Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Quản trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng (Resort) - Lý luận và thực tiễn: Phần 1 - Sơn Hồng Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>0002824</b>


<b>SON HỐNG ĐỨC</b>



<b>NGÀNH Q TKD KHÁCH SẠN - KHU NGHỈ DƯỠNG</b>


QUẢN TRỊ



KINH DOANH



KHU NGHỈ DƯ0NG



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SƠN HỐNG ĐỨC</b>



<b>NGÀNH QTKD KHÁCH SẠN - KHU NGHỈ DƯỜNG</b>


QUẢN TRỊ



KINH DOANH



KHU NGHỈ DU0NG



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đ Ọ K H V Ã D T


TRƠỮNOODK I !ÍH OẤNÃNG


<b>TH Ư V IỆ N</b>



<b>THẠC SỸ SƠN HỒNG ĐỨC</b>


<i><b>Giảng viên ngành QTKD Khách Sạn - Khu Nghỉ Dưỡng</b></i>




<b>QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>


<b>KHU NGHỈ DƯỠNG </b>



<b>(RESO RTI</b>



<i><jCuân U à O L c ^~Jiễn</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Q uản trị kinh doanh các loại h ìn h cơ sở lưu trú là m ột
n gành p h á t triể n liê n tục trong sự đa dạng hó a, phong phú
h óa sản phẩm , dịch vụ đ ể đ áp ứng y ê u c ầ u củ a các thời đại.


Nhưng trong các loại h ìn h cơ sở <b>lưu </b>trú thì lo ại h ìn h “Khu


nghỉ dưỡng” (Resort) lại m ang tính “đ ộ n g ” hơn. Đ iển hình là ở
V iệt Nam, trước 1990, chúng ta chưa có cơ sở n ào xứng đáng
đ ể đ áp ứng các tiê u chí của m ột “Khu nghỉ dưỡng”, m ặc dù
chúng ta có rấ t n h iề u “k h ách sạn b iể n ”. Trong các n ă m đ ầu
th ế kỷ XXI, hàng ngàn Khu nghỉ dưỡng thi n h a u x u ât h iệ n
k hắp D uyên h ả i m iề n Trung, và M ũi Né được giới trẻ trê n th ế
giới gọi là “Thủ đô R esort”. của V iệt Nam.


Vì loại h ìn h kinh doanh Khu nghỉ dưỡng rấ t m ới m ẻ, n ê n
n h iều người trong chúng ta cứ nghĩ việc kinh d oanh Khu nghỉ
dưỡng và K hách sạn giống nhau. Sự thực là có n h iề u khác biệt,
khác biệt trong kiến ừ ú c và xây dựng cơ sỡ hạ tầng, khác biệt
trong xây dựng sản phẩm , khác b iệt trong cách b án phòng,
trong thái độ phục vụ, trong các dịch vụ...


Tác giả, T hs. Sơn Hồng Đức, người có kinh nghiệm hoạt


động và giảng dạy trong ngành k hách sạn, n h à h àng và khu
nghỉ dưỡng từ những năm 1980, với tư cách là người trong bad
Lãnh đạo Saigon Floating Hotel, m ột k hách sạn quốc tế, điều
h àn h theo phong cách quốc tế đầu tiê n ở V iệt Nam sau thời kỳ
mở cửa, đóng góp những trả i nghiệm , thực t ế qua tác phẩm :


<b>“Quản trị Kinh doanh Khu nghỉ dưững: Lý luận và Thực tiễn”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lịch sử hình th à n h ở thời La Mã, xuyên suốt qua n h iều ' giai
đoạn, các biến th ể ở th ế kỷ XX. Đặc b iệt là khi Công nghệ
thông tin được đưa vào sử dụng và đem lại các th u ậ n lợi cho
người q uản lý và người làm công tác M arketing.


Trong P h ần Hai, tác giả n ê u lê n các khía c ạn h thực tiễn
trong quản trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng, đặc b iệ t là các sản
phẩm “phi truyền thông”, m à tác giả có dịp n g h iên c&u ở các
nước Đông Nam Á, ú c và Việt Nam, những nơi m à tác giả có
cơ hội thực tập quản lý trước khi về tham gia ban Lãnh đạo
Saigon Floating Hotel.


Nhưng đ iề u quan trọng m à tác giả m uốn gởi đ ế n người đọc
là giữa các b ê n có liê n quan: C hính quyền địa phương - chủ cơ
sở và người d â n cần đ ạt được sự cân bằng giữa các giá trị kinh
tê và môi trường, giữa lợi ích và trách nhiệm xã hội của chủ
đ ầu tư khu nghỉ dưỡng, giữa tận thu và hợp tác đ ể có sự p h át
triển b ề n vững.


Xin trâ n h ọ n g giới th iệ u đ ến Quý độc giả, n h à quản lý và
sinh viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nẽm </b>2011 tà <b>"Nãm Du lịch Quốc gia" có chủ dồ </b> <i><b>“Du lịch </b></i>
<i><b>Biển, Dào",</b></i> <b>vđi nhiồu hoạt động phong phú như </b> <i><b>"Liên hoan </b></i>
<i><b>làng biển Việt Nam"</b></i> <b>(Ninh Chữ - Ninh Thuận) * </b><i><b>“Nđm Du lịch </b></i>
<i><b>Quốc gia Duyên hài Nam Trung Bộ"</b></i> <b>(Phú Yôn) - </b> <i><b>“Lẻ hội </b></i>
<i><b>Nghinh Ồng, cồn Giờ"</b></i> <b>(Tp. Hồ Chí Minh). Ngồi ra có nhiổu</b>
<b>cuộc hội tháo được tô’ chửc, như Hội thảo Khoa học "Du lịch</b>
<b>Biổn ddo và Phát triển Bền vững" do Khoa Địa lý - Trường Dại</b>
<b>học KHXH&NV (Tp.HCM) tô’ chức ngày </b> 26/11/2011. <b>Diều này</b>
<b>cho thấy tồn xẽ hội có mối quan tâm cao đối với biển đảo.</b>


<b>Thực vậy, biổn - đảo là một nguồn tài nguyôn lớn cho hoạt</b>
<b>dộng du lịch và cơ sở kinh doanh du lịch, vì đây là một vùng</b>
<b>vãn hóa sinh thổi dộc sác. Không chỉ là khí hậu, mơi trường,</b>
<b>cánh quan mà còn là sự đa dạng vân hóa dân tộc, vãn hóa bản</b>
<b>địa, ngành nghồ truyồn thống.</b>


Nước Viột Nam, với bờ biển nhìn ra hai hướng Đông và
Tây, dồi hơn 3.000 Km đỗ đón tiốp 5 triệu du khổch nước
ngoài và 24 triệu du khách trong nước vào năm 2010.


Du lịch dă dóng góp 3.9% GDP. tạo công ản viộc làm cho
khoảng 1,4 triệu người-dân, phần lớn trong tuổi thanh niôn.
Trong dó, du lịch biổn dảo là hướng chủ dạo dã thu hút 70%
doanh thu của ngành du lịch, thu hút 60% số lưựng khách quốc
tỏ dốn Viột Nam và 50% khách nội dịu. Vùng biến dào cũng
tộp trung 5/7 dịa bàn du lịch trọng điổm cùa cà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghỉ dưỡng (Resort) là sả n p h ẩ m cao c ấ p n h ấ t trong các lo ại
h ìn h cung c ấ p d ịch vụ lưu trú . 70% R esort c ủ a V iệt N am tậ p
trung ở k h u vực bờ b iể n , h ả i đ ảo d à i từ Q uảng N inh đ ế n


Phú Quốc.


H òa vào m ôi quan tâm chung c ủ a 'x ã hội, chúng tơi chọn
m ột khía c ạn h ừong n h iề u m ặ t của du lịch b iển đảo, đó là lĩnh
vực kinh d o an h lưu trú, đặc b iệ t là loại h ìn h khu nghỉ dưỡhg.


Sau hơn 15 n ăm giảng dạy trong n g àn h Du lịch đồng thời
làm công tá c quản lý, công tác tư vấn, chúng tôi nghĩ rằng các
cuộc n g h iên cứu m ang tín h lý luận sẽ rấ t bổ ích cho cơng' việc
quản lý h o ạ t động hàng ngày của các khu nghỉ dưỡng (Resort).


K hái n iệ m “Khu nghỉ dưỡng” b ắt đ ầ u x u ất h iệ n ở V iệt Nam
từ giữa th ậ p n iê n 1990 của th ế kỷ XX ở tỉnh Bình T huận, sau
kỳ N hật thực. Từ đó đến nay, loại h ìn h lưu trú gọi là “Khu nghỉ
dưỡng” x u ất h iệ n khắp các tỉnh m iền Trung, nơi m à th iên
n h iê n ban tặng cho những bãi cát vàng vô tận , b ể xanh, bầu
trời trong, n ắng ấm và khơng khí trong lành. Đặc b iệ t là ở
Quảng N am - Đà Nang - Nha Trang - K hánh H òa - N inh T huận
- Bình T h u ận và Bà Rịa - Vũng Tàu, nhờ y ếu tố khí h ậ u n ê n có
th ể h o ạt động suốt năm . Và Mũi Né đã ữ ở th à n h “Thủ đô
Resort” của Việt Nam.


Nhưng cũng có m ột thực tế là n h iều n h à đ ầu tư gán cho cơ
sở của họ d anh xưng “Resort” ừong lúc không có đầy đủ các
thuộc tính của m ột “Khu nghỉ dưỡng”, và nơi ấy chỉ là một
“Khách sạn b iể n ” m à thôi. Hệ quả là n h à th iết k ế đã th iết k ế
m ột khách sạn biển, nhá quản lý - quản lý giống như m ột khách
sạn, n h â n viên có cúng cách phục vụ và tâm thức của n h ân viên
khách sạn. Đ iều này khiến cho các “Khu nghỉ dưỡng” khó p h át
huy vai trò đem lại cho khách những ngày “tận hưởng” và qua


đó khó đ ạt được h iệu năng tối đa về m ặt doanh thu. Còn về m ặt
M arketing không thể xây dựng được thương h iệ u (Bránding) xứng
tầm quốc tế; đó là chưa kể việc n h iều khách cho rằng chúng ta
“Treo dầu dê, b án thịt chó”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

❖ Cung cấp cơ sở lưu trú, qua đó tạo sự th o ải m ái cho
khách tậ n hưởng. Một nơi tuyệt đối an tồn, khơng ồn ào, bon
chen, khơng khí trong là n h luôn có người p h ụ c vụ theo dõi
khách từ xa và sẽ xuất h iệ n khi khách cần.


❖ Cung câ'p s ả n p h ẩ m ẩm thự c đa d ạn g , tươi sống, cao
cấp m à k h á c h khó có được khi ở n h à . Các m ó n ă n ngon
nhưng không n h iề u c h ấ t béo, đ ặc b iệ t là y ế u tô" b ả n đ ịa r ấ t
c ần th iế t. K h ách vừa du lịch nghỉ dưỡng v ừ a m u ô n k h á m
p h á ẩm thực.


❖ Cung cấp những dịch vụ vui chơi giải trí 'từ n h ẹ nhàng,
trí thức đ ế n những h o ạt động đòi hỏi cơ b ắ p có p h ầ n nào
p h iê u lưu. Xây dựng nhũng chương trình, sự kiện , phương tiện
đ ể k hách có th ể sinh h o ạt suốt ngày đêm , tậ n hưởng thời gian
không n h à m .ch á n . Giải trí cịn p h ả i m ang lạ i sự thư th ái, giảm
stress và tá i tạo sự tươi trẻ cho cơ thể.


❖ Cung câ"p cảc dịch vụ chăm sóc sức k h ỏ e đa dạng, từ ăn
uống cho đ ế n là m đẹp, thư giãn.


❖ Nhưng đ iề u quan trọng đặc b iệ t là cung cách phục vụ
không p h ả i đ ạ i trà m ang dáng vóc cơng n g h iệp n h ư ở K hách
sạn m à p h ả i có những cung cách n h ắm vào từng k h ách hàng
với những đặc tính cá nh ân . Đ iều n ày đòi hỏi n h â n v iê n p h ả i


có những tố c h á t đặc b iệ t (ví dụ tín h n h ẫ n nại) và m ột chương
trình đào tạo n h ằ m h u ấn luyện n h â n v iên có được dịnh hướng
k hách hàng rõ rệt, t ế nhị ữong đôi xử và h iể u b iế t h à n h vi
khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mong rằng quyển sách này góp m ột p h ầ n cho Khoa học
Quản trị Du lịch của chúng ta, để sớm b ắt kịp h o ạt động kinh
doanh du lịch của các nước tiê n tiến.


Quý đọc giả quan tâm có th ể truy cập th êm ừ ê n trang web:
w w w .w illey.com /college


Là n h à k in h d o an h , chủng ta chớ n ê n bỏ q u a các»nguyên
tắ c chung, gọi là cơ sở lý lu ậ n đ ịn h hướng cho v iệ c q u ả n lý.
N h iề u người nghĩ rằ n g chỉ c ần k in h n g h iệm th ự c tiễ n là đủ.
Đây là m ộ t th á i độ không giúp ta vượt lê n tầ m cao. Cũng vì


vậy, q u y ể n sá c h n à y được c ấu trú c th à n h 2 p h ầ n : •


- <i>P hần Một: Cơ sở lý luận,</i> nói về các <i>kh á i n iệ m chung.</i>
<i>- P h ầ n Hai: Quản trị Kinh doanh Khu nghỉ dưỡng</i> hay <i>các</i>
<i>điều thực tiễn trong Kinh doanh Khu nghỉ dưỡng,</i> rú t kinh
nghiệm từ Việt Nam - T hái Lan - Mã Lai, In-đô-nê-xia, nơi mà
chúng tơi đã có cơ hội thực tập q uản lý (Corporate Trainee).


<i>Tp.HCM, tháng 01 n ă m 2012</i>


<b>Tác giả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MỤC LỤC</b>




LỜI GIỚI THIỆU...5


LỜI NÓI ĐẦU ...7


<b>MỤC LỰC </b> <b>...11</b>


PHẨN M ỘT: C ơ SỞ LÝ L U Ậ N ... 15


<b>Chương Một: n h ữ n g</b> <b>n é t TổNG q u á t</b> <b>v ề LOẠI HÌNH</b>
<b>KHU NGHỈ DƯỠNG</b>...16


I. LỊCH SỬ PHÁT TRỂN LOẠI HÌNH KHU NGHỈ DƯỠNG....16


II. CÁC LOẠI HÌNH KHU NGHỈ DƯỠNG... 21


ra. S ự BIÉN ĐỔI QUA THỜI GIAN... 34


<b>IV. </b> S ự <b>KHÁC BIỆT GIỮẠ KHÁCH </b>SẠN
VÀ KHU NGHÌ DƯỜNG... 37


<b>V. VỀ </b>"SPA"...<b>44</b>


<b>Chương Hai: KỸ THUẬT QUẢN LÝ HIỆU QUẢ</b>
<b>KHU NGHỈ DƯỠNG... 49</b>


I. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ VÀ
XÂY DựNG KẾ HOẠCH MARKETING... 51


<b>II.</b> QUÀN LÝ <b>CHI PHÍ</b>... 57



III. CỒNG NGHỆ THƠNG TIN: BẠN ĐồNG HÀNH
CÙA NHÀ QUẢN LÝ... 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

12 <i>Quản Trị Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort)</i>


<b>Chương Ba: T ổ CHỨC B ố MÁY HOẠT ĐỘNG</b>


KHU NGHỈ DƯỠNG... ...68


l. KHÁI QUÁT CÔNG VIỆC CÁC BỘ PH Ậ N ...69


II. MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA BAN GIÁM Đ ố c


VÀ CÁC TRƯỞNG BỘ PHẬN... 80
m. MÔ TẢ CƠNG VỆC CÁC TRƯỞNG BỘ PHẬN... 85
Chương Bơn: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG... !. 109


l. S ự PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM BẢO VỆ


MÔI TRƯỜNG... ... 109


n. ỨNG DỤNG VÀO KHU NGHỈ DƯỠNG... 117


m. THÁI ĐỘ CÓ TRÁCH N H ỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG...129


<b>PHẦN HAI: Q UẢN TRỊ KINH DOANH SẢ N PHAM c ủ a</b>


KHU N G H Ỉ D Ư Ỡ N G ... 135



Chương N ăm : SẢN PHAM l ư u t r ú v à c á c c á c h BÁN .136


l. CÁC LOẠI PHƯONG t iệ n d à n h CHO LƯU TRÚ


TRONG KHU NGHỈ DƯỠNG...136


n. TỔ CHỨC BỘ PHẬN QUẢN GLA... 139


<b>m. CÁC CÁCH BÁN PHÒNG TRỌNG KHU NGHỈ DƯỠNG ...142</b>


IV. MỘT SỐ DỊCH VỤ CỘNG THÊM DO BỘ PHẬN


LƯU TRÚ ĐẢM TRÁCH... 148


V. CÁC BỘ PHẬN KHÁC KẾT H ự p VỚI


BỘ PHẠN QUẢN GIA... 149


VI. MỘT SỐ SẢN PHẨM KINH DOANH TổNG H ộ p ...153
v n . KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ


KHỐI LƯU TRÚ VÀ T Ế P THỊ... 161


Chương sẩu: KINH DOANH Ẩm THựC t r o n g k h u n g h ỉ


DƯỠNG: CÁC CUNG BẬC CỦA MĨN NGON... 166


I. ĐẶC TÍNH CỦA BỘ PHẬN KINH DOANH Ẩm THựC. .166



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ra. CÁC KHUYNH HƯỚNG MỚI TRONG THẾ KỶ XXI.... 183</b>


<b>IV. CÁC HƯỚNG KINH DOANH PHI TRUYỀN t h ố n g.... 184</b>


<b>V. ĐẶC TRƯNG KINH DOANH Ẩm</b> <b>t h ự c</b>
<b>h u</b> <b>n g h ỉ Dư ỡ n g... ... 186</b>


<b>VI. ĐẶC TRƯNG KINH DOANH B ư ổ l “TRÀ TRƯA”. ...192</b>


<b>vn . TÍCH c ự c KHAI THÁC MỘT KHUYNH HƯỚNG</b>
<b>ẨM THỰC MỚI: “M ốT ” CÀ PHỀ NGHỆ THUẬT... 195</b>


<b>vra. BIỂU DIỄN TRONG PHA CHẾ...:... ... 196</b>


<b>IX. DỊCH VỤ PHỤC v ụ HỘI NGHỊ - HỘI THẢO... 197</b>


<b>Chương Bảy: CHẢM SÓC s ứ c KHỎE: LOẠI HÌNH</b>
<b>KINH DOANH RẤT đ ư ợ c ƯA CHUỘNG... 200</b>


<b>I. </b> <b>TRUNG TÂM THỂ DỤC (HEALTH CLUB</b>
<b>HÁY FITNESS CENTER)... ... 201</b>


<b>n. </b> <b>THỂ DỤC DƯỚI NƯỚC (AQUA EXERCISE)... 201</b>


<b>ra. KỸ THUẬT SPA VÀ MẨT-XA... 202</b>


<b>IV. CÁC LOẠI HÌNH TẮM TRỊ LIỆU... 207</b>


<b>V. </b> <b>TẮM NẮNG. '... 211</b>



<b>VI. TẮM BÙN... 212</b>


<b>vn. TẮM CÁT...214</b>


<b>vm . SAUNA... 215</b>


<b>IX. DỊCH VỤ VVAXING VÀ PEELING... 216</b>


<b>X. </b> <b>CHẢM SÓC KHÁCH HÀNG LỚN TUỔI</b>
<b>CƯ TRÚ DÀI H Ạ N ... 218</b>


<b>XI. HƯỚNG DẪN THAM QUAN... 223</b>


<b>Chương Tám: MỘT s ố SẢN PHAM p h i TRUYỀN TH ốN G - </b>
<b>MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG MỚI TRONG </b>
<b>KINH DOANH KHU NGHỈ DƯỠNG...225</b>


<b>I. </b> <b>SẢN PHẨM CẢNH QUAN... </b> <b>227</b>


<b>n. </b> <b>SẢN PHẨM TRANG TRẠI...235</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

IV. HỢP TÁC THƯƠNG HIỆU... 241


V. KHÁCH HÀNG T ư ổ l ĐÔI MƯƠI...242


VI. BIẾN MỘT PHẦN KHU NGHỈ DƯỠNG THÀNH
“ECOLODGE” ... ... ... ... 243


VU. MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG MỚI TRONG
KINH DOANH KHU NGHỈ DƯỠNG...'248



KẾT LUẬN... 251


TÀI L Ệ U THAM K H Ả O -... 256


A -T IẾ N G V IỆT... 256


B - TIẾNG NƯỚC NGOÀI... 258


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NHỮNG NÉT TỐNG QUÁT </b>


<b>VỀ LOẠI HÌNH </b>



<b>KHU NGHỈ DƯỠNG</b>



<b>r : -'T S T T â K S</b>

<i>m</i> <i>s í m m m m m</i>


<b>I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH KHU NGHỈ DƯỠNG</b>


Trong xã hội loài người, tự cổ chí kim, lúc n ào cũng có n hu
cầu nghỉ dưỡng: Nghỉ (nghỉ ngơi) tạm xa công việc m ột thời
gian, n h â l là vào thời nông nhàn. Dưỡng (lấy lại sức khỏe,
dưỡng b ệnh) để rồi sau đó tiế p tục cơng việc. Cũng có người ăn
chơi quá độ, p h ả i tạm thời xa lán h chốn p h ồ n hoa đơ hội, tìm
về nơi th a n h bình. Trong các n ề n v ă n m inh phương Đông và
phương Tây, sớm x u ất h iệ n khái niệm “Du lịch Nghỉ dưỡng” và
“Nơi Nghỉ dựỡng”.


Nhưng dường như ở hai n ề n văn m inh này, y ếu tố “nơi
Nghỉ dưỡng” được h iể u khác nhau, đ iều đó nói lê n sự khác
b iệ t văn h ó a của hai th ế giới. Ở phương Đông, từ vua, quan


đ ến các nho sĩ, thứ dân, khi tìm nơi nghỉ dưỡng, suy nghĩ đầu
tiê n là tìm về các chùa trê n n ú i để hưởng khơng khí trong
lành, và ít n h iề u cũng có ý tưởng là xa lá n h cõi trầ n tục. Việc
n ày d iễn ra như th ế ở V iệt Nam, Trung Quốc, N hật Bản, T riều
T iên và th ế giới Ấ n Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2 ‘T "í/ VI ' ' . ■ 1


<i>Quán Trị K in h Doanh Khu Nghi Dưỡng IResor )</i>

<b>1</b>

~ ^ j I I y . , .17


Như vậy. phương Dông nghĩ đ ến cỏ tinh th ầ n lẫn cơ tĩưí,
cịn phương Tây nghĩ trước tiên đến cơ th ể. tức là vật chất.


Cơ sở nghỉ dưỡng trong các nhà chùa xưa kia chỉ là khuôn
viAn chùa, vườn thiổn. vườn cảnh, còn phương tiộn lưu trú là
các hâu liỏu. Vồ một ẩm thực, dường như mọi khách đi nghỉ
dưỡng đồu có khuynh hướng vui vẻ chãp nhận những bữa ăn
dạm bạc với canh rau. tương cà. Ngàv nav. nhiều chùa vẫn tiếp
tục truvẻn thống cung cấp nơi nghỉ dưỡng, tịnh tâm . điển hình ở
Nhật Bản, Hàn Quốc. Một nơi đặc biệt như vùng Lâm Tỳ Ni (xứ
Nổpal) có Việt Nam Phật Quốc Tự, với những phòng dơn sơ, gợi
lọi hình ỏnh các hộu liêu truyẻn thống. Ngồi ra, cịn có các
chùa cùa Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc, Ân Độ, xung quanh đẻu
có phương tiộn phục vụ lưu trú cho bât kỳ ai m uốn đến nghỉ
dường tại quô hương Đức Phật. Và họ cùng giữ truyền thống là
khi ra vẻ, tùy tủm cúng dường Phật pháp.


<b>1.1. Ở phương </b>Tây, loài người dã biết dốn khái niệm “ Khu
nghỉ dương" từ rất láu, các chứng cứ lịch sử đưa chúng ta về với



thời La - Hy, hơn 300
trăm năm trước Công
nguyên. Giống như
các trò “Giác dâu",
khái niệm Khu nghỉ
dưỡng đã sớm trở
thành một định chế
trong nền văn minh
La Mã. Nỏ cũng có
mặt ở hòn dảo mà
ngáy nay gọi là Anh


quốc, xuyên qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>V</i>

<b> • •• </b>

7

<b>:v it n</b>



khống nóng <b>đữợc </b>dẫn qua một hệ thống mương chảy, Ngồi ra,


cịn vết tích của m ột dinh cơ chia th àn h n h iều phịng nhỏ trong
dó có hồ nhỏ được cung cấp nước qua các ống dẫn. Đó là khu tắm
riêng cho những n h ân vật quan ừọng, ngồi ra cịn có những
khoảng rộng có lẽ là phòng khách để khách xã giao với nhau.
Xung quanh đó có vết tích hàng qn, sân chơi th ể thao và một số


phòng dường như là phòng để cho khách ngủ. *


T h àn h p h ố Bath ngày nay v ẫn còn là nơi nghỉ dưỡng với tài
nguyên suối khoáng, dĩ n h iê n tiên tiế n hơn thời Trung cổ. Suối
khoáng Spa (vùng núi A rdennes, Bỉ) được khai th ác từ thời La
Mã, trở lại nổi tiếng vào th ế kỷ XIV. Đ iều n ày đưa đ ến sự hồi


sinh của các cơ sở phục vụ tắm suối, uống nước khoáng th an h
lọc, cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú. Các xưởng thủ công mọc
lên lấy nguyên liệ ụ từ gỗ của rừng A rdennes. Đ ến th ế kỷ XVIII,
Giám Mục địa p h ậ n Liege trở th à n h vị Giám q u ản vùng Spa đã
cho xây dựng h ai cơ sở vui chơi giải trí về đêm , gọi là “C asino”
đ ầ u tiê n ở C hâu  u và lấy tên là R edoute và Vaux-Hall. Từ đó
Spa trở n ê n nổi tiếng, từ m ột địa d an h đã trở th à n h d an h từ
chung để chỉ lo ại h ìn h tắm suối khoáng h o ặc tắm trong hồ
nước nóng. Sau đó, Piotr Đại Đ ế của nước Nga, rồi triều đình
nước Phổ hay đ ế n đây.


Ở nước Anh, vua Charles đệ nhị hàng năm n h iề u lầ n dời
triều về m ột trong ba th à n h p h ố nghỉ dưỡng, đó là Bath,
Turnbridge và H arrogate. Từ đó p h á t sinh phong ữ à o nghỉ
dưỡng trong giới quý tộc và tư sản Châu Âu.


1.2. <b>Trở lại phương Đông, </b>ở Trung Quốc - T riều Tiên và N hật


Bản đã có tập quán tắm nước nóng từ thời xa xưa. Ớ Nhật, suối
khống O nsen thường có các loại hình khách sạn nghỉ dưỡng cổ
vRyokan phục vụ. Ngươi N hật nổi tiếng với n h u cầu “th an h tẩ y ”.


Bên Trung Quốc, m ột trong các suối khoáng nổi tiếng từ
trước thời n h à Đường là si khống nóng Hoa T hanh, nơi m à
Đường M inh Hoàng xây cho Dương Quý Phi m ột bồn tắm , có
th ể coi là tiề n th â n các bồn tắm ngày nay (gần th à n h phô" Tây
An, tỉnh T hiểm Tây). Và chắc chắn thói quen ngâm m ình ưong


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Quán Trị Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort)</i> 19



nước khống nóng đã có trước đó. Chỉ biết rằng, thời Đông
Hán, n hà Bác học Trương Hằng có nói rằng “Suối nước nóng có
khả năng trị b ện h và tăng cường sức k h ỏ e ”.


<b>1.3. </b> <b>Trong du lịch có câu ngạn ngữ “Du lịch đại chúng sẽ</b>
<b>theo sau du lịch của giới đẳng cấp” </b>(In tourism , m ass follows
class). Sau khi giới có tiề n b ắ t đ ầu đổ về các nguồn nước
khống, góp p h ầ n xây dựng n ê n các ừ ung tâm nghỉ dưỡng h iện
đ ại thì n h iề u người đã đ ến sau đó.


Từ th ế kỷ XIX, Thụy Sĩ đã ừ ở th à n h m ột nước m ạn h về du
lịch nghỉ dưỡng. Đây là xứ sở của núi non, có n h iề u suối nước
nóng, hồ. Các cơ sở nghỉ dưỡng ở Zurich và q uanh hồ Lucerne
xây dựng thêm n h iề u dịch vụ ăn theo như N hà hàng cao cấp,
phòng k h iê u vũ, phòng chơi Billard, phòng chơi bài, n h à hát...
Từ năm 1863, m ột làng bờ biển m iền Nam nước P háp VỚI
n h iề u cơ sở nghỉ dưỡng đã ư ở th à n h vùng M ònte Carlo nổi
tiếng. Ngày nay đã b iến th à n h m ột th à n h phơ" v ăn h ó a và nghỉ
dưỡng đ ắ t tiền. Nó khai thác th ế m ạn h là sự độc đáo của
“thương h iệ u ”, cản h quan núi và b iển đẹp , cùng nghệ th u ậ t ẩm
thực phong cách Địa Trung H ải rấ t đặc b iệ t và được cho là
thích hợp cho sức khỏe.


Ở Hoa Kỳ, nơi có thói quen với các k h ái ụ iệm “vĩ đ ạ i”,
“h o àn h trá n g ” n ê n các khi nghỉ dưỡng thường rấ t to lớn, có đơn
vị rộng cả trăm hecta, với hơn ngàn phòng lưu trú. Lịch sử p h á t
triển n g àn h kinh doanh nghỉ dưỡng Hoa Kỳ b ắ t đ ầ u vào th ế kỷ
XIX ở th à n h phô" A tlantic City, dựa vào các y ếu tố sau:


- Khơng khí trong là n h m iền duyên h ả i Đại Tây Dương, khí


h ậ u ấm m ùa hệ và đầu thu, tức là thời kỳ kinh d oanh có thể
kéo dài đ ế n 5 tháng.


- Sự gần k ế thị ưường khách (VVashington, New York, ...) và
hệ thống giao thông p h á t triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

20 <i>Quản Trị Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort)</i>


nó m à m ùa nào cũng có khách đ ến cờ bạc và lưu trú. Từ dó
các khu nghỉ dưỡng đóng vai trò quan trọng trong n ề n kinh tế
địa phương qua việc cung cấp việc làm gián tiế p hoặc trực
tiếp, qua việc khách tiê u thụ các sản phẩm của địa phương,
qua th u ế má...


- Đến sau T h ế chiến 2 các nhà đầu tư mới khai thác đại trà
các khu nghỉ dưỡng m ùa Đông với tà i nguyên tuyết, núi và
khơng khí trong lành. Khách đến không chỉ đẹ nghỉ dưỡng mà


còn để chơi th ể thao (trượt tuyết...),

về

đêm các cuộc vui chơi


giải ừ í n hộn nhịp diễn ra ữong nhà và trở th à n h nguồn thu lớn
cho Resort, đồng thời đem lại việc làm cho cư dân m iền núi
trước kia thường lâm cảnh th ất nghiệp vào m ùa Đơng.1


Một loại h ìn h khu nghỉ dưỡng khác ă n theo sự xuất h iện
của các Công V iên chuyên đề như D isneyland (Cali-1955) hay
Disney W orld (Florida-1971) và đã trở th à n h các b iểu tượng của
Hoa Kỳ. '


1.4. Nói chung, mục đích ban đầu của khu nghỉ dưỡng là



cung cấp dịch vụ lưu trú cho khách đ ế n để phục hồi sức khỏe
với nước khoáng, tia nắng m ặt ữời, nước biển, khơng khí trong
lành. Dần d ầ n các dịch vụ cộng sinh x u ất hiện, làm phong phú
thêm sinh h o ạt của địa phương. M ặt khác nó cịn góp p h ần làm
cho khách không cảm thấy nhàm chán. N hư vậy, sản phẩm
dịch vụ b ê n trong khu nghỉ dưỡng và b ên ngoài cùng tác động
khiến k h ách cảm thấy không th iếu thứ gì.


Từ cuối th ế kỷ XX, các n h à đ ầu tư có th ể xây dựng khu
nghỉ dưỡng giữa rừng để phục vụ k h ách săn b ắ n (thường thấy
ở ch âu Phi) hay ở sa m ạc (xứ Jordan hay ở Tân Cương - Trung
Quốc). Cịn Spa có th ể khơng cần si khống tự n h iê n nữa,
người ta xây dựng bể ngâm với nước được làm nóng có trộn
với các loại khoáng tổng hợp, rồi qua các vòi áp lực phun ra
để m át-xa th â n th ể (Jacuzzi). Hơn 60% khu nghỉ dưỡng trên
th ế giới đ ề u có b ể tắm nước khoáng th iê n n h iê n hay n h â n tạo. 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Quản Trị Kinh Doanh Khu Nghĩ Dưỡng (Resort)</i> 21


Cho n ê n ữong ý nghĩ thơng thường là có sự gắn k ết giữa “Nghỉ
dưỡng” và “Ngâm m ình ữong nước k h o án g ” (Resort và Spa).
Cũng vì vậy m à n h iề u cơ sở nghỉ dưỡng thường ghi “Resort and
S p a” trê n bảng hiệu.


Còn đứng về m ặt nghiên cứu, m ãi đ ế n những n ă m 1980 của
th ế kỷ XX m ới thấy m ột số tác giả xem khu nghỉ dưỡng như
m ột thực th ể riêng b iệt có n h iề u đặc th ù .2


Sự p h á t ư iể n của du lịch nghỉ dưỡng theo hướng đ ại trà


h iệ n nay k h iến cho cơ sở nghỉ dưỡng ngày càng đa dạng. Lẽ tấ t
n h iê n dịch vụ được cung cấp tỷ lệ th u ậ n với khả n ăn g chi trả
của khách. Có những khu nghỉ dưỡng ở Gold Coast (Bang
Q ueensland - ú c ) khách ba-lô chỉ cần trả lối 25 dollar ú c cho 1
ngày, còn ở Em irates Palace, th á n h p h ố Abu Dhabi (các tiểu
vương quôc Ả Rập thống nhất) tiề n chi trả lê n đ ế n 16.000
USD/ngày (giá n ăm 2011).


<b>II. CÁC LOẠI HÌNH KHU NGHỈ DƯỠNG.</b>


Các n h à nghiên cứu thường căn cứ vào các y ế u tố sau đây
để p h ân b iệ t các loại h ìn h khu nghỉ dưỡng:


- Căn cứ vào địa b àn dứng chân.


- Căn cứ vào mức độ đầu tư (sự đa dạng cơ sỡ hạ tầng,
phương tiện phục vụ...)


- Căn cứ vào tiê u chí m ôi trường.
- Căn cứ vào đối tượng khách.


<b>2 - Gee, </b>

c

<b>- “Resort Development and Management”, NXB AH& MA,</b>
<b>Hoa Kỳ, 1996.</b>


<b>- Huffadine, M - “Resort Design: Planning, Architecture and</b>
<b>Interior”, NXB Mc Graw-Hill, Hoa Kỳ, 1999.</b>


<b>- Inskeep, E - “Tourism planning: An integrated and sustainable</b>
<b>development approach”, NXB Van Nostrand, Hoa Kỳ, 1991.</b>



<b>- Mill, R .c - “Resort: Management and Operation”, NXB John Wiley,</b>
<b>Hoa Kỳ, 2001.</b>


</div>

<!--links-->
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong trường đại học khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía bắc
  • 26
  • 875
  • 2
  • ×