Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.46 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Ngày soạn: 06/03/2011. Ngày dạy: 09/03/2011 Ngày dạy: 10/03/2011 Ngày dạy: 09/03/2011. Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C. Tiết 80. § 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. b. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. c. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (6') */ Câu hỏi: HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát? 2 3 3 2 Thực hiện phép tính: và 3 5 5 3 HS2: Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu? Thực hiện phép tính: 1 1 3 1 1 3 3 2 4 và 3 2 4 rồi so sánh 2 tổng trên */ Đáp án: HS1: Phép cộng số nguyên có các tính chất: Với a, b, c Z +) Giao hoán: a + b = b + a +) Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) +) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a +) Cộng với số đối: a + (-a) = 0 (5đ) Thực hiện phép tính: 2 3 10 9 1 3 2 9 10 (9) 10 1 (2,5đ) (2,5đ) ; 3 5 15 15 15 5 3 15 15 15 15 HS2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung (4đ) 7 1 1 3 2 3 3 1 3 2 9 3 2 4 6 6 4 6 4 12 12 12 (2đ) 1 1 3 1 2 3 1 1 4 3 7 (2đ) 3 2 4 3 4 4 3 4 12 12 12 92. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. 1 1 3 1 1 3 (2đ) 3 2 4 3 2 4 */ ĐVĐ: Phép cộng phân số có tính chất gì? Ta học bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Bài làm phần kiểm tra bài cũ của HS1 ?1 (Sgk – 27) chính là câu trả lời của ?1 Giải Gv Giữ lại ở bảng bài làm của HS phần Với a, b, c Z kiểm tra bài cũ. +) Giao hoán: a + b = b + a +) Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) +) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a +) Cộng với số đối: a + (-a) = 0 Gv Phép cộng các phân số cũng có các 1. Các tính chất (10') Với a, b, c, d, p, q Z tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. Đó là tính chất gì các em hãy nghiên cứu a) Giao hoán (Sgk – 27). a c c a Tb? Vậy phép cộng các phân số có những b d d b tính chất gì? 1 2 2 1 1 Hs Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng Ví dụ: 2 3 3 2 6 với số 0. K? Hãy phát biểu các tính chất và nêu b) Kết hợp a c p a c p dạng tổng quát? Mỗi tính chất hãy lấy b d q b d q một ví dụ minh hoạ? Hs Lần lượt ba em trả lời (như bên) Ví dụ: Gv Ghi bảng. 1 1 3 1 1 3 7 Gv Tổng của nhiều phân số cũng có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng 3 2 4 3 2 4 12 với số 0. K? Vậy khi cộng nhiều phân số, tính chất c) Cộng với số 0 a a 0 a0 a cơ bản của phép cộng phân số giúp ta 0 điều gì? b b b b b Hs Nhờ tính chất cơ bản của phép cộng phân số, khi cộng nhiều phân số ta có 5 5 5 0 0 Ví dụ: thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại 6 6 6 theo bất kì cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. Gv Áp dụng các tính chất trên ta làm 1 số 2. Áp dụng (15') ví dụ. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ (Sgk – 27; 28). K? Nhận xét về các số hạng của tổng và 3 2 1 3 5 Tính tổng: A cho biết để tính tổng trên một cách 4 7 4 5 7 nhanh nhất ta làm thế nào? Hs Đổi chỗ và nhóm các phân số có cùng Giải mẫu. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 93.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. ? Hs Gv K?. Gv Tb? Hs Gv. Hs Gv. ?. 94. 3 1 2 5 3 Em hãy thực hiện. (tính chất A = Trả lời (như bên) 4 4 7 7 5 Ghi bảng. giao hoán) Mỗi bước thực hiện em sử dụng tính 3 1 2 5 3 A = (tính chất nào? 4 7 7 5 4 chất kết hợp) 3 A = (-1) + 1 + 5 3 A=0+ 5 3 A= (cộng với số 0) 5 ?2 (Sgk – 28) Cho HS cả lớp làm ?2 (Sgk – 28) Giải Bài ?2 yêu cầu gì? 2 15 15 4 8 Yêu cầu tính nhanh tổng. B= 17 23 17 19 23 Tương tự ví dụ hãy sử dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số để làm B = 2 15 15 8 4 17 17 23 23 19 bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm ?2 (tính chất giaohoán) Dưới lớp làm bài vào vở. Lưu ý xét các phân số ở biểu thức C B = 2 15 15 8 4 17 17 23 23 19 đã ở dạng tối giản chưa. Nếu chưa tối giản trước hết rút gọn để được phân (tính chất kết hợp) số tối giản rồi mới thực hiện phép 4 B = (-1) + 1 + tính. 19 4 Nhận xét bài làm trên bảng và cho B = 0 + 19 biết mỗi bước giải bạn đã áp dụng 4 tính chất nào? B= (cộng với số 0) 19 4 Vậy B = 19 1 3 2 5 C= 2 21 6 30 1 1 1 1 C= 2 7 3 6 1 1 1 1 C = (t/c gh, kh) 2 3 6 7 3 2 1 1 C = 6 6 7 6 1 C = (1) 7 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. 7 1 7 7 6 C= 7 6 Vậy C = 7. C=. c. Củng cố - Luyện tập: (13’) Tb? Phát biểu lại các tính chất cơ bản của 3. Luyện tập: Bài tập 50 (Sgk - 29) phép cộng phân số? Giải Gv Cho HS làm bài tập 50 và phát phiếu học tập cho các nhóm. -1 3 1 + = Hs Thảo luận nhóm làm bài tập 50. 10 5 2 Gv Treo bảng phụ ghi bài tập 50 lên + + + bảng. 13 1 5 ? Đại diện một nhóm lên bảng điền vào + = 12 4 6 các ô trống? = = = Hs Các nhóm còn lại nhận xét. 17 1 71 + = 20 3 60 Bài tập 51 (Sgk - 29) Hs Đọc bài tập 51 (Sgk – 29) Giải Gv Cho HS nghiên cứu ví vụ mẫu và tự tìm cách giải trong 2 phút. 1 1 1 1 0 0 ; b) 00 a) Hs Một em lên bảng trình bày bài giải. 2 2 3 3 Dưới lớp cùng làm và nhận xét, bổ 1 1 1 1 1 0 0 ; d) 0 c) xung (nếu thiếu). 6 6 2 3 6 1 1 1 0 e) 2 3 6 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học và nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Xem lại các bài tập đã chữa trong bài. - BTVN: Bài 47; 48; 49; 52 (Sgk – 28, 29). Bài 66; 68 (SBT – 13). 1 1 2 - Hướng dẫn giải bài tập 49 (Sgk – 29): Tính tổng: ta biết được 3 4 9 sau 30 phút Hùng đi được mấy phần quãng đường. - Tiết sau: “Luyện tập”.. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 95.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>