Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 11 - Tiết 32: Ước chung lớn nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Thành. Năm học 2011 – 2012. Ngày soạn: 22/10/2011. Tuần: 11 Tiết: 32. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS thành thạo cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN. 2.Kỹ năng: - HS biết kỹ năng tìm ƯC thông qua ƯCLN một cách nhanh chóng. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Sgk, bài soạn. 2. Học sinh: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (10 phút) Gọi 2 HS lên bảng : - HS 1 lên bảng trả lời. - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu các - HS 2 lên bảng làm: bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 56 = 23.7 ; 140 = 22.5.7 1 ?. ƯCLN(56; 140) = 22 = 4 - Tìm ƯCLN của : 56 và 140 - GV nhận xét cho điểm - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Chú ý (10 phút) ?2 Tìm ƯCLN(8, 9) - 8 và 9 không có thừa số nguyên tố chung: - GV giới thiệu 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng => ƯCLN(8; 9) = 1 nhau. Tìm ƯCLN(8; 12; 15) - Ta tìm được ƯCLN(8; 12; 15) = 1 => Ba số: 8; 12; 15 là ba số nguyên tố cùng - Trong 3 số đã cho 8 là số nhỏ nhất và 8 là nhau. Tìm ƯCLN(24; 16; 8) ước của 16 và 24. - Có nhận xét gì về 3 số đã cho? - GV hướng dẫn:Trong trường hợp này không => ƯCLN(24; 16; 8) = 8 cần phân tích ra thừa số nguyên tố ta vẫn tìm được ƯCLN => Chú ý SGK(trang 35) - HS đọc chú ý SGK(trang 35). - Cho HS đọc chú ý SGK(trang 35). Hoạt động 3: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (7 phút) - Mối quan hệ giữa ước chung và ƯCLN của hai - HS trả lời: Ước chung là ước của ƯCLN. hay nhiều số là gì? Giáo viên : Đinh Thị Hiền. Giáo án: Số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Thành. Năm học 2011 – 2012. - Xét lại ví dụ tìm ƯCLN(12, 30) ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}  ƯCLN(12, 30) = 6 - Ta có thể tìm ước chung bằng cách tìm - Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều ƯCLN rồi tìm các ước của ƯCLN số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK(trang56). - HS đọc ghi nhớ SGK(trang56). Hoạt động 4 : Củng cố (16 phút) Bài tập 139/56(SGK): Tìm các ước chung của: - 3 HS lên bảng làm: b) 24, 84, 180 a) 24 = 23.3; 84 = 22.3.7 c) 60 và 180 180 = 22.32.5 d) 15 và 19 ƯCLN(24; 84; 180) = 22.3 = 12 b) ƯCLN(60; 180) = 60 Bài tập 140/56(SGK): Tìm ƯCLN của: c) ƯCLN(15; 19) = 1 a) 16; 80; 176 b) 18; 30; 77 - Đại diện các nhóm lên bảng làm: - Chia lớp thành 4 nhóm cho HS hoạt động theo a) ƯCLN(16; 80; 176) = 16 nhóm. Nhóm 1, 2 làm câu a , nhóm 3, 4 làm câu b) ƯCLN(18; 30; 77) = 1 b. - GV nhận xét bài làm các nhóm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (2 phút) - Học định nghĩa ƯCLN, các bước tìm ƯCLN, học thuộc chú ý. - Làm các Bài tập:142 ,143 SGK/ 56.. Giáo viên : Đinh Thị Hiền. Giáo án: Số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×