Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.26 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn: 6 / 9 / 2012 Ngày giảng: 10 / 9 / 2012 Tập đọc LÒNG DÂN I . Mục tiêu : 1- Đọc đúng văn bản kịch: + Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. + Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng đầy kịch tính. + Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai. 2- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II . Đồ dùng học : - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của GV 1- Kiểm tra bài cũ : 5’ Bài: Sắc màu em yêu. 2-Dạy bài mới: 32’ a- Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi đề bài. b- Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: + Luyện đọc đoạn - GV đọc diễn cảm màn kịch. - Gọi 1 Hs đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian. GV hướng dẫn chia đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến"Chồng tui. Thằng này là con" - Đoạn 2: Chồng chị à? đến Rục rịch tao bắn nát đầu" - Đoạn 3: Còn lại. - Gọi Hs đọc từng đoạn của đoạn kịch. Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs. - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo nhóm + Luyện đọc cả bài. * Tìm hiểu bài: Câu1: Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?. Hoạt động của HS Học sinh đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.. - 1 học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.. - 4 Hs đọc nối tiếp các đoạn lần 1. - hs đọc nối tiếp lần 2. - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Hs luyện đọc theo nhóm. - 2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch + HS đọc thầm lời mở đầu và trả lời câu 1,2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để - Chú bị giặc rượt bắt, hết đường chạy cứu chú cán bộ? vào nhà dì Năm -Dì đưa chú một chiếc áo khác để chú thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm * GVgiải thích: Nghĩ ra cách đó để cứu chú cán bộ chứng tỏ dì Năm rất nhanh trí và rất dũng cảm, chấp nhận nguy hiểm để cứu cán bộ cách mạng. Câu 3: Tình huống nào trong đoạn - HS đọc thành tiếng, đọc thầm các kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? đoạn, cả màn kịch và trả lời câu hỏi 3. ( GV nêu gợi ý: Tình huống kết thúc để các em phát biểu tự do.) màn 1" dì Năm làm chúng hí hửng tưởng dì sẽ khai, nên bị tẽn tò" là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm ( thắt nút) sau đó cởi nút rất nhanh và khéo. - 1 HS đọc lại toàn đoạn kịch và trao đổi Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm tìm ND thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí - 2 HS nêu lại nội dung với giặc để cứu cán bộ cách mạng. - 1 học sinh đọc toàn bài, các bạn nhận c. Luyện đọc đọc diễn cảm. xét. - Từng nhóm 6 em luyện đọc diễn - GV cho HS đọc phân vai theo nhóm. cảm theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc sau. Ngày soạn: 6 / 9 / 2012 Ngày giảng: 10 / 9 / 2012 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I- Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được. (Không làm bài tập 2). II- Đồ dùng dạy học - Từ điển. - Bút dạ và 2,3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 3b. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS đọc lại bài 4 của tiết trước. - 3 HS đọc lại đoạn văn dùng từ miêu tả - Cả lớp và GV nhận xét. đã cho. 2. Bài mới : 32’ a. Giới thiệu bài: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp - GV giới thiệu và ghi tên bài đọc thầm lại. b. Hướng dẫn các em làm bài tập: - HS trao đổi làm bài. Bài 1: Gv cho SH làm theo nhóm sau đó chữa bài Lời giải - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - GV giải nghĩa từ tiểu thương - Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những tiểu thương: người buôn bán nhỏ. từ không thích hợp, tính điểm cao cho - Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí nhóm nào tìm đúng, đủ và nhanh. - Nông dân: thợ cấy, thợ cày - Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm - Quân nhân: đại uý, trung sĩ -Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư - HS: HS tiểu học, HS trung học Bài tập 3: GV cho SH làm bài vào phiếu (Dựa vào từ điển để làm) Lời giải:3a. Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào (bào: cái nhau/ cái rau nuôi thai trong bụng mẹ) vì xem mình là con Rồng cháu Tiên, đều sinh từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. 3b. đồng hương: người cùng quê đồng môn:cùng học một thầy, cùng trường đồng chí: người cùng chí hướng… 3c. Đặt câu: VD: - Cả lớp đồng thanh hát một bài. - Mẹ em dự họp hội đồng hương Phú Thọ. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài.. - 1 HS đọc lại nội dung BT3. - Cả lớp đọc thầm truyện Con Rồng cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a. - GV phát phiếu, một vài trang từ điển, cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b. - HS viết vở khoảng 5, 6 từ. - HS nối tiếp nhau làm miệng bài 3c.. _______________________________. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 9 / 9 / 2012 Ngày giảng: 12 / 9 / 2012 Tập đọc LÒNG DÂN (TIẾP THEO). I - Mục tiêu: - Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch: - Biết ngắt giọng phù hợp lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu. - Biết đọc diễn cảm vở kịch theo cách phân vai. - Hiểu ND, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mưu trí để lừa giặc cứu cán bộ CM; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM. II - Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch. III - Các Hoạt Động dạy – học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’ -HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch “Lòng dân”. 2- Bài mới: 32’ a. Giới thiệu bài . b. Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc đoạn - Gọi 1 Hs đọc vở kịch. GV hướng dẫn chia đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến"Chú toan đi, cai cản lại.” - Đoạn 2: Tiếp theo cho đến chưa thấy. - Đoạn 3: Còn lại. - Gọi Hs đọc từng đoạn của đoạn kịch. Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs. - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. + Luyện đọc theo nhóm + Luyện đọc cả bài.. Hoạt động của HS - 2 cặp đọc, lớp nhận xét đánh giá điểm.. - Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch.. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS luyện đoc theo cặp.. c. Tìm hiểu bài. - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế - Khi bọn giặc hỏi An, An trả lời “không nào? phải tía”, làm chúng mừng hụt, tưởng An sợ nên khai thật, nào ngờ An làm chúng tẽn tò: “Cháu… kêu bằng ba, chứ hổng phải tía”. - Những chi tiết nào cho thấy gì Năm ứng - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào sử rất thông minh? rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết và nói theo. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Vì sao vở kịnh được đặt tên là “Lòng dân’’? GV nêu nội dung của vở kịch:Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM * Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai 3. Củng cố -dặn dò: 3’ - Một HS nhắc lại đoạn kịch. - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch.. - HS nêu ý hiểu của mình.. 3 HS nhắc lại nội dung. -Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Ngày soạn: 9 / 9 / 2012 Ngày giảng: 12 / 9 / 2012 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: 1.Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1);hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). 2.Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu ,viét được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2từ đồng nghĩa (BT3). II- Đồ dùng dạy học : - Bút dạ và 2,3 tờ phiếu phô - tô - cô - pi phóng to các nội dung bài tập 1. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 3’ HS làm lại bài 3. - 3 HS làm . 2- Bài mới : 32’ - Cả lớp nhận xét, đánh giá điểm. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, yêu - Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát cầu HS lên bảng làm bài, trình bày kết tranh minh hoạ trong SGK, làm vào vở. quả. - Cả lớp, chốt lại. Cả lớp sửa lại theo lời - Cho hs nêu khái niệm về từ đồng giải đúng. nghĩa. Lời giải: các từ điền theo thứ tự: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Bài tập 2: - giải nghĩa từ: cội (gốc) Lời giải; - 1 HS đọc lại 3 ý đã cho. - ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương - Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> là tình cảm tự nhiên. ý này có thể giải đúng. thích nghĩa chung của cả 4 câu thành - HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ngữ, tục ngữ. ( Với HS giỏi, GV có thể yêu cầu các em đặt câu (hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên). Bài tập 3: - GV nhắc các em viết về màu sắc của - HS đọc yêu cầu bài tập. những sự vật có trong bài thơ, về cả - 2, 3 HS nói khổ thơ em chọn viết đoạn những sự vật không có trong bài thơ. văn. Khi viết các em phải sử dụng những từ - HS làm việc cá nhân. Mỗi em dựa theo đồng nghĩa trong đoạn văn. một khổ thơ, viết đoạn văn miêu tả màu VD: sắc đẹp của những sự vật yêu thích. Trong các sắc màu em thích nhất là màu đỏ. Màu đỏ là màu máu hồng trong tim, màu của lá cờ Tổ quốc, của - HS tiếp nối đọc những đoạn viết của chiếc khăn quàng đội viên. Màu đỏ là mình. màu của mặt trời, màu của bếp lò rực - Cả lớp nhận xét, bình chọn những bài viết lửa, của đoá hoa mào gà đỏ tía…Có hay nhất. nhiều gam đỏ khác nhau nhưng nói đến màu đỏ là nói đến một sắc màu lộng lẫy, gây ấn tượng mạnh. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. _____________________________________ Ngày soạn: 10 / 9 / 2012 Ngày giảng: 13 / 9 / 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- Mục tiêu: - Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài văn mẫu Mưa rào, HS hiểu thế nào là quan sát, chọn chi tiết trong một bài văn tả cảnh mưa. - Biết chuyển những điều đã quan sát về cơn mưa thành dàn ý chi tiết với các phần, mục cụ thể; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng. II- Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép của HS về cơn mưa. - Bút dạ, 2, 3 tờ giấy khổ to để 2, 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa., làm mẫu để cả lớp cùng phân tích. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ).. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV yêu cầu HS đọc ghi chép của mình về quan sát cơn mưa. 2 - Bài mới : 32’ a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Hướng dẫn hs làm bài a) Những dấu hiệu báo hiệu cơn mưa sắp đến là: + Mây: bay về; mây lớn, ... + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh... b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa: + Tiếng mưa: lẹt đẹt…lẹt đẹt, ù, ..... + Hạt mưa:những giọt nước, mấy giọt, rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, ... c) Cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa: + Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt. Nước chảy đỏ ngòm cuồn cuộn ... - Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm + Sau cơn mưa: Trời rạng dần.Chim chào mào hót . Phía đông một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan như thị giác, thính giác, cảm giác của làn da ( xúc giác) . * Giáo viên bình luận:Tác giả quan sát cơn mưa bằng tất cả các giác quan. Tác giả đã nhìn thấy, nghe thấy, ngửi và cảm nhận thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí. ..... Bài 2: - GV kiểm tra HS cả lớp chuẩn bị cho tiết học- các em đã quan sát và ghi lại kết quả quan một cơn mưa như thế nào?. Hoạt động của HS - 3 học sinh đọc ghi chép của mình trước lớp.. - Một học sinh đọc bài văn và đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi. - Các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại. - Các em phân tích để thấy được nghệ thuật quan sát, cách dùng từ ngữ sẽ làm cho bài văn tả nói chung thú vị với mọi người đọc.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài.. - Học sinh làm việc cá nhân - 2,3 HS viết vào tờ giấy khổ to * Lưu ý học sinh cách quan sát, trình tự quan sau đó dán lên bảng lớp. Giáo viên sát. sửa cho các em. - Cả lớp nhận xét xem bạn nào có 3. Củng cố, dặn dò : 3’ dàn ý hay. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có sự chuẩn bị bài đầy đủ, những HS học tốt. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 11 / 9 / 2012 Ngày giảng: 14 / 9 / 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- Mục tiêu: - Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn văn. - Viết được đoạn văn trong bài tả cơn mưa một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập. * Trọng tâm Hs biết dựa vào dàn ý đã lập của tiết trước để viết được đoạn văn tả cảnh cơn mưa. II- Đồ dùng dạy học - Dàn ý bài văn của các em . - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1) III- Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của GV 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’. Hoạt động của HS. - Giáo viên thu bài kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn tả cơn mưâ của 4 học sinh. 2 - Bài mới: 32’ a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi đề bài. b . Hướng dẫn luyện tập Bài 1.. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào :( ào ạt rồi - Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác tạnh ngay).. định nội dung chính của mỗi đoạn; phát. - GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề: Tả biểu ý kiến. - 3 HS nêu phần lựa chọn trong dàn ý. quang cảnh sau cơn mưa. để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. Đoạn 2: Cảnh vật sau cơn mưa.. - Cả lớp viết đoạn văn. Giáo viên quan. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.. sát.. Đoạn 4: Đường phố, con người sau cơn mưa.. - học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét, bổ xung ý hoặc chữa lỗi đã viết. Các bạn nghe và sửa giúp bạn. dùng từ, câu cho HS. - GV đánh giá ghi điểm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2: - GV yêu cầu HS dựa trên hiểu biết về đoạn - Một học sinh yêu cầu của bài. văn trong bài tả cơn mưa của bạn, HS tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn - HS cả lớp viết bài. mưa ( đã lập trong tiết TLV trước) thành một - Học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn văn đã đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.. viết. - GV chấm điểm cho một số đoạn viết hay. - Cả lớp và giáo viên nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt . __________________________________. Sinh ho¹t tuÇn 3 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận rõ ưu- khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng hoạt động và chỉ tiêu phấn đấu trong tuần học tới. II. Sinh hoạt: 1. Líp tù sinh ho¹t: - GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển líp sinh ho¹t. - GV theo dâi, quan s¸t.. - Lớp trưởng lên điều khiển - Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần. - Líp l¾ng nghe. - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS ph¸t biÓu ý kiÕn cña m×nh. - HS b×nh bÇu.. - Yªu cÇu häc sinh b×nh bÇu häc sinh ch¨m ngoan vµ xÕp lo¹i thi ®ua gi÷a c¸c tæ. 2. GV nhËn xÐt chung: - Qua một tuần học tập, lớp đã dần dần đi - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. vào nề nếp và ổn định thời gian học. - Chuẩn bị đồ dùng HT tương đối tốt, hầu hết các em đều có đủ sácg vở để học. - Đồng phục đã mặc đúng quy định. - VÉn cßn cã em nãi chuyÖn riªng, ch­a chó ý nghe gi¶ng. 3. §Ò néi quy cña líp. - Học sinh hoạt động dưới sự chỉ đạo của - GV nhắc nhở những quy định của nhà giáo viên và lớp trưởng trường. - GV đề ra nội quy của lớp… + NghØ häc ph¶i xin phÐp. + Lớp trưởng quản lý lớp. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Líp phã cho cÊc b¹n truy bµi 15p ®Çu giê. + Các tổ trưởng đôn đốc, nhắc nhở trong tæ cña m×nh. 4. V¨n nghÖ.. - Líp phã v¨n thÓ cho líp v¨n nghÖ.. - GV động viên HS tham gia chơi.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×