Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Phương pháp làm văn tự sự - Cao Thúy Phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. 1. TIẾT:1 ND 27/8/2008 CHỦ ĐỀ 1. PHƯƠNG PHÁP LAØM VĂN TỰ SỰ.  THỂ LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT  THỜI LƯỢNG: 7 TIẾT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm được phương pháp làm văn tự sự. - Kỹ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài văn - Giáo dục tính cẩn thận khi thực hành làm văn tự sự. II.TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: - Những bài văn mẫu lớp 6 - Tài liệu về phương pháp làm văn tự sự như STK, sách hướng dẫn làm văn … III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 1: Giới thiệu phương pháp làm văn tự sự TIẾT 2,3: Những yêu cầu và các bước khi làm văn tự sự TIEÁT 4,5: Luyeän taäp keå chuyeän daân gian TIEÁT 6,7:Luyeän taäp keå chuyeän daân gian (tt).. . PHẦN MỞ ĐẦU: GV giới thiệu chủ đề. Trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày, con người luôn cần đến tự sự (kể chuyện). Vì thế, trong nhà trường, HS cần nắm vững thế nào là văn tự sự, các yếu tố của một bài văn tự sự và phương pháp làm một bài văn tự sự. Từ yêu cầu đó, GV cần giới thiệu cho HS mục đíc, ý nghĩa của chủ đề phương pháp làm bài văn tự sự.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: GV và HS ôn lại phần kiến thức đã học ở Tiểu học và tiết 7,8 IV.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. Tiết 2 ,3 ND: 29/8/2008. 2. NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM VĂN TỰ SỰ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. I MỤC TIÊU: HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: . Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể . Xác định được các bước làm bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập HS: Ôn tập tiết 7,8 và thể văn tự sự học ở Tiểu học III. PHƯƠNG PHÁP: GV hướng dẫn luyện tập IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. HĐ1: Hướng dẫn ôn tập khái niệm ? Thế nào là văn tự sự?. I. KHÁI NIỆM: 1. Là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sực việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa. ? Văn tự sự có ý nghĩa như thế nào trong đời 2. Ý nghĩa: Giúp người kể giải thích sự việc, sống? tìm hiểu con người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ ? Văn tự sự phải đảm bảo nội dung như thề khen chê. nào? (+Đảm bảo đúng ý nghĩa câu chuyện. +Kể đúng trình tự diễm biến các sự việc và hành động trong câu chuyện +Kể đúng và đủ những chi tiết quan trọng.) ? Văn tự sự đảm bảo hình thức như thề nào? (+Không sao chép nguyên văn mà phải kể bằng lời văn của mình. +Ngôn ngữ diễn đạt phải có tính sáng tạo +Có thể tái tạo thêm hình ảnh, chi tiết, …) HĐ2: Hướng dẫn ôn tập các bước làm văn tự II. CÁC BƯỚC KHI LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ: sự 1. Tìm hiểu đề: Tìm hiểu kỹ lời văn của đề để ? Ở Tiểu học, khi có 1 đề văn tự sự, em sẽ nắm vững yêu cầu đề bài. 2. Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu làm theo các bước như thế nào? Ví dụ: Hãy kể lại chuyện Sơn Tinh, Thủy của đề: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. 3. Tinh. nghĩa của câu chuyện. -GV gợi ý cho HS tìm ra các bước làm bài 3. lập dàn ý: Sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể và chốt ý sau để người đọc theo dõi được âu chuyện và hiểu được ý định của người viết 4. Viết thành bài văn theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài HĐ3: Hướng dẫn tổng kết GV hướng dẫn HS chốt lại điểm chính về mục đích, ý nghĩa, cách làm bài văn tự sự III. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. TIẾT :4,5 NGÀY DẠY:05/9/2008. 4. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN DÂN GIAN. I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS lập được dàn bài văn tự sự theo đề bài -HS luyện tập viết bài văn tự sự theo dàn bài -Giáo dục HS yêu thích bộ môn khi kể chuyện II. CHUẨN BỊ: GV: Đề và dàn bài mẫu HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁPDẠY-HỌC: -Nêu vấn đề -Rèn luyện, thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài ? Đề yêu cầu kể nội dung gì? Lạc Long Quân và Âu Cơ ? Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì? Văn tự sự ? Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Hãy kể) HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài ? Thông thường dàn bài gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? ? Mở bài cần giới thiệu điều gì? ? Thân bài cần nêu những chi tiết nào? ? Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?. I. ĐỀ BÀI: Em hãy kể lại câu chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ.. II. DÀN BÀI: 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ. 2. Thân bài: - Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương và trở thành vợ chồng. - Âu Cơ có mang, sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. - Lạc Long Quân từ biệt Âu Cơ và đưa 50 con trở về biển. -Âu Cơ đưa 50 con lên rừng. - Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương.. CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. ? Kết thúc câu chyện kể như thế nào? HĐ3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn 5’ N1: Viết đoạn mở bài N2: Viết đoạn Lạc Long quân và Âu Cơ gặp nhau và trở thành vợ chồng N3: Viết đoạn Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau N4: Viết đoạn kết bài HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét , sửa chữa. 5. 3. Kết bài: Cũng bởi sự tích này mà về sau người Việt Nam ta thường xưng là con Rồng cháu Tiên. III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:. III. RÚT KINH NGHIỆM:. CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. Tiết: 6,7 NGÀY DẠY: 12/9/2008. 6. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN DÂN GIAN (tt). I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: - Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể - Xác định được các bước làm bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: -Nêu vấn đề -Rèn luyện , thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: GV giới thiệu nội dung luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài I. ĐỀ BÀI: ? Đề yêu cầu kể nội dung gì? Em hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng. ( Chuyện Thánh Gióng) ? Đề yêu cầu viết theo kiểu bài văn nào? ( Văn tự sự ) ? Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Hãy kể ) HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài II. DÀN BÀI: ? Mở bài cần giới thiệu điều gì? 1. Mở bài: Giới thiệu sự ra đời của Thánh Gióng. ? Thân bài cần nêu những chi tiết nào? 2. Thân bài: ? Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào? - Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta - Thánh Gióng biết nói và đòi đi đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh như thổi -Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc -Thánh Gióng đánh tan giặc Ân - Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt, bay về trời ? Kết thúc câu chuyện như thế nào? CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. HĐ3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn 5’ - Lần lượt HS đại diện các nhóm trình bày. N1: Viết đoạn mở bài N2: Viết đoạn Gióng yêu cầu sứ giả N3: Viết đoạn Gióng đi đánh giặc N4: Viết đoạn kết bài - HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa. 7. 3. Kết bài: - Vua lập đền thờ -Những vết tích còn lại III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:. III. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………... CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. Tiết: 5 NGÀY DẠY: 10/9/2008. 8. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN DÂN GIAN (tt). I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể -Xác định được các bước làm bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ: GV: Đề bài , dàn bài. HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: - Nêu vấn đề -Tái hiện -Thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài I. ĐỀ BÀI: ? Đề bài yêu cầu kể nội dung gì ? Em hãy kể lại câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh ) ? Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì? ( Văn tự sự ) ? Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Hãy kể ) HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài II. DÀN BÀI: ? Mở bài cần giới thiệu điều gì? 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện bánh chưng, bánh giầy (Gợi ý: Lúc kể là vào đêm cuối năm Nơi kể: Các cháu cùng bà ngồi bên bếp lửa nấu bánh) ? Thân bài cần nêu những chi tiết nào? 2. Thân bài: ? Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào? -Vua Hùng có hai mươi người con trai. Về già, vua quyết định truyền ngôi cho ai làm vừa ý, nối chí vua.. -Các lang đua nhau làm cổ thật hậu.. CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. ? Kết thúc câu chuyện như thế nào? HĐ3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn 5’ N1: Viết đoạn mở bài N2: Viết đoạn vua Hùng ra điều kiện nhường ngôi vua N3: Viết đoạn vua Hùng chọn bánh của Lang Liêu và tế Trời, Đất. N4: Viết đoạn kết bài HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa. 9. - Lang Liêu được thần mách bảo dùng gạo làm hai loại bánh dâng vua. - Vua chọn bánh của Lang Liêu để tế Trời, Đất và nhường ngôi cho chàng. -Từ đó, nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy 3. Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện. III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:. III. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 10. TIẾT: 6 NGÀY DẠY: 12/9/2008. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN DÂN GIAN (tt). I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể - Xác định được các bước làm bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ: GV:Đề bài – Dàn bài HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DẠY –HỌC: -Nêu vấn đề -Gợi mở - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài ? Đề bài yêu cầu kể nội dung gì? Ví dụ: Bánh chưng, bánh giầy ? Đề bài yêu cầu viết theo kiểu bài gì? ( Văn tự sự ) ? Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Hãy kể) HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài ?Mở bài cần giới thiệu điều gì? (Gợi ý: Vào một đêm trăng Các cháu nghe bà kể chuyện ngoài sân ) ? Thân bài cần nêu những chi tiết nào? ? Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào?. NỘI DUNG BÀI HỌC I. ĐỀ BÀI: Em hãy kể lại truyền thuyết mà em đã học hoặc được nghe kể.. II. DÀN BÀI: 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.. 2. Thân bài: -Vua Hùng kén rể - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn -Vua Hùng ra đều kiện chọn rể - Sơn Tinh đến trước được vợ -Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn tinh - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ TRANG 10. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 11. ? Kết thúc câu chuyện như thế nào? HĐ3: Hướng dẫn viết đoạn văn 5’ N1: Viết đoạn mở bài N2: Viết đoạn vua ra diều kiện kén rể N3: Viết đoạn Thủy Tinh đánh Sơn Tinh N4: Viết đoạn kết bài HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa. Thủy Tinh thua đành rút quân về -Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua 3. Kết bài: Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em về câu chuyện III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:. III. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 12. Tiết: 7 ND:17/9/2008. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN DÂN GIAN (tt). I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể -Xác định được các bước làm bài văn tự sự -Kể được câu chuyện diễn cảm, sinh động. II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập, đề bài HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: GV hướng dẫn luyện tập, HS thực hành, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: GV giới thiệu nội dung luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài I. ĐỀ BÀI: ?Đề yêu cầu kể nội dung gì? Em hãy kể lại truyền thuyết Sự tích hồ Gươm. ( Sự tích Hồ Gươm) ?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì? ( Văn tự sự) ?Dựa vào yếu tố nào em biết dề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Hãy kể) HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài II. DÀN BÀI: ?Mở bài cần giới thiệu điều gì? 1. Mở bài: Tình hình nước ta thời giặc Minh đô hộ. Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc ?Thân bài cần nêu những chi tiết nào? 2. Thân bài: ?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào? -Lê Thận đánh cá và kéo được lưỡi gươm quý. -Lê Thận dâng gươm báu cho Lê Lợi -Lê Lợi dùng gươm Thần đánh đuổi giặc Minh rea khỏi bờ cõi ?Kết thúc câu chuyện như thế nào? 3. Kết bài: Việc trả gươm cho Long Quân và sự tích tên hồ CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 13. Gươm III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:. HĐ3: Hướng dẫn viết bài văn 20’ - HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung V.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 14. TIẾT: 8 ND:19/9/2008. LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ (Kể chuyện đời thường). I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể -Xác định được các bước làm bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập,đề bài. HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: GV hướng dẫn luyện tập HS thực hành, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: GV giới thiệu nội dung luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài I. ĐỀ BÀI: ?Đề yêu cầu kể nội dung gì? “Một lần không vâng lời”. Em hãy tưởng tượng để ( Một lần không vâng lời ) kể một câu chuyện theo nhan đề ấy. Em dự định sẽ kể ?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì? việc gì, diễn biến ra sao, nhân vật của em là ai? (Bài ( Văn tự sự) tập 2 SGK/39) ?Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? (Hãy tưởng tượng để kể) HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài II. DÀN BÀI: ?Mở bài cần giới thiệu điều gì? 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật: bạn hoặc chính em Sự việc xảy ra (Trốn học, tắm sông,…) 2. Thân bài: ?Thân bài cần nêu những chi tiết nào? . Hôm nay được về sớm …., rủ nhau đi tắm sông… ?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào? . Bạn(em) không biết bơi nhưng nghe lời rủ rê cũng nhảy xuống sông . Bạn(em) bị hụt chân, chìm nghỉm . Bạn(em) sắp chết đuối . Nhờ một người thấy được nhảy xuống cứu,vớt lên 3. Kết bài: CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 15. ?Kết thúc câu chuyện như thế nào? HĐ3: Hướng dẫn viết bài văn 20’ - HS trình bày, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. Bạn (em) hối hận- Một bài học nhớ đời vì không nghe lời ba mẹ, thầy cô III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN:. V.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 16. TIẾT: 9 ND:24/9/2008. LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ (Kể chuyện đời thường). I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể - Xác định được các bước làm bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: GV hướng dẫn luyện tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: GVgiới thiệu nội dung luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài I. ĐỀ BÀI: ?Đề yêu cầu kể nội dung gì? Kể về một việc tốt mà em đã làm (Một việc làm tốt ) ?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì? ( Văn tự sự) ?Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Kể) HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài II. DÀN BÀI: ?Mở bài cần giới thiệu điều gì? 1. Mở bài: Giới thiệu sự việc (nhặt của rơi, giúp người già, …) Ví dụ: Nhặt được cây bút máy Trường hợp làm được việc tốt ?Thân bài cần nêu những chi tiết nào? 2. Thân bài: ?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào? -Khi làm vệ sinh lớp thấy được cây bút máy trong hộc bàn -Ngắm cây bút, nửa muốn lấy, nửa muốn trả lại -Quyết định trả lại cho bạn -Cô giáo và các bạn khen ngợi ?Kết thúc câu chuyện như thế nào? 3. Kết bài: Nêu suy nghĩ hoặc cảm xúc khi làm được việc tốt HĐ3: Hướng dẫn viết bài văn III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN: HS trình bày, bổ sung. CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 17. GV nhận xét, bổ sung. V.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... TIếT: 10 LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ NGAØY DAÏY:26/9/2008. (Kể chuyện đời thường). I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể -Xác định được các bước làm bài văn tự sự. -Keå caâu chuyeän dieãn caûm II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DAÏY-HOÏC: -GV hướng dẫn luyện tập - HS thực hành IV. TIẾN TRÌNH DAÏY- HOÏC: 1. Ổn định tổ chức: Ñieåm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 18. 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài I. ĐỀ BÀI: Hãy kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em ?Đề baøi yêu cầu kể nội dung gì? quý mến ( Thầy giáo, cô giáo ) ?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì? (Văn tự sự) ?Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? ( Kể) II. DÀN BÀI: HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật: Thầy giáo (cô giáo) ?Mở bài cần giới thiệu điều gì? ?Thân bài cần nêu những chi tiết 2. Thân bài: .-Thầy (cô) tận tình với HS nào? + Dạy học nhiệt tình ?Các chi tiết phải sắp xếp như thế + Chăm sóc, quan tâm từng HS nào? . -Thầy (cô) giúp đỡ những HS nghèo + Giúp bút mực, sách vở, … + vận động mọi người giúp đỡ … .-Sở thích của thầy (cô) giáo như thích trồng cây kiểng, thích nuôi cá cảnh, thích đọc sách, …. 3. Kết bài: ?Kết thúc câu chuyện như thế nào? Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với thầy (cô) giáo III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN: HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài văn HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 19. TIEÁT: 11 NGAØYDAÏY:1/10/2008. LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ (Kể chuyện đời thường). I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS nắm được các yêu cầu khi làm một bài văn tự sự: -Tìm và sắp xếp các chi tiết trong câu chuyện kể -Xác định được các bước làm bài văn tự sự -Kể được câu chuyện diễn cảm.. II. CHUẨN BỊ: GV: Các câu hỏi ôn tập HS: Ôn tập thể văn tự sự III. PHƯƠNG PHÁP DAÏY-HOÏC: GV hướng dẫn luyện tập IV. TIẾN TRÌNH DAÏY-HOÏC: 1. Ổn định tổ chức: Ñieåm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN: TỰ CHỌN NGỮ VĂN6- GV: CAO THÚY PHƯỢNG- TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG 20. 3.Bài mới: GV giới thiệu nội dung luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài I. ĐỀ BÀI: Hãy kể về một kỷ niệm hồi ấu thơ mà em ?Đề baøi yêu cầu kể nội dung gì? vẫn nhớ mãi ( Kỷ niệm hồi ấu thơ) ?Đề yêu cầu viết theo kiểu bài gì? (Văn tự sự) ?Dựa vào yếu tố nào em biết đề yêu cầu viết theo kiểu tự sự? (Hãy kể) II. DÀN BÀI: HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài ?Mở bài cần giới thiệu điều gì? Hoàn cảnh 1. Mở bài: Giới thiệu kỷ niệm nhớ mãi Trong trường hợp: Hồi ấu thơ naøo? 2. Thân bài: ?Thân bài cần nêu những chi tiết nào? -Việc khởi đầu: ngày đầu tiên được mẹ ?Các chi tiết phải sắp xếp như thế nào? đưa vào trường học -Sự việc phát triển: Vì tính tình nhút nhát nên em thường bị các bạn bắt nạt -Sự việc cao trào: Một bạn laán choã khoâng cho em ngoài.Baïn aáy bò coâ raày vaø phaït -Sự việc kết thúc: Bạn ấy sợ quá không dám bắt nạt em nữa ?Kết thúc câu chuyện như thế nào? 3. Kết bài: Nêu cảm xúc về kỷ niệm ấy HĐ3: Hướng dẫn viết bài văn III. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN: HS làm bài với những kỷ niệm của mình HS trình bày,caùc baïn khaùc bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung III. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TỰ SỰ. Lop6.net. TRANG 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×