Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 5 - Tiết 13: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Thành. Năm học 2011 – 2012. Ngày soạn: 12/09/2011. Tuần: 5 Tiết: 13. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết quy ước a0 = 1 (với a  0). 2.Kỹ năng: - HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: sgk, bài soạn. 2. Học sinh: xem trước bài học. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8 phút) - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? - HS trả lời và làm bài tập. Viết kết quả của phép tính dưới dạng một luỹ thừa? a) a3.a4 b) x7.x.x4 - GV nhận xét và cho điểm. - Ta đã biết a3.a5 = a8 . Ngược lại a8 : a5 bằng bao nhiêu? Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 2: Ví dụ. (10 phút) - GV yêu cầu HS làm ?1 trang 29 sgk. 53.54 = 57 Gợi ý: Nếu a.b = c (a,b  0) thì c:a = b và c:b = a 57:53 = 54 (= 57 – 3) - Cho HS nhận xét các phép chia trên là chia hai 57:54 = 53 (= 57 – 4) luỹ thừa có đặc điểm gì? và thương của phép chia 57:53 và 57:54 có đặc điểm gì? - Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số - GV cho HS đọc ví dụ sgk. So sánh số mũ của của số bị chia, số chia với số bị chia và số chia. mũ của thương? - a  0 vì số chia không thể bằng 0. - Để thực hiện phép chia a9: a5 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao? Hoạt động 3: Tổng quát. (12 phút) m n - Nếu có a : a với m > n thì kết quả như thế - am : an = am – n (a  0) nào? - Hãy tính: a10 : a2 a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a  0) Giáo viên : Đinh Thị Hiền. Giáo án: Số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Thành. Năm học 2011 – 2012. - Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài tập 67/30 sgk.. - Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ. - HS làm bài tập 67/30 sgk: 38 : 34 = 34 ; 108 :102 = 106 ; a6 : a = a5. - Ta đã xét trường hợp am : an với m > n. Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Hãy tính kết quả của phép tính: 54 : 54 = 1 4 4 5 :5 an : an = 1(a  0 ) n n a : a (a  0 ) - Nếu áp dụng quy tắc trên ta có: 54 : 54 = 54 – 4 = 50 = 1 an : an = an – n = a0 = 1(a  0 ) - Ta quy ước: a0 = 1(a  0 ) Vậy an : an = an – n (a  0 ) đúng cả trong trường hợp m > n và m = n. - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tổng quát? an = an – n (a  0 ; m  n ) Hoạt động 4: Chú ý. (7 phút) - GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng - HS chú ý nghe giảng. tổng các lũy thừa của 10 như trong sgk. - HS làm ?3: - GV yêu cầu HS làm ?3 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100 abcd = a.103 + b.102 + c.101 + d.10 0 Hoạt động 5: Củng cố. (7 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tổng quát - HS phát biểu. khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Bài tập 71: sgk trang 30 c=1 Với n  N*, Nếu cn = 1 thì c = ?; n c=0 Nếu c = 0 thì c = ? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Học thuộc hai quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Làm các bài tập: 68, 69, 70 sgk trang 30.. Giáo viên : Đinh Thị Hiền. Giáo án: Số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×