Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài Giảng Thống kê - kiểm kê và chỉnh lý biến động đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.61 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP</b>


<b>KHOA ĐỊA LÝ – BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI</b>


<i><b>GV: Nguyễn Quốc Hậu</b></i>

<i><b>Bài Giảng</b></i>



<b>THỐNG KÊ - KIỂM KÊ VÀ CHỈNH LÝ </b>


<b>BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHÁI QUÁT VỀ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT</b>



<b>I. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ </b>



<b>1. Thuật ngữ về đăng ký</b>



<b>2. Đặc điểm chung của đăng ký</b>



<b>II. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT</b>



<b>1. Thuật ngữ đăng ký quyền sử dụng đất</b>


<b>2. Đặc điểm của đăng ký quyền sử dụng đất</b>



<b>III. ĐĂNG KÝ LẦN ĐẦU VÀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ </b>



<b>1. Thuật ngữ về đăng ký</b>



<b>Là việc ghi vào sổ của bên tổ chức việc đăng ký để chính thức cơng </b>
<b>nhận cho hưởng quyền lợi hay làm nghĩa vụ mà mục đích đăng ký đề </b>


<b>ra; trong một số trường hợp đăng ký còn bao gồm cả việc cấp giấy </b>
<b>chứng nhận cho đối tượng.</b>


<b>2. Đặc điểm chung của đăng ký</b>



<b>- Phải thực hiện một số công việc nhất định (Gọi là thủ tục đăng </b>


<b>ký) và phù hợp với quy định pháp luật của nhà nước.</b>



<b>- Là quy định bắt buộc</b>



<b>- Ghi vào sổ của cơ quan thực hiện đăng ký; trường hợp kết quả </b>


<b>đăng ký có ý nghĩa trong các giao dịch dân sự thì cấp giấy chứng nhận </b>



<b>- Mục đích của việc đăng ký là xác lập mối quan hệ pháp lý và đối </b>


<b>tượng phải thực hiện đăng ký nhằm đảm bảo quyền lợi và ràng buộc </b>



<b>trách nhiệm pháp lý của các bên</b>



<b>CHƯƠNG I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Đặc điểm của đăng ký quyền sử dụng đất</b>
<b>- Mang đặc điểm của đăng ký nói chung. </b>


<b>- Là thủ tục hành chính do nhà nước quy định và thực hiện; bắt buộc </b>
<b>đối với mọi trường hợp sử dụng đất.</b>


<b>- Thực hiện đối với đất đai là loại tài sản đặc biệt:</b>


<b>II. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT</b>



<b>1. Thuật ngữ đăng ký quyền sử dụng đất</b>


<i>Là việc ghi nhận về quyền sử dụng đất đối với một thửa đất xác định</i>
<i>vào hồ sơ địạ chính và cấp giấy chứng nhận nhằm chính thức xác lập quyền và </i>
<i>nghĩa vụ của người sử dụng đất.</i>


<i>+ Có giá trị đặc biệt</i>


<i>+ Không đồng nhất về quyền sử dụng đất giữa các nhóm người sử dụng đất, </i>
<i>giữa loại đất, giữa các hình thức được giao hay cho th</i>.


+ <i>Thường có tài sản gắn liền</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. ĐĂNG KÝ LẦN ĐẦU VÀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT</b>


<b>1. Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu</b>
<b>- Đất đang có người sử dụng.</b>


<b>- Đất được nhà nước giao, cho thuê sử dụng.</b>


<b>CHƯƠNG I</b>



<b>KHÁI QUÁT VỀ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT</b>



<b>2. Đăng ký biến động về sử dụng đất</b>


<b>- Người sử dụng đất thực hiện các quyền (chuyển đổi, chuyển nhượng, </b>
<b>cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo </b>
<b>lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất). </b>



<b>- Nhà nước thu hồi đất.</b>


<b>- Người sử dụng đất được phép đổi tên.</b>


<b>- Có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích thửa đất</b>
<b>- Chuyển mục đích sử dụng đất.</b>


<b>- Thay đổi thời hạn sử dụng đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT</b>


<b>I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ</b>


<i><b>– Nguyên tắc chung</b></i> :


* Là người sử dụng đất được nhà nước giao, cho thuê đất hoặc đang sử
<i><b>dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất.</b></i>


* Là người sử dụng đất có quan hệ trực tiếp với nhà nước trong việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật.


<i><b>– Người sử dụng đất chịu trách nhiệm đăng ký (Điều 9, Điều 107-LĐĐ) gồm:</b></i>


* Các tổ chức trong nước.


* Hộ gia đình, cá nhân trong nước.


* Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất (đối với đất nhà nước và cơng trình tín ngưỡng).
* Cơ sở tôn giáo được nhà nước cho phép hoạt động.


* Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao .



* Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở.
* Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức và cá nhân nước ngoài đầu tư vào
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>– Những điểm lưu ý :</b></i>


+ Đơn vị quốc phòng an ninh (Khoản 3 Điều 83/NĐ 181) thực hiện đăng ký đối với:

<b>CHƯƠNG II</b>

:

<b>ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN </b>



<b>QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở</b>


<b>VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT</b>



<b>I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ</b>


* <i><b>Đơn vị trực thuộc bộ</b></i> (nơi đóng quân, căn cứ qn sự, cơng trình phịng
thủ quốc gia, trận địa, cơng trình đặc biệt, nhà cơng cụ, đất khác mà chính
phủ giao nhiệm vụ riêng cho bộ quốc phịng, cơng an).


* <i><b>Các đơn vị trực tiếp sử dụng</b></i> (ga, cảng, cơng trình cơng nghiệp, khoa học
và công nghệ, kho tàng, trường bắn, thao trường, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ
khí, nhà trường, bệnh viện, nhà an dưỡng; trại giam giữ, cơ sở giáo dục,
trường giáo dưỡng do bộ quốc phịng, bộ cơng an quản lý).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>+</i> <i><b>Ủy ban nhân dân cấp xã</b></i> <i><b>(Khoản 2 - Điều 2/NĐ 181) thực hiện đăng ký đối </b></i>
<i><b>với:</b></i>


* Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích.
* Đất xây dựng trụ sở ủy ban.



* Đất giao cho UBND cấp xã xây dựng cơng trình cơng cộng phục vụ hoạt
động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí, chợ, nghĩa trang,
nghĩa địa và các cơng trình khác của địa phương.


<b>VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT</b>


<b>I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ</b>


<b>+</b> <i><b>Không thực hiện đăng ký trong các trường hợp sau</b></i> <b>:</b>


* Người thuê đất nông nghiệp dành cho cơng ích xã, đất nhận khốn của các
tổ chức; thuê hoặc mượn đất của người khác để sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.2 Người chịu trách nhiệm đăng ký</b> (Điều 2, Khoản 1-Điều 39, Khoản 1-Điều
115/NĐ 181)


– Nguyên tắc chung: là người chịu trách nhiệm trước nhà nước đối với việc sử
dụng đất


<b>CHƯƠNG II</b>

:

<b>ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN </b>


<b>QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở</b>



<b>VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT</b>


<b>I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ</b>


* Người đứng đầu của tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài sử dụng đất .
* Thủ trưởng đơn vị quốc phòng, an ninh (Khoản 3 -Điều 81/NĐ 181)


* Chủ tịch UBND cấp xã đối với đất do UBND cấp xã đăng ký.
* Chủ hộ gia đình sử dụng đất .



* Cá nhân người Việt nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài sử dụng đất.
* Người đại diện của cộng đồng dân cư sử dụng đất được UBND cấp xã chứng thực.
* Người đứng đầu cơ sở tôn giáo sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.3. Ủy quyền đăng ký sử dụng đất </b>(Khoản 2 Điều 39 và Khoản 2, 3 Điều 115/NĐ
181)


– Người chịu trách nhiệm đăng ký được ủy quyền cho người khác trong mọi
trường hợp.


– Việc ủy quyền phải tuân theo quy định của pháp luật dân sự như sau :


<i>+ Ủy quyền phải lập thành văn bản. </i>


<i>+ Văn bản ủy quyền của chủ hộ, cá nhân phải có chứng thực UBND cấp xã. </i>
<i>Văn bản ủy quyền của tổ chức phải có dấu, chữ ký của người ủy quyền. </i>


<i>+ Người ủy quyền phải có đủ năng lực hành vi dân sự.</i>


</div>

<!--links-->

×