Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hình học 8 - Ngô Thị Hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Chöông I Tieát 1 A. -. TỨ GIÁC TỨ GIÁC. Muïc tieâu : Kiến thức: Nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, gọi tên các yếu tố. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính số đo góc của một tứ giác lồi. Thái độ: Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn.. B. Chuaån bò : - Giáo viên : Tranh vẽ các hình 1 a, b, c; hình 2, thước thẳng, thước đo góc. - Học sinh : Thước đo độ dài, thước đo góc. C. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một số dụng cụ học tập của học sinh. Hướng dẫn học sinh cách học toán hình. 2. Bài mới : Ta đã biết tam giác là một hình gồm 3 đoạn thẳng khép kín trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Vậy thì tứ giác là hình như thế nào? Và tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu? … HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ñònh nghóa: HS quan saùt. Treo hình veõ 1 leân baûng HS trả lời. Giới thiệu h1 là các hình tứ giác, h2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là hình như theá naøo? GV nhaán maïnh 2 yù: - Gồm 4 đoạn thẳng khép kín. - Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. HS suy nghó laøm ?1. GV cho HS laøm ?1. Hình 1c có cạnh AD mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mp có bờ là đường thẳng chứa cạnh AD. Hình 1b tương tự có cạnh BC. Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong một nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Vậy hình 1a là 1 tứ giác lồi. HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.  Thế nào là tứ giác lồi. Trang 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. GV giới thiệu qui ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. GV cho HS laøm ?2  Qua ?2 HS hiểu được hai đỉnh kề nhau, đối nhau, góc, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác. 2. Tổng các góc của một tứ giác: GV goïi HS nhaéc laïi ñònh lyù veà toång 3 goùc cuûa moät tam giaùc. GV goïi HS laøm ?3. HD cho HS kẻ thêm đường chéo AC để tính: Aˆ  Bˆ  Cˆ  Dˆ  ? (Nhờ vào t/c tổng 3 góc trong tam giác) Phát biểu định lý về tổng các góc của tứ giác. 3. Cuûng coá: Bài 1/66 (SGK) (Treo bảngphụ ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS hoạt động theo nhoùm)  GV kieåm tra baøi laøm cuûa caùc nhoùm, nhaän xeùt, ghi ñieåm. Baøi 2/66 (SGK) GV giới thiệu cho HS hiểu góc ngoài của tứ giác, hướng dẫn HS tính góc ngoài của tứ giác dựa vào tính chất của hai góc kề bù. Từ câu b suy ra được điều gì về t/c 4 góc ngoài của tam giác?. HS làm ?2 trả lời tại chổ với hình vẽ đã ghi trên bảng phụ.. HS trả lời tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.. HS leân baûng trình baøy. HS laøm baøi taäp theo nhoùm. a/ x = 500; b/ x = 900;. c/ x = 1150;. HS leân baûng giaûi a / Dˆ  750  Aˆ1  1050 , Bˆ1  900 , Cˆ1  600 , Dˆ1  1050. b / Aˆ  Bˆ  Cˆ  Dˆ  3600. 1. 1. 1. 1. HS tổng 4 góc ngoài của tứ giác bằng 3600. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa, tính chất tứ giác. Làm bài tập 3, 4/67 SGK; 8, 9 SBT . đọc thêm phần :“có thể em chưa biết”. 2. Baøi saép hoïc: Hình thang. * Bài tập ra thêm : Cho tứ giác ABCD , biết AB = AD, góc B = 900, Â = 600, góc D = 1350. a/ Tính góc C và chứng minh BD = BC. b/ Từ A kẻ AE  CD. Tính các góc của tam giác AEC. HD : a/ ABD cân có Â = 600 => đều. Từ đó tính góc BDC = 750, góc C = 750 =>  BDC cân => BD = BC b/  BCA vuong caân => goùc BAC = 450, goùc CAE = 600, goùc ACE = 300.. Trang 2 Lop8.net. d/x = 750..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. HÌNH THANG. Tieát 2. A. Muïc tieâu: - Kiến thức: nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hinh thang, hình thang vuoâng. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, cách sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Thái độ: Giáo dục tính thẩm mĩ trong cách vẽ hình. B. Chuaån bò: - GV Baûng phuï veõ hình 15/69 vaø hình 16,17/70 SGK. - HS Duïng cuï hoïc taäp. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài củ: Cho tứ giác ABCD có Â = 1100, góc D = 700, góc C = 500. Tính góc B = ?. 2. Bài mới: Qua KTBC hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? (AB // CD). Ta nói ABCD là hình thang. Vậy hình thang là gì ? … HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cho HS quan saùt hình veõ treân baûng. 1. Ñònh nghóa: HS neâu ñònh nghóa hình thang.  HS nhaän xeùt. GV dựa vào số đo các góc => KL GV hình thành đn hình thang và giới thiệu các yếu liên quan đến hình thang.  Baøi taäp cuûng coá: GV cho HS laøm ?1. HS laøm baøi taäp ?1. GV veõ hình 15 SGK treân baûng phuï. GV cho HS làm ?2 để c/m nhận xét trong SGK HS laøm ?2. Cho HS ghi nhaän xeùt naøy. E HS ghi nhaän xeùt. H A B. D. C. G. F. GV cho HS xem 2 hình thang veõ saún treân baûng phu. Trang 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Dựa vào hình vẽ có thể kiểm tra 2 tứ giác trên là hình thang? - Bằng trực quan. - Baèng eâke. Có nhận xét gì thêm về tứ giác ABCD ?. HS vẽ hình thang vuông vào vở.. 2. Hình thang vuoâng: Trên cơ sở nhận xét đó của HS, GV hình thành cho HS định nghĩa hình thang vuoâng. 3. Cuûng coá: Baøi 7 (SGK) GV ghi đề bài trên bảng phụ. Baøi 8 (SGK) GV chaám ñieåm vaøi baøi Cho HS xêm bài giải hoàn chỉnh.ï. HS laøm baøi taäp mieäng baøi7 (SGK).. HS laøm treân phieáu hoïc taäp.. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 1. Bài vừa học: - Học theo vở và SGK. - Laøm baøi taäp 9, 10 /71 SGK. Laøm theâm baøi taäp 16, 17, 19, 20 SBT. 2. Baøi saép hoïc: Hình thang caân Hình thang caân laø hình thang coù gì ñaëc bieät ? * Bài tập thêm: Cho tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau. Các cạnh AD và BC cắt nhau tại E; AB và CD cắt nhau tại F. Phân giác của góc CED và AFD cắt nhau tại M. chứng minh FM  EM.. Trang 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Tieát 3. HÌNH THANG CAÂN. A. Muïc tieâu: - Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh các bài tập có liên quan. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích giả thiết, kết luận của một định lí. Kĩ năng trình bày lời giải của một bài toán. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh. B. Chuaån bò: Baûng phuï veõ hình cho baøi taäp 9 SGK. C. Hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuû: Laøm baøi 9 SGK. Hoûi theâm cho goùc ABC = goùc DCB. So saùnh AC vaø BD. Nhaän xeùt gì veà hai goùc BAD vaø CDA. 2. Bài mới: Từ KTM ta thấy hình thang có gì đặc biệt ? (2 góc kề đáy bằng nhau) => vào bài… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ñònh nghóa: GV giới thiệu khái niệm hình thang cân. HS là bài theo nhóm, và trả lời miệng.  Cuûng coá khaùi nieäm: GV veõ saún hình 24 SGK treân baûng phuï. HS laøm baøi theo nhoùm. 2. Tính chaát: GV yêu cầu: hãy vẽ một hình thang cân, có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang HS đo đạc để so sánh 2 cạnh bên của hình thang cân. caân? Đo đạc để kiểm tra nhận xét đó. Chứng minh nhận xét đó. C/m nhaän xeùt treân.  Ruùt ra keát luaän. GV moät hình thang coù hai caïnh beân baèng nhau coù phaûi laø hình thang caân khoâng ? HS cho 1 phản ví dụ để chứng tỏ lập luận của mình. 3. Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân: HS trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau. Qua bài tập đã làm ở phần KTM, em có nhận xét gì về 2 đường chéo của hình thang caân? HS veõ A, B (baèng compa) GV cho HS làm ?3 Vẽ các điểm A, B thuộc đường thẳng m sao cho hình thang ABCD AB // CD (gt). Ño nhaän thaáy AÂ = B̂ có hai đường chéo AC = BD. Đo 2 góc A và góc B. từ đó rút ra kết luận. Kết luận: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau thì hinh thang đó cân.. Trang 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. GV Vậy khi nào thì một tứ giác là một hình thang cân? GV duøng baûng phuï ghi toång hôp caù daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân.. HS neâu caùc daáu hieäu, Gv nhaän xeùt. Keát luaän HS đọc đề bài, vẽ hình và chứng minh.. Củng cố: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Chứng minh: a/ goùc ACD = goùc BDC. b/ Gọi E là giao điểm của hai đường chéo. Cm: ED = EC. GV: Muoán c/m goùc ACD = goùc BDC ta phaûi c/m ñieàu gì ? ( 2 tam giaùc baèng nhau) Muoán C/m ED = EC ta phaûi c/m tam giaùc EDC nhö theá naøo ? (caân) . A *Ta phaûi C/m: ACD = BDC. D. B. C. DC chung; AD = BC; ADC = BCD *.  EDC caân EDC = ECD (cmt).  . GV cho HS nhaéc laïi caùc daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân. Gv nhaám maïnh: hình thang coù 2 caïnh beân baèng nhau chöa chaéc laø hình thang caân. Ñaây khoâng phaûi laø moät daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân.. HS trả lời.. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừa học: - Hoïc thuoäc ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân. - Laøm baøi taäp 11,12, 13, 15 SGK. 2. Baøi saép hoïc: Luyeän taäp Laøm theâm baøi taäp 30, 31, 32 SBT. * Bài tập thêm : Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của tia AB lấy D, trên tia đối tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, AB. Chứng minh: a/ BCDE laø hình thang caân. b/ MENC laø hình thang.. Trang 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Tieát 4. LUYEÄN TAÄP. A. Muïc tieâu : - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thao tác, phân tích và tổng hợp để giải quyết các bài tập. - Thái độ: Giáo dục HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân, hai góc ở đáy của hình thang cân với 2 đường chéo. B. Chuaån bò : - Giaùo vieân : Baûng phuï. - Học sinh : Làm các bài tập GV đã cho về nhà. C. Hoạt động dạy học : 1. Kieåm tra baøi cuõ : 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: Cho hình thang ABCD có AB // CD. Chứng minh : a./ Neáu ACD = BDC thì ABCD laø hình thang caân. Muốn c/m ABCD là hình thang cân ta phải c/m thoả mãn một trong 2 điều kiện: AC = BD vaø ADC = BCD. b/ Neáu AC = BD. C/m ABCD laø hình thang caân. GV chæ roõ cho HS thaáy ñaây laø BT c/m ñònh lí 3 veà daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân. Với bài này cần vẽ thêm hình như thế nào ? GV có thể vẽ cách khác để c/m câu trên ( chẳng hạn vẽ thêm 2 đường cao AH, BK)   vuoângAHC =  vuoâng BKD (ch – cgv)  BDC = ACD => ñpcm. Baøi 2: (19/75 SGK) GV cho HS hoạt động theo nhóm. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. vẽ các đường phân giác BD, CE (D  AC; E  AB). a/ C/m BCDE laø hình thang caân ? b/ C/m cạnh bên của hình thang trên bằng đáy bé.. Trang 7 Lop8.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc đề bài, làm vào vở bài tập. Theo đè bài cho ta có thể C/m: ACD = BDC  AC = BD  ABCD laø hình thang caân. HS vẽ BK // AC cắt DC tại K. C/m được BDK cân.  BDC = K, Mà K = ACD (đồng vị). Từ đó suy ra: BCD = ACD. Theo caâu a suuy ra: ABCD hình thang caân.. HS làm bài tập theo nhóm, chỉ ra được có 2 điểm M, M’ thoả mản đk bài toán. HS đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. GV yêu cầu HS làm, sau đó chấm vở bài tập của 3 HS, sửa sai và củng cố cho HS dấu hieäu nhaän bieát hình thang caân. Muoán c/m BCDE laø hình thang caân ta phaûi c/m ñieàu gì ? A GV phân tích bài toán đi lên để HS dể hiểu. BCDE laø hình thang caân E. BC // DE, B = C(gt) B = E1 = (1800- AÂ)/2. B. D C. AED caân AE = AD AEC = ADB (g.c.g) b/ Caàn C/m: BE = ED, muoán vaäy ta phaûi C/m ñieàu gì ? GV hướng dẫn cách tìm BED cân dựa vào 2 góc bằng nhau.. Moät HS leân baûng veõ hình vaø c/m caâu a AEC = ADB (g.c.g) => AE = AD => AED caân =>E1 = (1800- AÂ)/2 (1) maø ABC caân => B = (1800- AÂ)/2 (2) từ (1) và (2) => B = E1 maø B, E1 nằm ở vị trí đồng vị  BC // ED. Maët khaùc B = C (vì ABC caân ) Vaäy BCDE hình thang caân. HS BED caân HS trình baøy: D1 = B2(SLT do ED //BC) Maø B2 = B1 (gt)  D1 = B1 neân BED caân caân taïi E. => BE = ED. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừa học: - Xem lại các bài tập đã giải. - Laøm baøi taäp 33 SBT 2. Baøi saép hoïc: Đường trung bình của tam giác, hình thang.  Baøi taäp ra theâm : 1./Cho tam giaùc ABC caân tai A. Goïi M laø trung ñieåm cuûa AB, veõ tia Mx // BC caét AC taïi N. a/ Tứ giác MNCB là hình gì ? Vì sao ? b/ Nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC. 2./ Cho tam giác ABC đều cạnh a. gọi M, N theo thứ tự là trung điểm AB và AC. a/ C/m BCNM laø hình thang caân. b/ Tính chu vi hình thang BCNM theo a.. Trang 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Tieát 5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG. A. Muïc tieâu : - Kiến thức: Nắm vững định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của tam giác. Biết vận dụng các định lí của tam giác để tính độ dài, C/m các đoạn thẳng song song, bằng nhau. - Kĩ năng: Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí vào bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính độc lập tư duy, suy luận. B. Chuaån bò : - Giaùo vieân : Baûng phuï veõ hình 33/76 SGK. - Hoïc sinh : Duïng cuï hoïc taäp. C. Hoạt động dạy học : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Laøm baøi taäp 1, GV cho veà nhaø. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Đường trung bình của tam giác: GV yeâu caàu HS laøm ?1 Hãy phát biểu dự đoán thành một định lí GV gợi ý HS C/m AE = EC bằng cách tạo ra EFC = ADE, do đó phải vẽ thêm EF // AB.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác qua hình vẽ trên. ED là đường trung bình của tam giác là gì ? Vậy đường trung bình của tam giác là gì ? GV lưu ý cho học sinh: Trong một tam giác có 3 đường trung bình. GV cho HS laøm ?2 Từ ?2 hãy phát biểu thành định lí GV gợi ý cho HS c/m DE = ½ BC bằng cách vẽ thêm điểm F sao cho E là trung điểm DF roài c/m DF = BC. Muốn c/m DF = BC, ta phải c/m BDFC là hình thang có hai đáy BD và FC bằng nhau.. Trang 9 Lop8.net. HS dự đoán: E là trung điểm của AC  HS neâu ñònh lí 1. HS c/m ñònh lí 1. Từ E kẻ EF // AB (F  BC) Hình thang DEFB coù BD // EF => DB = EF  AD = EF. ADE = EFC (g-c-g) => AE = EC => E laø trung ñieåm AC. HS nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác. HS làm ?2 bằng đo đạc  HS neâu ñònh lí 2: DE là đường trung bình ABC => DE // BC, DE = ½ BC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. (DB // FC; DB = FC). HS trình baøy baøi c/m: Veõ ñieåm F sao cho E laø trung ñieåm DF ADE = CFE (c-g-c) => AD = FC maø AD = DB =>DB = FC C1 = AÂ1  DB //FC Nên BDFC hình thang có 2 đáy bằng nhau  DF = BC Maø DE = ½ DF Neân DE = ½ BC. GV cho HS aùp duïng ñònh lí 2 laøm ?3 GV kiểm tra vở một vài HS. 2. Cuûng coá: Baøi 20/79 SGK: GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. GV yeâu caàu HS phaûi trình baøy baøi c/m roõ raøng.. HS leân baûng giaûi: BC = 2MN = 2.50 = 100(m) HS lên bảng trình bày lời giải x = 10 cm (vì sao ?) Ta coù: K laø trung ñieåm AC KI // BC (vì K =C = 500)  I laø trung ñieåm AB Hay IA = IB = 10 (cm). Baøi 21/79 SGK: GV dùng compa làm mô hình để mô tả bài tập 21/79 Gọi HS trả lời:. HS giaûi baøi taäp theo nhoùm. Vì C laø trung ñieåm OA Vì D laø trung ñieåm OB  CD là đường trung bình của OAB  CD = ½ AB Hay AB = 2CD = 2. 3 = 6 (cm).. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 2. Bài vừa học: - Học thụoc định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của tam giác. - Laøm baøi taäp 22 SGK. 2. Baøi saép hoïc: Đường trung bình của hình thang.. Trang 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Tieát 6. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp theo). A. Muïc tieâu : - Kiến thức: Nắm vững định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của hình thang. Biết vận dụng các định lí của hình thang để tính độ dài, C/m các đoạn thẳng song song, bằng nhau. - Kĩ năng: Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí vào bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính độc lập tư duy, suy luận. B. Chuaån bò : - Giaùo vieân : Baûng phuï. - Hoïc sinh : Duïng cuï hoïc taäp. C. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : HS1: Cho hình vẽ, hãy chọn đáp án đúngtrong các đáp án sau: HS2: Cho BC = 10cm; AB = 5cm. Tính MN; NP. A a/ MN, PN là 2 đường trung bình của ABC. b/ MP là 2 đường trung bình của ABC. N M c/ Caû a vaø b. B. C P. 2. Bài mới: Ta đã biết đường trung bình của tam giác, thế thì đường trung bình của hình thang có tương tự như đường trung bình của tam giác hay khoâng? …. 1. Đường trung bình của hình thang: Cho HS laøm ?4 Từ ?4 HS phát biểu thành định lí 3. GV gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và EF rồi c/m AI = IC (dựa vào tính chất đtb của tam giác) và tương tự c/m FB = FC. GV giới thiệu đtb của hình thang (E F là đtb của hình thang) Qua phaàn naøy GV cuûng coá baèng baøi taäp 23/80 SGK.. Trang 11 Lop8.net. HS nhaän xeùt ?4. I laø trung ñieåm AC; F laø trung ñieåm BC.  HS phaùt bieåu ñònh lí 3. HS neâu caùch c/m ñònh lí 3. HS laøm baøi taäp 23 MP // NQ => MNQP laø hình thang..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. GV gọi HS phát biểu định lí 2 về đường trung bình của tam giác. GV hỏi: Hãy dự đoán tính chất của hình thang.. IK // MQ // NQ (vì cuøng  PQ) => KP = KQ = 5 (cm). HS trả lời:. Phaùt bieåu ñònh lí 4 veà ñtb cuûa hình thang. GV gợi ý cho HS c/m: Để c/m EF // DC, ta tạo ra một tam giác có E, F là trung điểm của 2 cạnh và DC nằm trên cạnh thứ 3. Đó là ADK (K là giao điểm AF và DC).  HS tieáp tuïc c/m: E F = (DC + AB)/2 Cuûng coá phaàn naøy cho HS laøm ?5 GV gọi 3 HS chấm vở. GV goïi HS nhaän xeùt baøi laøm => ghi ñieåm.. HS neâu ñònh lí 4.. 2. Cuûng coá: Baøi 24/80 SGK: GV treo bảng phụ ghi đề bài 24/80 SGK.. GV nhaän xeùt. => cho ñieåm. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừa học: - Học thụoc định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của hình thang. - Laøm baøi taäp 25, 26 / 80 SGK. 2. Baøi saép hoïc: Luyeän taäp. Laøm baøi taäp 39, 40 SBT.. Trang 12 Lop8.net. HS trình baøy baøi c/m:. HS leân baûng laøm ?5. Cả lớp cùng giải ?5. Giaûi: BE laø ñtb hình thang ACHD  BE = (24 + x)/2  x = 40 (cm) HS1leân baûng veõ hình. HS 2 trình baøy baøi giaûi. Keû AH, CM, BK cuøng vuoâng goùc xy. Hình thang ABKH coù AC = CB. CM // AH // BK  MH = MK  CM laø ñtb Neân CM = (AH + BK)/2 = (12 + 20)/2 = 16 (cm)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. LUYEÄN TAÄP. Tieát 7. A. Muïc tieâu : - Kiến thức: Củng cố kiến thức về đường trung bình của hình thang và đtb của tam giác. Vận dụng các định lí về đtb của tam giác và hình thang để chứng minh bài tập. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và chứng minh. - Thái độ: Giáo dục tính thẩm mỹ trong cách trình bày bài chứng minh. B. Chuaån bò : - Giaùo vieân : Baûng phuï veõ hình 45 (baøi taäp 26/80 SGK). - Hoïc sinh : Duïng cuï hoïc taäp. C. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vởi bài tập của một vài HS. Cho hình thang ABCD (AB // CD), MN là đtb của hình thang, biết MN = 5cm; DC = 8cm. Tính AB = ?. hãy chọn đáp án đúng trong cac đáp aùn sau: a/ AB = 6,5cm; b/ AB = 2cm; c/ AB = 3cm; d/ 13cm. 2. Bài mới: Baøi 1( 22/80 SGK) GV treo hình veõ saün treân baûng phuï. Yeâu caàu: - HS leân baûng giaûi HS nhaéc laïi ñònh lí veà ñtb cuûa tam giaùc.. A D E. B GV gọi HS nhận xét bài làm, sửa sai(nếu cần) => ghi điểm.. M A. Baøi 2( 26/80 SGK) GV yeâu caàu HS nhaéc laïi ñònh lí veà ñtb cuûa hình thang. Vaän duïng ñònh lí naøy vaøo baøi giaûi baøi taäp naøy.. C E G. 8cm. C B. x 16cm y. Trang 13 Lop8.net. D F Ø H. HS trả lời: định lí 1(đtb của tam giác) Aùp duïng vaøo baøi taäp Xeùt BCD coù EB = ED vaø MB = MC  EM laø ñtb BDC  EM // DC Xeùt AEM coù : DE = DA (gt) vaø DI // EM  AI = IM HS neâu ñònh lí. Aùp dung ñònh lí 2 vaøo baøi taäp Trong hình thang ABFE coù CD laø ñtb.  CD = (AB + EF) /2 = 12 (cm)  x = 12cm Xeùt hình thang CDHG coù EF laø ñtb  EF = (CD + HG)/2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Baøi 3( 28/80 SGK) GV yeâu caàu : - HS leân baûng veõ hình. - Ghi GT, KL của bài toán.. B. A E. F I. K. a/ Muoán c/m AK = KC ta phaûi laøm gì ? D Yeâu caàu HS leân baûng trình baøy: b/ Neâu ñònh lí ñtb cuûa tam giaùc vaø ñònh lí ñtb cuûa hình thang.. C. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn => sửa sai (nếu cần) => Gv nhaän xeùt, cho ñieåm. Baøi 4 (39/64 SBT) GV hướng dẫncho HS dựng thêm điểm F Có 2 cách: F là trung điểm EC hoặc MF // BE GV hướng dẫn cách giải vaän duïng vaøo ñònh lí ñtb cuûa tam giaùc. A E D. B. F M. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừa học: Xem lại các bài tâp đã giải. Làm bài tập 40, 43 SBT. 2. Baøi saép hoïc: Dựng hình bằng thước và compa. Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.. Trang 14 Lop8.net. C. Hay HG = 2EF – CD = 2. 16 – 12 = 20 (cm) Vaäy y = 20cm. HS1: leân baûng veõ hình. Aùp duïng ñònh lí ñtb cuûa ACD. Ta coù: EA = ED (gt) EK // DC (Vì E F laø ñtb cuûa hình thang)  AK = KC (ñònh lí 1 ñtb cuûa tam giaùc) Tương tự: trong ABD có EA = ED (gt), EI // BA  ID = IB HS 2 trả lời định lí 2đtb của tam giác Xeùt ABD coù EA = ED (gt), ID = IB (cmt)  EI laø ñtb cuûa ABD  EI = ½ AB = 3 (cm) Tương tự: KF = ½ AB = 3 (cm) Maø EF = (AB + CD)/2 = 8 (cm) Do đó: IK = EF – (EI + KF) = 2 (cm). HS: Từ M kẻ MF //BE (F  AC) => FE = FC (1) xeùt AMF : DA =DM (gt), DE// MF => EA = EF (2) từ (1) và (2) => AE = EF = FC hay AE = ½ EC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Tieát 8. DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VAØ COMPA – DỰNG HÌNH THANG.. A. Muïc tieâu : - Kiến thức: Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho. Biết trình bày 2 phần cách dựng hình và chứng minh, biết sử dụng thước và compa để dựng hình. - Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận khi chứng minh. - Thái độ: Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. B. Chuaån bò : - Giáo viên : Thước, compa, thước đo góc. - Học sinh : Oân tập 7 bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7 nêu trong mục 2. C. Hoạt động dạy học : A B 1. Kiểm tra bài cũ : Hãy dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB cho trước. 2. Bài mới: Ta đã biết dựng một số hình cơ bản đã học ở 6, 7. Vậy liệu rằng dùng thước và compa ta có thể dựng được hình thang hay không ? …. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài toán dựng hình: HS nghe, hieåu. GV giới thiệu bài toán dựng hình với 2 dụng cụ là thước và compa. GV nêu tác dụng của thước và compa trong bài toán dựng hình. 2. Các bài toán dựng hình đã biết Gv: Em hãy nêu các bài toán dựng hình mà em đã học ?. GV hướng dẫn HS ôn tập lại một số bài như: dựng đường trung trực của một đoạn thẳng, dựng góc bằng góc cho trước, dựng đường vuông góc, dựng đường thẳng song song. Để củng cố phần này, GV cho HS dựng một  biết độ dài 3 cạnh là 3, 4, 6.. Trang 15 Lop8.net. HS trả lời: - Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. - Dựng góc bằng góc cho trước. - Dựng đường trung trực của đoạn thẳng cho trước. - Dựng tia phân giác của một góc cho trước. - Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. - Dựng đường thẳng song song đường thẳng cho trước. - Dựng tam giác biết 3 cạnh, biết 1 cạnh, biết 2 cạnh và 1 goùc keà.. HS lên bảng dựng hình, các HS khác dựng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. GV gọi HS khá lên bảng dựng. Với các bài toán dựng hình trên, ta được sử dụng nó để giải các bài toán dựng hình khác như dựng hình thang chẳng hạn. 3. Dựng hình thang: GV nêu Ví dụ dựng hình thang như SGK (GV sử dụng bảng phụ ghi phần VD) GV phân tích đề bài toán bằng các câu hỏi: Tam giác nào có thể dựng được ngay ? Vì sao ? GV dựng hình trên bảng, HS dựng hình vào vở. Vậy muốn dựng điểm B thì điểm B phải thoả mãn những điều kiện nào ? Sau khi phân tích GV cho HS nêu lại phần cách dựng và chứng minh. GV gọi 1HS giải thích vì sao hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu của bài toán. Chú ý cho HS: Trong khi làm bài, chỉ cần trình bày 2 phần: cách dựng và c/m. 4. Cuûng coá: GV nhắc lại nội dung phần cách dựng và chứng minh. Baøi 29: Yêu cầu HS nêu cách dựng. Đối với bài này yêu cầu dựng điều gì trươc. Sau khi dựng xong, gọi HS trình bày chưng minh. HS đọc VD. Nhìn vào đề bài trả lời: ACD dựng được. Vì biết 2 cạnh và góc xen giữa. HS dựng hình. Để có được hình thang thì AB // CD, do đo B phải nằm trên đường thẳng đi qua A và song song CD, và B cách A một khoảng bằng 3cm. HS trình bày vào vở phần cách dựng. HS trả lời: Vì AB // CD => ABCD là hình thang. Coù CD = 4cm; goùc D = 700; AD = 2cm, AB = 3cm. => Thoả mãn yêu cầu của bài toán. HS trả lời: HS đọc đề bài tập 29. HS nêu cách dựng: Dựng đoạn thẳng. Dựng góc. Dựng đường thẳng vuông góc với đthẳng cho trước. ABC có Â = 900; BC = 4cm; góc B = 650 =>thoả mãn.. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừahọc: Học thuộc các bài toán dựng hình cơ bản, dựng hình thang. Laøm baøi taäp 30, 31, 32 SGK. 2. Baøi saép hoïc: Luyeän taäp Chuẩn bị thước, compa, êke.. Trang 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo vieân: NGO THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Tieát 9. LUYEÄN TAÄP. A. Muïc tieâu : - Kiến thức:Củng cố HS cách dựng hình bằng thước và compa. Biết vận dụng các bài toán dựng hình cơ bản để dựng hình thang. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng hình, cách dùng thước và compa để dựng hình. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuaån bò : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : 1. Kieåm tra baøi cuõ : Nêu các bài toán dựnh hình cơ bản. Dựng ABC biết độ dài 3 cạnh: AB = 2cm; AC = BC = 4cm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Baøi 1(31/83): Baøi 1: 2 B x A GV gợi ý cho HS, giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn điều kiện của bài toán. Thế thì có thể dựng được điều gì trước ? (ADC) 4 Sau đó dưng điểm B như thế nào ? 2 C 4 - Dựng ADC biết AD = 2cm, AC = 4cm, DC = 4cm. - Dựng à //DC. - Treân tia Ax laáy B sao cho AB = 2cm.  ABCD cần dựng. Chứng minh: Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm, AC = DC =4cm. Thoả mãn đề bài. Baøi 2: - Dựng DC = 3cm. - Dựng góc D = 800. - Dựng (C; 4cm) cắt Dx tại A. - Dựng Ay // DC (ay và C cùng thuộc ½ mp bờ AD) D. GV goïi HS neâu chöng minh.. Baøi 2 (32/83): GV hướng dẫn cho HS cách dựng. Dựng ACD biết góc D = 800, DC = 3cm, AC = 4cm. Sau đó dựng điểm B bằng cách nào ? Điểm B phải thoả mãn : - Nằm trên tia Ay //DC.. Trang 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. -. Cách D một khoảng bằng AC = 4cm.. - Dựng (D; 4cm) cắt Ay tại B. => ABCD cần dựng. x. 4. Gợi ý cho HS chứng minh: hình dựng được phải thoả mãn các yêu cầu của bài toán.. Baøi 3:. Baøi 3 (34/83): GV hướng dẫn cách dựng : - Dựng được ADC biết góc D = 900, DC = 3cm, AB = 2cm. - Dựng điểm B thoả mãn điều kiện nào ? + B thuoäc Ax // DC + BC = 3cm.. D A 2. Cuûng coá: GV nhắc lại cho HS hiểu các bước của bài toán dựng hình. Tuy nhiên khi làm bài chỉ chú trọng đến 2 bước: Dựng hình và chứng minh. . HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừahọc: - Xem lại các bài tập đã giải. - Laøm theâm baøi taäp 56, 57, 58 SBT. 2. Bài sắp học: Đối xứng trục.. Trang 18 Lop8.net. y. B. A. 800 B. 3. 3. C B’. 3. D C 3 - Dựng ADC biết 2 cạnh và góc xen giữa. - Dựng Ax // DC. - Dựng (C; 3cm) cắt Ax tại 2 điểm B và B’. vậy bài toán có hai nghiệm hình.. x.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. Tieát 10. ĐỐI XỨNG TRỤC.. A. Muïc tieâu : - Kiến thức:Nắm chắc định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một trục, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua một trục, hình thang cân là hình có trục đối xứng, từ đó nhận biết hai hình đối xứng qua một 1 trục trong thực tế. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một trục. - Thái độ: Vận dụng những hiểu biết về đối xứng trục để vẽ hình, gấp hình. B. Chuaån bò : - GV: Bảng phụ vẽ hình đối xứng qua 1 trục; hình có trục đối xứng (Hình 53, 54) và hình 56/86 SGK, hình chữ H (hình 49). - Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở ghi + vở bài tập 1 vài HS. 2. Bài mới: GV giới thiệu vì sao có thể gấp tờ giấy làm bốn để cắt chữ H ? hoặc chữ A … Để trả lời được câu hỏi này ta cùng nghiên cứu qua bài đối xứng trục. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng: HS trả lời khái niệm đường trung trực của 1 đoạn thẳng. GV yêu cầu HS nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ? GV cho HS laøm ?1 A d.  Từ đó GV giới thiệu khái niệm 2 điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. GV nếu điểm M nằm trên trục đối xứng d thì điểm đối xứng với điểm M là điểm nào ?  GV khaúng ñònh, ghi baûng.. HS dự đoán. GV cho HS làm ?2 (GV dùng bảng phụ để ghi nội dung ?2) GV kieåm tra, nhaän xeùt. GV: Qua hình ảnh của hai đoạn thẳng AB và A’B’ ta gọi hai đoạn thẳng đó là 2 hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.. HS laøm ?2. HS nhaän xeùt. Nếu A, C, B thẳng hàng thì các điểm đối xứng của các điểm đó qua một đường thẳng cũng thẳng hàng.. 2. Hai hình đối xưng nhau qua một đoạn thẳng: GV gọi HS vẽ hai tam giác đối xứng nhau qua 1 trục. Em có nhận xét gì về hai tam giác đối xứng nhau qua 1 trục ? (bằng trực quan và đo đạc).. Trang 19 Lop8.net. A’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo vieân: NGOÂ THÒ HIEÄN. MOÂN HÌNH HOÏC 8. HS thực hiện trên bảng. d. B. A. Phaàn c/m ñieàu naøy xem nhö baøi taäp veà nhaø.. B’. A’ C”. C . GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài: “Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng của mỗi cạnh của ABC qua đường cao AH”.  GV hình thành khái niệm hình có trục đối xứng. 3. Hình có trục đối xứng: GV cho HS laøm ?4; GV treo baûng phuï veõ saün hình 56. HS nhaän xeùt: Hai tam giác đối xưng nhau qua một trục thì bằng nhau. A HS nhaän xeùt: - Điểm A đ/x với chính nó. - Điểm B đối xứng với C quaAH. - Điểm H đ/x với chính nó. B. GV dùng giấy can vẽ 1 hình thang cân, gấp hình và dự đoán xem hình thang cân có phải là 1 hình có trục đối xứng không ? 4. Cuûng coá: Baøi 37/87 SGK:. H. C. => Từ đó rút ra kết luận: mọi điểm của ABC đối xứng qua AH đều nằm trên tam giác đó. HS laø ?4 Hình a/ có 1 trục đối xứng. Hình b/ có 3 trục đối xứng. Hình c/ có vô số trục đối xứng. HS thực hiện từ đó phát hiện được hình thang cân là hình có trục đối xứng, đó là đường thẳng vuông góc tại trung điểm của hai đáy của hình thang cân đó. Các hình có trục đối xứng là a, b, c, d, e, g, i. Hình h không có tục đối xứng.. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1. Bài vừa học: Học theo vở và SGK. Làm bài tập 35, 36, 38 SGK. 2. Baøi saép hoïc: Luyeän taäp. Laøm theâm baøi taäp: 63, 67 SBT.. Trang 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×