Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 2.  o0o. Ngµy so¹n: 28 / 8 /2011 Ngµy gi¶ng:Thø hai ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2011. TiÕt 1: Chµo cê:. - Líp trùc tuÇn nhËn xÐt. -------------------------------------------------------------------------------------TiÕt 2 : Toán: TiÕt 5. LUYEÄN TAÄP I/ Mục tiêu:. + NhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh trßn. -Ghép các hình đã biết thành hinh mới II/ Đồ dùng dạy học : - GV : Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa nhựa... có kích thước màu sắc khác nhau. Phiếu học tập - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Më bµi 5p. 1. Oån định tổ chức:. 2. KT Bài cuõ : - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình 30p vuoâng, hình troøn, hình tam giaùc maøu saéc khaùc - 3HS nêu tên các hình đó nhau - Nhaän xeùt KTBC 3. Giới thiệu bài : GV nªu mơc tiªu cđa bµi . B) Gi¶ng bµi míi 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. Baøi 1 : Laøm phieáu hoïc taäp - Hướng dẫn HS - HS đọc yêu cầu - Löu yù HS : - HS dùng bút chì màu khác nhau để . Caùc hình vuoâng toâ cuøng moät maøu toâ maøu vaøo caùc hình. . Caùc hình troøn toâ cuøng moät maøu . Caùc hình tam giaùc toâ cuøng moät maøu Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS 2 Thực hành ghép, xếp hình. GV khuyeán khích HS duøng caùc hình vuoâng. 1 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5p. và hình tam giác để ghép thành một số hình - HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình khaùc ( VD : hình caùi nhaø) vuông để ghép thành một hình mới ( nhö hình maãu VD trong SGK) Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS - HS duøng caùc hình vuoâng, hình tam + Cho HS dùng các que diêm ( que tính) để giác ( như trên) để lần lượt ghép thành xeáp thaønh hình vuoâng , hình tam giaùc. hình a, hình b, hình c. - Thực hành xếp hình vuông, hình tam 3 Troø chôi - Nhận biết nhanh hình tam giác, hình vuông, giác bằng các que diêm hoặc que tính. -HS thi ñua tìm nhanh hình vuoâng, hình tròn từ các vật thật hình tròn, hình tam giác trong các đồ GV phoå bieán nhieäm vuï : vật ở trong phòng học, ở nhà,... GV nhaän xeùt thi ñua -Trả lời ( Luyện tập) 4 KÕt bµi - Vừa học bài gì? - Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, Lắng nghe. hình tròn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà,..) - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Các số 1,2,3”.. TiÕt 3,4 :. Häc vÇn :. TiÕt - 7 ,8 dÊu hái, dÊu nÆng. I.Mục tiêu:. - NhËn biÕt ®­îc dÊu hái vµ thanh hái, dÊu nÆng vµ thanh nÆng. - §äc ®­îc : bÎ, bÑ. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II.Đồ dùng dạy học:. -Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ. -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS A) Më bµi Học sinh nêu tên bài trước. 1.KTBC : Hỏi bài trước. 5p Gọi 2 em viết dấu sắc. HS đọc bài, viết bài. Gọi 2 em đọc tiếng bé. Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê. -Thực hiện bảng con. Viết bảng con dấu sắc. GV nhận xét chung. 2 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 70p B) Gi¶ng bµi míi 1 . Giới thiệu bài GV nªu môc tiªu cña bµi Dấu hỏi. GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo Học sinh trả lời: luận. Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? chim. GV viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi. GV viết dấu hỏi lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu hỏi. Dấu nặng. GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? GV viết lên bảng các tiếng có thanh nặng trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh nặng. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu nặng. GV viết dấu nặng lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu nặng. 2. Dạy dấu thanh: GV đính dấu hỏi lên bảng. a) Nhận diện dấu Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì? Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ của học sinh. Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì?  GV đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu nặng. Yêu cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộ chữ của học sinh.. -Dấu hỏi. Các tranh này vẽ: Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cọ.. -Dấu nặng.. -Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược. Thực hiện trên bộ đồ dùng.. Giống móc câu để ngược.. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. -Giống hòn bi, giống một dấu chấm. 3 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giống vật gì? b) Ghép chữ và đọc tiếng  Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học. GV nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ. Viết tiếng bẻ lên bảng. Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng cài. Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ. Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ? GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) GV phát âm mẫu : bẻ Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bẻ. GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng bẻ.  Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ. So sánh tiếng bẹ và bẻ.. -Học sinh thực hiện trên bảng cài -1 em -Đặt trên đầu âm e.. -Học sinh đọc lại. -Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,.. -Giống nhau: Đều có tiếng be. Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dưới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên chữ e. -Học sinh đọc. Nghỉ 5 phút -Giống một nét móc.. Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ. -Học sinh theo dõi viết bảng con c)Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:  Viết dấu hỏi Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì? GV vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho -Viết bảng con: bẻ học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu hỏi. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi. GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẻ vào bảng Giống hòn bi, giống dấu chấm,… con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh hỏi trên đầu chữ e. Viết mẫu bẻ Viết bảng con dấu nặng. Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ 4 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sửa lỗi cho học sinh.  Viết dấu nặng Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì? GV vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng. GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẹ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh nặng dưới chữ e. Viết mẫu bẹ Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ Sửa lỗi cho học sinh. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết GV yêu cầu học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết. Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyện nói : GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận. Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bẻ. -Trong tranh vẽ gì?. -Viết bảng con: bẹ. Học sinh đọc bài trên bảng. Viết trên vở tập viết.. +Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước khi đi học. +Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô. +Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn. -Các người trong tranh khác nhau: me, bác nông dân, bạn gái. Hoạt động bẻ. Học sinh tự trả lời theo ý thích. Có. Bẻ gãy, bẻ ngón tay,…. -Các tranh này có gì khác nhau? -Các bức tranh có gì giống nhau? +Em thích tranh nào nhất? Vì sao? Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi. +Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé. không? Dấu nặng: bẹ chuối. +Tiếng bẻ còn dùng ở đâu? Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 5 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5p. 3. KÕt bµi: tiếng giữa 2 nhóm với nhau. Gọi đọc bài trên bảng Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng -GV đưa ra một số từ trong đó chứa các tiếng đã học nhưng không có dấu thanh. GV cho học sinh điền dấu: hỏi, nặng. -Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh điền 1 đấu thanh.. Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách báo… -Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Ngµy so¹n: 29 / 8 /2011 Ngµy gi¶ng:Thø ba ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2011. TiÕt 1,2 Häc vÇn : TiÕt : 9,10 dÊu huyÒn, dÊu ng· I.Mục tiêu:. - NhËn biÕt ®­îc dÊu huyÒn vµ thanh huyÒn, dÊu ng· vµ thanh ng·. - §äc ®­îc : bÌ, bÏ. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II.Đồ dùng dạy học:. - Tranh, Bộ đồ dùng DH. -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bè. III.Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS A) Më bµi 1. Oån định tổ chức: 5p Học sinh nêu tên bài trước. 1.KTBC : Hỏi bài trước. HS đọc bài, viết bài. 70p Gọi 2 em viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con. Gọi 2 em đọc tiếng bẻ, bẹ… Gọi 2 học sinh lên bảng ghi dấu thanh đã học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, -Thực hiện bảng con. đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo. Viết bảng con dấu hỏi, nặng. GV nhận xét chung. B) Gi¶ng bµi míi 1 Giới thiệu bài GV nªu môc tiªu cña bµi Dấu huyền. 6 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ những gì? GV viết lên bảng các tiếng có thanh huyền trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh huyền. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu huyền. GV viết dấu huyền lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu huyền. Dấu ngã. GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ những gì? GV viết lên bảng các tiếng có thanh ngã trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh ngã. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu ngã. GV viết dấu ngã lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu ngã. 2.2 Dạy dấu thanh: GV đính dấu huyền lên bảng. a) Nhận diện dấu Hỏi: Dấu huyền có nét gì? So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau. Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền ra trong bộ chữ của học sinh. Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.  GV đính dấu ngã lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên). Yêu cầu học sinh lấy dấu ngã ra trong bộ chữ của học sinh. Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. b) Ghép chữ và đọc tiếng. Mèo, gà, cò, cây dừa. Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).. Các tranh này vẽ: Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một bạn nhỏ đang tập võ. Dấu ngã.. -Một nét xiên trái. Giống nhau: đều có một nét xiên. Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu sắc nghiêng phải Thực hiện trên bộ đồ dùng.. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.. Thực hiện trên bảng cài. 1 em. 7 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.. GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè. Viết tiếng bè lên bảng. Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài. Gọi học sinh phân tích tiếng bè. Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở đâu ? GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu huyền (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) GV phát âm mẫu : bè Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè. GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các từ có tiếng bè. GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh  Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè. So sánh tiếng bè và bẽ. -Đặt trên đầu âm e.. Gọi học sinh đọc bè – bẽ.. Học sinh theo dõi viết bảng con dấu huyền.. -bè -bè chuối, chia bè, to bè, bè phái … -Giống nhau: Đều có tiếng be. Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e. Học sinh đọc. Nghỉ 5 phút -Một nét xiên trái.. c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:  Viết dấu huyền. Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì? GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng cho học sinh quan sát. Các em viết dấu huyền giống như dấu sắc nhưng nghiêng về trái. Các em nhớ đặt bút từ trên, sau đó kéo một nét xiên xuống theo chiều tay cầm bút. Dấu huyền có độ cao gần 1 li. Các em chú ý không viết quá đứng, gần như nét sổ thẳng nhưng cũng không nên quá nghiêng về bên trái gần như nét ngang. GV viết những trường hợp không đúng lên bảng để học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu huyền. 8 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV sửa cho học sinh và nhắc nhở các em viết đi xuống chứ không kéo ngược lên.  Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh huyền. Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng con.  Viết dấu ngã Dấu ngã có độ cao gần 1 li. Các em đặt bút ở bên dưới dòng kẻ của li, kéo đầu móc lên sao cho đuôi móc của dấu ngã lên chạm vào dòng kẻ trên của ô li. GV vừa nói vừa viết cho học sinh quan sát . GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẽ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh ngã trên đầu chữ e. Viết mẫu bẽ Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẽ Sửa lỗi cho học sinh. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ trong vở tập viết. Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyện nói : GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận. Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bè và tác dụng của nó trong đời sống. -Trong tranh vẽ gì? -Bè đi trên cạn hay đi dưới nước? -Thuyền và bè khác nhau như thế nào?. -Viết bảng con: bè -Học sinh theo dõi viết bảng con dấu ngã. -Viết bảng con: bẽ. Học sinh đọc bài trên bảng. Viết trên vở tập viết. Nghỉ 5 phút. -Vẽ bè -Đi dưới nước. -Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá. -Bè không có khoang chứa và trôi bằng sức nước là chính. -Chở hàng hoá và người. -Đẩy cho bè trôi. -Vận chuyển nhiều.. Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.. -Thuyền dùng để chở gì? -Những người trong bức tranh đang làm gì? -Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng 9 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5p. bè? Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 3. KÕt bµi : Gọi đọc bài trên bảng Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã trong sách báo… dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà TiÕt3 : Toán: TiÕt -6. CAÙC SOÁ 1, 2, 3 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật - Biết đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. Ba tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3. Ba tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chaám troøn, 3 chaám troøn - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Më bµi 5p 1.Kieåm tra baøi cuõ : 30p GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình 2 HS nêu tên các hình đó. Xếp các hình vuoâng, hình troøn, hình tam giaùc maøu saéc treân thaønh moät hình khaùc khaùc nhau - Nhaän xeùt KTBC 2. Giới thiệu bài trực tiếp. GV nªu mơc tiªu cña bµi B) Gi¶ng bµi míi HĐ.1 Giới thiệu từng số 1;2;3 1.Giới thiệu số 1 - Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát -Quan sát bức ảnh có một con chim, có nhóm chỉ có 1 phần tử ( từ cụ thể đến trừu một bạn gái, một chấm tròn, một con tượng, khái quát). Mỗi lần cho HS quan sát tính. một nhóm đồ vật.GVchỉ tranh và nêu ( VD: coù 1 baïn gaùi) -HS nhaéc laïi : “ Coù moät baïn gaùi”. 10 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bước 2 : GV hướng dẫn HS nhận ra đặc -HS quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng một. GV chæ tranh vaø neâu : moät con chim, moät baïn gaùi, moät chaám troøn, moät con tính,... đều có số lượng là một. Ta viết như sau...( vieát soá 1 leân baûng) -HS chỉ vào từng số và đều đọc là “ một” ( cá nhân – đồng thanh) 2. Giới thiệu số 2, số 3 : ( Quy trình dạy tương tự như giới thiệu số -HS chỉ vào hình vẽ các cột lập phương để đếm từ 1 đến 3 ( một, hai, ba) rồi đọc 1) ( ba, hai, moät) + GV hướng dẫn HS. Làm tương tự với các ô vuông để thực hành đến rồi đọc ngược lại ( moät, hai ; hai, moät) Nhận xét cách trả lời của HS ( moät, hai, ba; ba, hai, moät) HĐ 2 : Thực hành Bài 1 : ( HS viết ở vở bài tập Toán 1) GV hướng dẫn HS cách viết số GV nhận xét chữ số của HS Baøi 2 : ( Vieát phieáu hoïc taäp) Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Bài 3 : Hướng dẫn HS Chaám ñieåm. Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. 5p. -Đọc yêu cầu : Viết số 1,2,3 HS thực hành viết số -Đọc yêu cầu : Viết số vào ô trống ( theo maãu) HS làm bài. Chữa bài -HS nêu yêu cầu theo từng cụm của hình veõ ( VD : Cụm thứ nhất xem có mấy tròn roài ñieàn soá maáy vaøo oâ vuoâng) HS làm bài rồi chữa bài. HD. 3 : Trò chơi nhận biết số lượng HS giơ tờ bìa có số tương ứng + nhận biết số lượng nhanh + GV giơ tờ bìa có vẽ một ( hoặc hai, ba) (1hoặc 2 hoặc 3) 3 HS trả lời chaám troøn GV nhaän xeùt thi ñua HÑ.4 KÕt bµi - Vừa học bài gì? HS đếm từ 1 đến 3, từ 3. 11 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đến 1 - Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Luyện tập” - Nhaän xeùt, tuyeân döông. Ngµy so¹n: 28 / 8 /2011 Ngµy gi¶ng:Thø t­ ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2011. TiÕt 1: Toán:. TiÕt 7. LUYEÄN TAÄP I/ Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng 1,2,3 - Biết đọc, viết, đếm các số 1,2,3 II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV A) Më bµi 5p. Hoạt động của HS. 1. Oån định tổ chức:. 2. KT Bài cũ: - HS đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. 30p - HS viết các số từ 1 đến 3, từ 3 đến 1 - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Giới thiệu bài trực tiếp. GV nªu mơc tiªu cña bµi B) Gi¶ng bµi míi 1 . Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK Baøi 1 : Laøm phieáu hoïc taäp Hướng dẫn HS Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Bài 2 : HS làm ở vở Toán Hướng dẫn HS GV chaám ñieåm, nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Bài 3 : HS làm ở vở bài tập Toán Hướng dẫn HS Kieåm tra vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Bài 4 : HS làm ở vở bài tập Toán Hướng dẫn HS. - 2 HS đếm - 2 HS viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con. - HS đọc yêu cầu bài 1 : “ Điền số” - HS làm bài và chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài 2 : “ Điền số” - HS làm bài và chữa bài - HS đọc yêu cầu bài 3 : “ Điền số” - HS làm bài và chữa bài - HS đọc yêu cầu bài 4 : “ Viết số 1,2,3” - HS laøm baøi. 12 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chữa bài: HS đọc số vừa viết. 5p. Chấm điểm một vở, nhận xét bài làm của HS - HS thi đua giơ các tờ bìa có số lượng HÑ. 2 Troø chôi - GV tổ chức cho cả lớp chơi nhận biết tương ứng ( 1 hoặc 2,3) số lượng của đồ vật. - GV giơ tờ bìa có vẽ một ( hoặc hai, ba chaám troøn) Trả lời ( Luyện tập) GVnhaän xeùt thi ñua HÑ. 3: KÕt bµi - Vừa học bài gì? - Đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. - Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là 1 ( hoặc 2,3). TiÕt 3,4 : Häc vÇn : TiÕt 11,12 :. be, bÌ, bÐ, bÎ, bÏ , bÑ.. I.Mục tiêu. - NhËn biÕt ®­îc c¸c ©m, ch÷ e, b vµ dÊu thanh : dÊu s¾c/ dÊu hái / dÊu nÆng/ dÊu huyÒn/ dÊu ng·. - §äc biÕt ®­îc tiÕng be kÕt hîp víi c¸c dÊu thanh: be, bÌ, bÐ, bÎ, bÏ, bÑ. - T« ®­îc e, b, bÐ vµ c¸c dÊu thanh. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.. -Tranh minh hoạ của các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV A) Më bµi 5p 1. KTBC : GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã. GV giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi gọi học sinh đọc 2 học sinh lên bảng chỉ các dấu huyền, ngã trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ. B) Gi¶ng bµi míi 70 2.1 Giới thiệu bài: GV nªu môc tiªu cña bµi Ghi tựa Gọi học sinh nhắc lại các âm và các dấu. Hoạt động HS -Thực hiện bảng con. Học sinh đọc. Chỉ trên bảng lớp.. E, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng.. 13 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thanh đã học. Nhắc lại các tiếng có các âm và dấu thanh đã học. GV ghi các âm, dấu thanh, tiếng học sinh đưa ra ở một bên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ ai? Tranh vẽ cái gì? Gọi học sinh đọc những từ bên cạnh những hình vẽ này. 2.2 Ôn tập a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be -GV yêu cầu học sinh tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be. -GV gắn bảng mẫu lên bảng. -Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng và đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng: GV treo bảng phụ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng lớp) -Y cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu thanh. “be”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì GV viết lên bảng. GV hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để được tiếng bé? GV cho học sinh dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be, và ghép tiếp vào bảng GV nói: chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ được các tiếng khác nhau để chỉ các sự vật khác nhau. Gọi 2 học sinh lên bảng đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng có thể tạo ra các từ khác nhau: “be be” – là tiếng của bê hoặc dê con.. -em bé, người đang bẻ ngô. -Bẹ cau, dừa, bè trên sông. -Học sinh đọc.. -Học sinh thực hành tìm và ghép. -Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ. -Học sinh đọc.. -Học sinh đọc. -Bè. -Dấu sắc. -Thực hiện trên bảng cài.. -Học sinh đọc bảng.. -Nhiều học sinh đọc lại. Nghỉ 5 phút. 14 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> “bè bè” – to, bành ra hai bên. “be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh xinh. Gọi học sinh đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con GV viết mẫu lên bảng theo khung ô li đã được phóng to. GV cũng có thể viết hoặc tô lại chữ viết trên bảng con, yêu cầu học sinh quan sát, viết lên không trung để định hình cách viết. GV thu một số bảng viết tốt và chưa tốt của học sinh. Gọi một số em nhận xét. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Gọi học sinh lần lượt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nhân. GV sửa âm cho học sinh. GV giới thiệu tranh minh hoạ “be bé” Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi  Tranh vẽ gì?  Em bé và các đồ vật được vẽ như thế nào? Thế giới đồ chơi của các em là sự thu lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên: be bé. Chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng bé bé và xinh xinh. Gọi học sinh đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.. Quan sát, viết lên không trung. Viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Học sinh đọc. -Em bé đang chơi đồ chơi. -Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé.. -Học sinh đọc: be bé Nghỉ 5 phút Thực hiện trong VTV. -Con dê. -Con dế. b) Luyện viết Học sinh tô các tiếng còn lại trong vở Tập -Dấu sắc. viết. c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh. GV hướng dẫn học sinh quan sát các cặp tranh theo chiều dọc GV hỏi: 15 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Tranh thứ nhất vẽ gì?  Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?  “dê” thêm dấu thanh gì dể được tiếng. 5p. “dế” Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện các từ khác nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó, võ). Treo tranh minh hoạ phần luyện nói. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Gọi học sinh nhắc lại những sự vật có trong tranh.  Các con đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, người tập võ, … này chưa? Ở đâu? Cho học sinh nêu một số đặc điểm của con vật, các quả :  Quả dừa dùng để làm gì?  Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc của dưa khi bổ ra sao?  Trong số các tranh này em thích nhất tranh nào? Tại sao con thích?  Trong các bức tranh này, bức nào vẽ người, người đó đang làm gì? Con có quen biết ai tập võ không? Con thích tập võ không? Tại sao con thích? Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 3. KÕt bµi Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn học bài, xem bài ở nhà.. -Công viên, vườn bách thú, ….. -Ăn, nước để uống. Ngọt, đỏ, … Trả lời theo ý thích.. Đọc bài trên bảng. Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.. Ngµy so¹n: 31 / 8 /2011 Ngµy gi¶ng:Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2011. TiÕt 1 : Toán: TiÕt 8. CAÙC SOÁ 1, 2, 3, 4, 5. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.. 16 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết đọc, viết các số 4, số 5. Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Các nhóm 1; 2; 3; 4; 5 đồ vật cùng loại. 5 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3; 4; 5. Năm tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 ( hoặc 2;3;4;5 chấm tròn) - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Më bµi 5p. 1. Oån định tổ chức:. 2 .KT Bài cũ: HS viết bảng lớp. 30p - GV giô 1,2,3; 3,2,1 ngoùn tay. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Giới thiệu bài . GV nªu mơc tiªu cđa bµi B) Gi¶ng bµi míi 1: Giới thiệu từng số 4;5 - Bước 1 : GV hướng dẫn HS qua các nhóm đồ vaät -VD: Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vaät.GVchæ tranh vaø neâu ( VD: coù 4 ngoâi nhaø...) -Ghi soá 4. -Cho HS đọc. _Cho HS viết .. -HS nhìn số ngón tay để đọc số ( moät, hai, ba; ba, hai, moät). -Quan sát bức ảnh có một ngôi nhà, có hai ô tô, ba con ngựa HS nhaéc laïi : “ Coù boán ngoâi nhaø”.... -HS vieát baûng con soá 4 HS quan sát chữ số 4 in, chữ số 4 vieát HS chỉ vào từng số và đều đọc là “ bốn” ( cá nhân – đồng thanh) -HS vieát baûng con soá 4 HS quan sát chữ số 5 in, chữ số 5 - Bước 2 : GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm viết chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều HS chỉ vào từng số và đều đọc là baèng naêm “ năm” ( cá nhân – đồng thanh) -Ghi so á 5 -HS vieát baûng con soá 5 - GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 5 - HS đếm từ 1 đến 5 rồi đọc ngược Chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để lại. 17 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5p. đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. HĐ.2 Thực hành Bài 1 : ( HS viết ở vở bài tập Toán 1) GV hướng dẫn HS cách viết số GV nhận xét chữ số của HS Baøi 2 : ( Vieát phieáu hoïc taäp) Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Baøi 3 : ( HS laøm baûng con) Hướng dẫn HS Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. HĐ.3 Trò chơi nhận biết số lượng Thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhóm có số chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng. GV nhaän xeùt thi ñua HÑ.4 KÕt bµi - Vừa học bài gì? - Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Luyện tập” - Nhaän xeùt, tuyeân döông. TiÕt 3,4 :. -HS viết số vào vở. Đọc yêu cầu : Viết số 4,5 HS thực hành viết số. - HS 2 đội mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp nhóm đồ vật với chấm tròn rồi nối chấm tròn với số.. - HS trả lời. -HS đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1. Häc vÇn : TiÕt - 13,14 :. ª - v.. I.Mục tiêu. - §äc ®­îc: ª, v, bª, vª; tõ vµ c©u øng dông. - Viết được: ê, v, bê, ve ( viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập mét). - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế, bé. II.Đồ dùng dạy học: - baûng con, phaán, khaên lau -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS A) Më bµi 5p 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. 70p Đọc sách kết hợp bảng con. Học sinh đọc bài. bè bè be bé Viết bảng con. GV nhận xét chung. 18 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B) Gi¶ng bµi míi 1.Bài mới: GV nªu môc tiªu cña bµi GV giới thiệu tranh rút ra âm ê, v ghi bảng. a) Nhận diện chữ: GV hỏi: Chữ ê có gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã học. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm ê. Lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm ê. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm ê muốn có tiếng bê ta là như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng bê. GV nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. -Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm v (dạy tương tự âm ê). - Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút. - So sánh chữ “v và chữ “b”.. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: ê – bê, v – ve. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.. -Giống nhau: đều viết bởi một nét thắt. -Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.. Lắng nghe. -CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Ta cài âm b trước âm ê. -Cả lớp -1 em -CN đánh vần , đọc trơn , nhóm CN Lớp theo dõi. -Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm kết thúc. Khác nhau: Âm v không có nét khuyết trên. CN . Nghỉ 5 phút. Toàn lớp.. -học sinh đọc CN , nhúm , đồng thanh .. 19 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê. Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ? GV nêu câu hỏi SGK. GV giáo dục tư tưởng tình cảm. - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm.. -học sinh đọc CN , nhúm , đồng thanh . Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vẽ, bê). -học sinh đọc CN , nhúm , đồng thanh . “bế bé”. Học sinh trả lời.. -học sinh đọc CN , nhúm , đồng thanh . Nghỉ 5 phút.. 5p. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt Toàn lớp thực hiện. trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Lắng nghe. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4. KÕt bµi : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học -Nhận xét, dặn dò: Ngµy so¹n: 1 / 9 /2011 Ngµy gi¶ng:Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2011.. TiÕt 2: TËp viÕt:. TiÕt 1. TuÇn 1: T« c¸c nÐt c¬ b¶n. I- Môc tiªu: - T« ®­îc c¸c nÐt c¬ b¶n theo vë TËp viÕt 1, tËp mét. - HS kh¸, giái cã thÓ viÕt ®­îc c¸c nÐt c¬ b¶n. II- §å dïng d¹y häc: 20 ___Hứa Thị Thường - TH Bành Trạch – Ba Bể – Bắc Kạn__ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×