3. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát cùa nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung vaø caùi rieâng. B. CHUAÅN BÒ: - GV giaûi caùc baøi taäp trong SGK C. KTBC: D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu: Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, em hãy nêu ví dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Sau đó GV hướng HS vào bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ HS dựa vào sơ đồ trả lời các I. Từ ngữ nghĩa rộng, trong SGK và trả lởi câu hỏi câu hỏi từ ngữ nghĩa hẹp: phaàn I (a,b,c) a). a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, Lop8.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 chim, caù b) Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ: voi, hươu. Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của từ: tu hú, sáo. * Ghi nhớ: Nghĩa của từ cá rộng hơn + Nghĩa của một từ ngữ có nghĩa của từ: cá rô, cá thu thể rộng hơn hoặc hẹp - HS trả lời: hơn nghĩa của từ ngữ GV hoûi: Các từ: thú, chim, cá có khác. - Vì sao nghĩa của 3 từ: thú, phạm vi nghĩa bao hàm - Một từ được coi là có chim, cá rộng hơn so với voi, nghĩa của các từ: voi, hươu, nghĩa rộng khi phạm vi höôu, tu huù, saùo, caù roâ, caù thu? tu hú, sáo, cá rô, cá thu (HS nghĩa của từ ngữ đó bao nhaän xeùt) haøm trong phaïm vi nghóa c) Nghĩa của từ “thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ naøo?. c) HS trả lời: Nghĩa của từ: thuù, chim, caù roäng hôn nghóa của từ: voi, cá rô, cá thu đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ động vật (HS nhận xét). - Sau khi Hs trả lời xong, GV dùng sơ đồ vòng tròn biểu diễn moái quan heä bao haøm naøy, sau khi phân tích xong gv gợi dẫn Hs toång keát laïi 3 yù trong muïc - HS neâu ví duï ghi nhớ (SGK). - GV gọi Hs nêu ví dụ tương tự. - Nhận xét - GV nhaän xeùt – keát luaän. của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có ngiã rộng đối với từ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác.. - HS trả lời. - GV yêu cầu Hs trả lời các câu hoûi sau: 1. Thế nào là một từ có nghĩa roäng vaø nghóa heïp? 2. Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Vì sao? - HS đọc làm bài tập 1,2,3,4 - GV chỉ định một HS đọcchậm + Bt 1: Y phuïc phần ghi nhớ. a) II. Luyeän taäp: -GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 - BT1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩatừ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây. Quaàn. aùo. Quần đùi. Aùo sô mi. Quaàn daøi. Aùo daùi. Lop8.net. II. Luyeän taäp:. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 (theo sơ đồ bài học.) b). Vuõ khí Suùng. bom. Súng trường. Đại bác. Bom ba caøng Bom bi. - HS laøm Bt 2: a) từ chất đốt Baøi taäp 2:. b) ngheä thuaät. - Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so c) thức ăn với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi d) nhìn nhoùm sau ñaây: e) đánh (a,b,c,d,e) - HS laøm bt3 Baøi taäp 3:. a) xe cộ: xe ôtô, đạp b) kim loại: sắt, đồng, gang. - Tìm các từ ngữ có nghĩa được c) Hoa quả: chanh, chuối, bao haøm trong phaïm vi nghóa cam của mỗi từ ngữ sau đây d) Họ hàng: họ nội, họ ngoại (a,b,c,d,e) chuù, baùc, coâ dì, e) Từ mang bao hàm từ xaùch, khieâng, gaùnh - HS tự làm Baøi taäp 4: CUÛNG COÁ - Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp? DAËN DOØ: - Veà hoïc baøi - Laøm baøi taäp 5 - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ để của văn bản.. Lop8.net. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CUÛA VAÊN BAÛN. Tuaàn : 1 Tieát : 4. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS: - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - biết viết 1 văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sau cho văn bản tập trung nêu bật ý kieán caûm xuùc cuûa mình. B. CHUAÅN BÒ: - GV xem lại văn bản “Tôi đi học” và hướng dẫn cho Hs đọc văn bản “Tôi đi học” để thấy được chủ đề của văn bản; tính thống nhất về chủ đề. C. KTBC: D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung. - GV yêu cầu Hs đọc văn bản HS đọc văn bản I. Chủ đề của văn bản: “tôi đi học” trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi - Văn bản miêu tả việc đang - Miêu tả việc đã xảy ra đó xảy ra hay đã xảy ra? là những hồi ức của tác giả - Tác giả viết nhằm mục về ngày đầu tiên đi học. ñích gì? - Phaùt bieåu yù kieán bieåu loä caûm xuùc cuûa mình veà moät kæ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời. GV chốt lại: Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chủ chốt những ý kiến, cảm xúc của t1c giả được thể hiện moät caùch nhaát quaùn trong vaên baûn. GV nêu câu hỏi: Căn cứ vào ñaâu em bieát vaên baûn “Toâi ñi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên. - HS trả lời - Nhan đề: Tôi đi học. - Từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man, lần đầu têin đến trường, đi học hai quyển vở (gợi ý: nhan đề, từ ngữ, các mới. .. caâu trong vaên baûn) Caâu: hoâm nay toâi ñi hoïc. Lop8.net. II. Tính thoáng nhaát veà chủ đề của văn bản:. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 Hằng năm cứ vào cuối thu . . - GV: văn bản “Tôi đi học” tựu trường . tập trunghồi tưởng lại tâm - HS phân tích sự thay đổi trạng hồi hộp, cảm gíc bỡ + Tâm trạng của nhân vật ngỡ của nhân vật “tôi” trong “tôi” buổi tựu trường đầu tiên. + Trên đường đi học: quen đi a) Hãy tìm những từ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong loønh nhaân vaät toâi trong suoát cuộc đời.. laïi laém laàn -> thaáy laï. - Hành động: lội qua sông thả diều, đi ra đồng nô đùa > đi học thật thiêng liêng, tự b) Tìm từ ngữ, chi tiết nêu hào. bật cảm gíc mới lạ xen lẫn + Trên sân trường: ngôi bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”. trường cao ráo và sạch s4 hơn. . . lo sợ vẩn vơ cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng khi xếp hàng vào lớp, đứng nép bên người thân. + Trong lớp học: Caûm giaùc baâng khuaâng khi xa mẹ: trước đây có thể đi chơi cả ngày . . . nhớ mẹ, nhớ nhà.. Dựa vào phân tích của học - HS trả lời dựa vào ghi nhớ sinh SGK trang 12 -GV nêu câu hỏi chủ đề của - Chủ đề vaên baûn laø gì? - Tính thống nhất về chủ đề - Theá naøo laø tính thoáng nhaát - Tính thống nhất thể hiện ở về chủ đề của văn bản? các phương diện: hình tức, - Tính thống nhất về chủ đề nhan đề, đề mục thể hiện ở những phương - Noäi dung: maïch laïc dieän naøo trong vaên baûn? - Đối tượng: - Làm thế nào để có một văn baûn coù tính thoáng nhaát veà chủ đề (GV gợi ý để HS suy nghó thaûo luaän) - GV yêu cầu 1 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trng 12. HS đọc – làm bt 1 - GV hướng dẫn HS làm bài a) Căn cứ vào tập 1: phân tích tính thống + Đối tượng nhất về chủ chủ đề của văn + Vấn đề chính: bản sau theo yêu cầu: Rừng Văn bản: Rừng cọ quê tôi Lop8.net. III. Luyeän taäp: Bt1: Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 coï queâ toâi (SGK trang 13). - Các đọan: giới thiệu rừng coï, taû caây coï taùc duïng cuûacaây Bt2: Neân boû 2 caâu b vaø d -GV tieáp tuïc cho HS laøm bt 2 coï, tình caûm cuûa caây coï. b) Các ý lớn của phần thân bài được sắp xếp hợp lí, không thay đổi được. c) Hai câu trực tiếp nói tới Bt3: Neân boû caâu c,h vieát laïi tìnhcảm gắn bó giữa người câu b: Con đường quen dân Sông Thao với rừng cọ. thuộc m5i người dường như Dù ai đi ngược về xuôi bổng trở nên mới lạ. Cơm nắm lá cọ là người Soâng Thao CUÛNG COÁ: 1. Thế nào là chủ đề của văn bản? 2. Tính thống nhất của chủ đề văn bản làn hư thế nào? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? DAËN DOØ: - Veà hoïc baøi, laøm baøi taäp 3, chuaån bò baøi: Trong loøng meï. VAÊN BAÛN: TRONG LOØNG MEÏ (Trích: “Những ngày thơ ấu”. Tuaàn : 2 Tieát : 5. Nguyeân Hoàng).  A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS: - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. Lop8.net. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên hồng: thấm đượm chất trữ tình lời văn tự truyện chân thành giáu sắc truyền cảm. B. CHUAÅN BÒ: - Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” - Bức tranh minh họa cảnh bé Hồng nằm trong lòng mẹ (SGK NV8 tập I – trang 17) - HS đọc văn bản trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C. KTBC: - Bài “tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? - Truyện ngắn “tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì? D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu: Ai chưa từng xa mẹ một ngày, ai chưa từng chịu cảnh mồ côi cha, chỉ còn mẹ mà mẹ cũng phải xa con thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mảnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ khoán khoå cuûa mình Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung. - GV hướng dẫn đọc văn bản - HS đọc văn bản – tìm hiểu I. Tác giả – tác phẩm: vaø tìm hieåu chuù thích chuù thích - Nguyeân Hoàng (1918 – - GV đọc mẫu 1 vài đoạn - HS đọc – nhận xét cách 1982) quê ở Nam Định, là 1 trong những nhà văn lớn - Yêu cầu đọc giọng chậm đọc. của VHVN thời hiện đại. tình cảm, chú ý các từ ngữ, hình aûnh theå hieän caûm xuùc thay đổi của nhân vật “Tôi” chuù yù gioïng noùi cuûa baø coâ cần đọc với giọng khinh khi keùo daøi, loä saéc thaùi chaâm bieám.. - Những ngày thơ ấu là tập hoài kí keå veà tuoåi thô cay ñaéng cuûa taùc giaû. - Đoạn trích thuộc chương IV cuûa taùc phaåm. - GV nhận xét cách đọc của hs.. - GV gọi Hs đọc kĩ chú thích - Hs đọc chú thích – phát * vaø noùi vaén taét veà nhaø vaên bieåu Nguyên Hồng cùng với tác phẩm “Những ngày thơ ấu”. - GV tóm ý HS đã nêu về tác giaû, taùc phaåm. - GV nêu câu hỏi: so với bố cuïc, maïch truyeän vaø caùch keå chuyeän trong baøi “Trong loøng meï” coù gì gioáng, khaùc baøi “toâi ñi hoïc”?. II. Tìm hieåu vaø phaân - HS trả lời:. tích:. * Giống: kể, tả theo trình tự 1. Bố cục: - Chia 2 đoạn thời gian, hồi tưởng. Kể + tả + biểu lộ cảm xúc a) Từ đầu . . chứ: cuộc trò truyện với bà cô kết hợp Lop8.net. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 * Khác: “Tôi đi học” chuyện b) Còn lại: cuộc gặp gỡ giữa liền mạch trong khoảng thời 2 mẹ con bé Hồng. gian ngaén, khoâng ngaét quãng: buổi sáng đầu tiên đến trường “Trong lòng mẹ” khoâng thaät lieàn; coù 1 gaïch nối nhỏ ngắn về thời gian vaøi ngaøy khi chöa gaëp meï. - GV choát yù:. - HS boå sung nhaän xeùt. - HS trả lời nêu ý kiến riêng - Coù theå chia vaên baûn naøy cuûa mình thành mấy đoạn? (chia 2 đoạn). - GV tổng hợp chốt ý lại ý kieán HS neâu.. - GV neâu caâu hoûi: Em caûm - HS neâu yù kieán nhaän gì veà hoøan caûnh soáng -HS đọc lại đoạn trích (chú ý 2.Phân tích: cuûa beù Hoàng? a) Nhân vật người cô qua giọng nói cử chỉ bà cô) - GV choát yù laïi. * Lần 1: Cử chỉ đầu tiên là cuộc đối thoại với bé Hồng - GV hướng dẫn học sinh cười hỏi, “rất kịch” phân tích nhân vật người cô - gioïng noùi Hoàng! Maøy coù trong cuộc đối toại giữa bà muoán. . . khoâng? ta và bé Hồng theo trình tự -> Beù Hoàng nhaän ra yù nghóa các bước. cay độc trong giọng nói và cử - GV gọi Hs đọc đoạn trích chỉ cười nói nên cúi đầu - GV neâu caâu hoûi: Nhaân vaät không đáp. người cô được thể hiện qua * Laàn 2: Ngu7oøi coâ gioïng vaãn những chi tiết nào? ngoït hoûi tieáp “sao laïi khoâng (GV gợi ý Hs: cử chỉ, giọng vào?” bình tĩnh -> mỉa mai nói của người cô kho đối > beù Hoàng im laëng khoùc maét thoại với bé Hồng) cay cay. - các lần khi đối thọai với bé * Cử chỉ vỗ vai cười nói rằng Hồng cử chỉ bà cô như thế “maøy daïi quaù. . thaêm em beù naøo? Gioïng noùi ra sao? Coù yù chứ” Hai tiếng “em bé” lại nghóa gì? ngaân daøi thaät ngoït, thaät roõ đã xoắn lấy tâm can tôi như yù coâ toâi muoán -> beù hoàng thật đáng thương. - HS tieáp tuïc phaân tích – lí - Sau đó cuộc đối thoại diễn giải ra nhö theá naøo? - Bé Hồng phẫn uất, ức nở baø coâ vaãn chöa buoâng tha – Lop8.net. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 baø coâ vaãn laïnh luøng - Cử chỉ vỗ vai nhìn bé hồng, đổi giọng tỏ sự ngậm ngùi, xoùt thöông. -> Sự giả dối, thâm hiểm - Qua phaân tích em coù nhaän xeùt gì veà nh6n vaät boø coâ? - Nhân vật người cô là người lạnh lùng độc ác, thaâm hieåm; mang yù nghó toá cáo hạng người sống tàn nhaãn, khoâ heùo tình thaâm trong XH TD nữa phong kieán. CUÛNG COÁ: - Qua cuộc đối thoại của bé Hồng với người cô, em thấy bà cô của bé Hồng là người nhö theá naøo? DAËN DOØ: - Về học bài, chuẩn bị tiếp bài này để học tiết sau.. Vaên Baûn: TRONG LOØNG MEÏ. Tuaàn : 2 Tieát : 6. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT B. CHUAÅN BÒ C. KTBC: - Phân tích nhân vật người cô qua cuộc đối thoại của bé Hồng. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV - Đầu tiên khi nghe những lời người cô nói về mẹ của mình, beù Hoàng coù suy nghó gì veà meï? YÙ nghó beù Hoàng như thế nào khi trả lời người cô?. Hoạt động của HS. Noäi dung. - HS phaân tích – lí giaûi. b.Tình yeâu thöông maõnh. - Tưởng vẻ mặt rầu rầu vàsự hiền từ của mẹ và căm giận “tại sao mẹ lại sợ những cổ tục aáy”. liệt của Bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh của mình:. - Những ý nghĩ, cảm xúc của - Nhận ra ý nghĩa cay độc của bé hồng khi trả lời người cô. người cô trong giọng nói nhöng khoâng muoán tình yeâu thöông vaø loøng kính meán meï Lop8.net. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 bị những rắp tăm tanh bẩn ấy xâm phạm đến. - GV hỏi: Trong lần đối thọai với cô (thứ 2) diễn bieán taâm traïng beù Hoàng nhö theá naøo?. - Vì sao bé Hồng lại cười dài trong tieáng khoùc?. - Loøng chuù beù caøng thaét laïi khóc mắt đã cay. Đến khi sự nhục mạ đã bị phơi bày thì bé hồng “nước mắt ròng ròng. . ở cổ” bé Hồng “cười dài trong tieáng khoùc” - HS nhaän xeùt – phaân tích.. - Chi tiết cười dài trong tieáng khoùc coù yù nghóa gì?. - HS phaân tích: taâm traïng uaát ức, đau đớn, biểu lộ lòng căm Trong laàn beù Hoàng nghe coâ tức bằng hình ảnh đầy ấn keå veà hoøan caûnh toäi nghieäp tượng “giá những cổ tục. . .mới cuûa meï mình taâm traïng beù thoâi” Hoàng nhö theá naøo? - GV choát!. - GV choát laïi: - GV neâu caâu hoûi: Beù Hoàng gaëp laïi meï trong hoøan caûnh nào? Hình động của bé Hồng ra sao cử chỉ nhu thế nào?. - HS trả lời – bổ sung – nhận xeùt. - Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng meï. - GV cho HS đọc đọan bé - HS: Beù hoàng “oøa leân khoùc roài Hoàng gaëp laïi meï - Khi được lên xe ngồi cùng cứ thế nức nở” với mẹ tâm trạng bé Hồng nhö theá naøo? - Giọt nước mắt bé hồng khoùclaàn naøy coù gì khaùc so với lần nói chuyện với cô?. - HS phaùt bieåu: caûm giaùc sung - Tác giả đã diễn tả cảm sướng cực điểm. giác sung sướng của bé Hồng khi gặp lại mẹ, được ở trong loøng meï nhö theá naøo? GV Đọan trích này đặc biệt phần cuối là biểu hiện sự chân thành và cảm động về tình mẫu tử. - Vaên baûn treân taùc giaû keát. Lop8.net. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 hợp 3 yếu tố : kể + tả + biểu loä caûm xuùc aáy nhö theá naøo? - Qua vaên baûn treân cho em bieát hoài kí laø gì? HS đọc chậm ghi nhớ SGK - GV cho học sinh dực vào ghi nhớ SGK (đọc). - Chất trữ tình, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu lộ cảm xúc.. III. Toång keát: CUÛNG COÁ: - Phân tích cảm giác sung sướng của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. DAËN DOØ: - Về học bài, chuẩn bị trước bài “Trường từ vựng”.. TRƯỜNG TỪ VỰNG. Tuaàn : 2 Tieát : 7.  A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng. - Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hóan dụ, nhân hóa giúp ích cho việc học văn, laøm vaên. B. CHUAÅN BÒ: - GV chuaån bò baûng phuï; giaûi caùc baøi taäp SGK C. KTBC: - Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau: a) y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, áo sơ mi b) vũ khí, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - GV cho HS đọc đoạn văn của - HS đọc Lop8.net. Noäi dung I. Thế nào là trường từ Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 Nguyên hồng phần I .(1) nhận - Nhận xét: các từ in đậm xét các từ in đậm, để HS trả có nét chung về nghĩa: chỉ lời câu hỏi. bộ phận của cơ thể người. - Từ nhận xét trên hu7óng daãn hoïc sinh hình thaønh khaùi nieäm.. vựng: - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất 1 neùt chung veà nghóa. - GV coù theå yeâu caàu hoïc sinh - HS neâu ví duï nêu ví dụ để kiểm tra kiến thức (gợi ý: trường “dụng cụ nấu nướng” - GV tổng hợp – HS đọc ghi nhớ - GV lưu ý HS 1 số điều ở mục - HS lưu ý : 2 (I); đọc trả lời * Lưu ý: 2 (I) và trả lời câu hỏi: - Trường từ vựng mắt có thể câu hỏi. bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? Ví dụ - Trong 1 trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác được không? Tại sao?. - HS có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau vì: D chỉ sự vật Ñ:. - Do hiện tượng nhiều nghĩa 1 T: từ có thể thuộc nhiều trường - Một từ nhiều nghĩ có thể khaùc nhau khoâng? VD thuộc nhiều trường khác - Taùc duïng cuûa caùch chuyeån nhau. trường từ vựng trong thơ văn - Tăng sức gợi cảm vaø trong cuoäc soáng haèng ngaøy? VD - GV choát: - GV hướng dẫn HS làm bài taäp Bt 1 (SGK trang 23) Bt 2. - HS đọc – làm bài tập - Hs đọc, tự làm. Bt 3:. Luyeän taäp: Bt 1: Trường từ vựng “người ruoät thòt”. CUÛNG COÁ: - Thế nào là trường từ vựng? DAËN DOØ: -. Veà hoïc baøi, chuaån bò baøi “Boá cuïc cuûa vaên baûn”. Lop8.net. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8. BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN. Tuaàn : 2 Tieát : 8. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS - Nắm được bố cục văn bản, đặc iệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân baøi. - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. B. CHUAÅN BÒ: C. KTBC: (Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau như thế nào?) - Thế nào là chủ đề của văn bản? - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? - Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Các em đã học ố cục và mạch lạch trong văn bản, các em đã nắm được văn bản thường gồm có 3 phần: Mở bài – thân bài – kết bài và nhiệm vụ của chúng. Bài học này nhằm ôn lại kiến thức đã học và tìm hiểu kĩ hơn cách sắp xếp tổ chức nội dung phaàn thaân baøi. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - GV ôn lại kiến thức bố cục 3 - HS trả lời – nhận xét phaàn cuûa vaên baûn.. Noäi dung I Boá cuïc cuûa vaên baûn:. - GV cho HS đọc văn bản - HS đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức - Trả lời: văn bản thường có trọng” và trả lời câu hỏi SGK 3 phần: mở bài – thân bài – 91,2,3). kết bài. Mỗi phần đều có hức naêng, nhieäm vuï rieâng nhöng phải phù hợp với nhau. - GV neâu caâu hoûi: boá cuïc cuûa vaên baûn goàm maáy phaàn? Nhiệm vụ từng phần? Các phần của văn bản quan hệ với nhau nhö theá naøo? - GV cho HS tìm hieåu phaân tích caùch saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi: “Toâi ñi hoïc”. - HS phaân tích – neâu yù kieán II. Caùch boá trí, saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi - HS phaân tích – boå sung Lop8.net. cuûa vaên baûn:. (ghi nhớ Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 - GV cho HS phaân tích dieãn biến tâm trạng của bé Hồng ở đoạn trích “Trong lòng mẹ” - HS thaûo luaän – phaùt bieåu - Khi tả người, con vật, . . em lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể 1 số trình tự thường gặp? - HS phaùt bieåu - Em haõy neâu caùch saép xeáp phaàn thaân baøi cuûa vaên baûn “Người thầy đạo cao đức - HS thaûo luaän – phaùt bieåu troïng” - Từ kết quả của việc thực hieän nhieäm vuï treân, GV cho Hs thaûo luaän:. SGK Tr 25) - Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đọan văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. Phần thân bài thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. Phaàn keát baøi toång keát chuû đề của văn bản. - Noäi dung phaàn thaân baøi thường được trình bày theo một thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề ý đồgiao tiếp cua người viết. Nhìn chung, noäi dung aáy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.. + Vieäc saép xeáp noäi dung phaàn thân bài tùy thuộc vào những yeáu toá naøo? + Caùc yù trong phaàn thaân baøi được sắp xếp theo trình tự naøo? - GV cho HS đọc chậm phần ghi nhớ.. III Luyeän taäp:. - GV hướng dẫn HS làm bài taäp.. - HS đọc – làm bài tập 1. CUÛNG COÁ: - Theá naøo laø boá cuïc vaên baûn? - Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? DAËN DOØ: - Veà hoïc baøi, laøm baøi taäp 2,3 - Chuẩn bị tiếp bài: Tức nước vỡ bờ. Lop8.net. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8. Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt Đèn” )Ngô. Tuaàn : 3 Tieát : 9. Taát Toá.  A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Qua đoạn trích thấy đuợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đương thời và tình cảnh của người nông dân cùng khổ trong XH ấy; cảm nhận được cái quy luật của hiện thực, có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng củangười phụ nữ nông dân. - Thấy được những nét đặc sắc trong NT viết truyện của t1c giả. B. CHUAÅN BÒ: - Tác phẩm “Tắt đèn” của NT Tố - GV hướng dẫn HS đọc, tóm tắt tác phẩm - HS đọc và tóm tắt tác phẩm theo sự hướng dẫn cua giáo viên. C. KTBC: - Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ (đoạn trích “trong lòng meï”) D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu: Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ”. Trong XH, đó là quy lậut “Có áp bức có đấu tranh”. Quy luật ấy đã được chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - GV hướng dẫn học sinh đọc - HS đọc đoạn trích – nhận đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”: xét cách đọc. GV đọc mẫu 1 vài đoạn – hướng dẫn học sinh đọc: Lưu ý các em đọc chính xác, có sắc thaùi bieåu caûm, nhaát laø ngoân ngữ đối thoại củacác nhân vật. - Nhận xét cách đọc của học sinh. - GV yêu cầu Hs dựa vào chú thích nêu vài nét cơ bản về - HS đọc phần chú thích nêu vaøi neùt veà taùc giaû - taùc taùc giaû vaø taùc phaåm. phaåm. - Sau đó HS đọc các chú thích - HS tìm hieåu chuù thích coøn laïi (SGK). Lop8.net. Noäi dung I. Taùc giaû – taùc phaåm: - Ngoâ Taát Toá (1893 – 1954) quê ở Bắc Ninh xuất thân nhaø nho goác noâng daân. - Là nhà văn hiện thực xuaát saéc. - Đoạn “Tức nước vỡ bờ” trích trong chöông XVIII cuûa taùc phaåm.. II. Tìm hieåu vaø phaân Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án: Ngữ Văn 8 tích vaên baûn: - GV hướng dẫn tóm tắt - HS tóm tắt truyện truyeän: - HS thảo luận – trả lời – 1. Bố cục: 2 phần: Baøi naøy coù theå chia laøm maáy nhaän xeùt – boå sung. a) “từ đầu . . không?” Tình đọan? Tóm tắt nội dung từng caûnh gia ñình chò Daäu. đoạn. b) còn lại: cuộc đối mặt với - GV nhận xét – tổng hợp ý Cai Lệ – người nhà Lí kiến (2 đoạn) trưởng. 2. Phaân tích: -GV nói lời dẫn: Toàn bộ nội dung đoạn trích kể chuyện buổi sáng ở nhà chị Dậu khi anh Dậu vừa tỉnh lại chị Dậu vừa thương vừa lo lắng cho chồng vừa hồi hộp chờ đơn bọn nhà lí trưởng kéo đến thúc sưu diễn ra trong khoâng khí caêng thaúng. Qua đây thấy được tình cảnh gia - Hstrả lời – nêu ý kiến ñình chò Daäu nhö theá naøo? Mục đích duy nhất của chị giờ ñaây laø gì?. a) Tình theá cuûa gia ñình chò Dậu thật thê thảm, đáng thöông vaø nguy caáp.. b) Nhaân vaät Cai leä:. - GV hỏi: Cai lệ là chức danh - Teân tay sai chuyeân nghieäp - HS giải thích từ “Cai lệ”. . gì? Hắn xuất hiện ở đây với - Tính caùch: hung baïo, trả lời câu hỏi vai troø gì? không có tính người => Teân Cai leä laø hieän thaân sinh động củatrật tự thực dân PK đương thời. c) Nhaân vaät chò Daäu: GV nhaéc laïi tình theá giañình - HS thaûo luaän - phaùt bieåu chò Daäu khi boïn tay si “Saàm sập tiến vào” chị Dậu đã đối phó như thế nào để bảo vệ choàng mình?. - Tha thieát van xin. - Tìm chi tieát mieâu taû caûnh tượng chị Dậu quật lại 2 tên tay sai. + Hành động quyết liệt. - GV choát laïi yù. - GV nêu câu hỏi: Vì đâu mà - HS trả lời chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quaät ngaõ 2 teân tay sai nhö vaäy? Lop8.net. - Liều mạng cự lại: (Nhưng khi khôngcòn chịu đựng đượcnữa) + Noùi lí leõ. => Chò Daäu moäc maïc hieàn dieäu, vò tha, bieát nhaãn nhuïc nhöng khoâng yeáu ñuoái maø trái lại vẫn có sức sống maïnh meõ, 1 tinh thaàn phaûn Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×