Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Hà Thị Huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.62 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. TẬP ĐỌC TIẾT 1: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức traqchs nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a. Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn của An-đrây-ca. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà. +Đoạn 2: phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. HOẠT ĐỘNG HS Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc.. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. HS đọc đoạn 1..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. đình em lúc đó thế nào? Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ong đang ốm rất nặng. Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của Anđrây-ca thế nào? An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. HS đọc đoạn còn lại An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà? An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ong đã qua đời. An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết . An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình. Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào? An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc 3 học sinh đọc với lỗi lầm của mình. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng … ra khỏi nhà ” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình ) Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . (Bạn đừng ân hận nữa. Ong bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn ) 5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chị em tôi.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. Toán Tiết1: LUYỆN TẬP - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ & biểu đồ hình cột. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. I.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các biểu đồ trg bài học.. II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: C/cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học *Hdẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS: Nhắc lại đề bài.. - HS: Đọc đề bài. - Đây là biểu đồ biểu diễn số vải hoa & vải trắng đã bán trg tháng 9. - Y/c HS đọc biểu đồ & tự làm BT, sau đó - HS dùng bút chì làm bài vào SGK. chữa bài trc lớp. + Tuần 1 cửa hàng bán đc 2m vải hoa & 1m - HS: TLCH. vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán đc 400m vải đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán đc nhiều vải nhất, + Tuần 2 bán: 100m x 3 = 300m đúng hay sai? Vì sao? + Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán + Tuần 1 bán: 100m x 2 = 200m + Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1: đc nhiều hơn tuần 1 là bn mét? 300 - 200 = 100 - Đúng. - Sai vì … + Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? Bài 2: - GV: Y/c HS qsát biểu đồ SGK. - Biểu diễn số ngày có mưa trg 3 tháng - Hỏi: + Biểu đồ biểu diễn gì? của năm 2004. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. + Các tháng đc biểu diễn là ~ tháng nào? - GV: Y/c HS tiếp tục làm bài. - GV: Gọi HS đọc bài làm trc lớp, sau đó nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS nêu tên biểu đồ. - Hỏi: + Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? + Nêu số cá bắt đc của tháng 2 & 3? - GV: Cta sẽ vẽ cột biểu diễnsố cá của tháng 2 & 3. - Y/c HS: Lên chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2. - GV: Cột biểu diễn số cá bắt đc tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 1 ô. - Hỏi: Nêu bề rộng của cột, chiều cao của cột? - Gọi 1HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, cả lớp theo dõi & nxét. - GV: Nxét, kh/định lại cách vẽ đúng, sau đó y/c HS tự vẽ cột tháng 3. - GV: Chữa bài. - Hỏi: + Tháng nào bắt đc nhiều cá nhất? Tháng nào bắt đc ít cá nhất? + Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt đc nhiều hơn tháng 1, 2 bn tấn cá? + Trung bình mỗi tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt đc bn tấn cá? 3) Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.. - Tháng 7, 8, 9. - HS: Làm VBT. - HS: Theo dõi bài làm của bạn để nxét. - Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt đc. - Của tháng 2 & 3. - HS: Nêu theo y/c. - HS: Lên chỉ bảng - Rộng 1 ô, cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt đc 2 tấn cá - 1HS lên vẽ, cả lớp theo dõi & nxét. - HS: Vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào SGK.. ĐẠO ĐỨC Tieát: 6 BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN (Tieát 2) - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến treû em. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác. - GDBVMT: + Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. + HS cần bíết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương,… II. CHUAÅN BÒ: - Microâ cho TC phoáng vieân III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU; HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Bieát baøy toû yù kieán (tieát 1) - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? - GV nhaän xeùt. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia ñình ban Hoa” - GV đọc tiểu phẩm (SGV/24) - Yeâu caàu HS thaûo luaän. + Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï Hoa, boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? + Neáu em laø Hoa, em seõ giaûi quyeát nhö theá naøo? -> Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS N3 trả lời.. - Nhaän xeùt. * Kieåm tra N4 - HS nghe tieåu phaåm. - Cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ. Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” - Yêu cầu HS đọc BT3/SGK10 - Hướng dẫn HS chơi trò chơi. - Cách chơi: Chia HS thành từng nhóm. + Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em. + Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em. + Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận laøm. + Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lòch. + Dự định của em trong hè này. -> Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kieán cuûa mình. - HD HS choïn toå chôi toát nhaát Hoạt động 3: Liên hệ- Thực hành (BT4, SGK) - HD, gợi ý cho HS thảo luận kể chuyện hoặc đóng tiểu phẩm ngắn về việc được tham gia ý kieán - Mời các nhóm lên trình bày => Keát luaän : + Treû em coù quyeàn coù yù kieán vaø trình baøy những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. + Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhieân khoâng phaûi yù kieán naøo cuûa treû em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển cuûa treû em. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. * Kiểm tra cả lớp - HS đọc yêu cầu BT3. - Từng người trong nhóm đóng vai laø phoùng vieân phoûng vaán caùc baïn trong nhóm theo những câu hỏi - HS tham gia troø chôi.. * Kiểm tra cả lớp - HS thảo luận theo từng nhóm - Đại diiện nhóm trình bày, nêu ý nghóa GD.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. + Treû em cuõng caàn bieát laéng nghe vaø toân trọng ý kiến của người khác. 4. Cuûng coá – daën doø: - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi: Tieát kieäm tieàn cuûa.. KHOA HỌC Tiết 1: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I/ Mục tiêu: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ơ nhà II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô. -10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? 2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? 3) Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào ? -Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. Hoạt động của học sinh -3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.. -HS trả lời: +Cất vào tủ lạnh. +Phơi khô. +Ướp muối..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. quản, các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn. ªMục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn. ªCách tiến hành: -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau: +Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ? +Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ? +Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh. +Phơi khô và ướp lạnh bằng tủ lạnh, …. +Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. -GV nhận xét các ý kiến của HS. -Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được -HS lắng nghe và ghi nhớ. lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là : Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. * Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. ªMục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. ªCách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm theo thứ tự. thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung. + Nhóm : Phơi khô. + Nhóm : Ướp muối. + Nhóm : Ướp lạnh. + Nhóm : Đóng hộp. -Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các + Nhóm : Cô đặc với đường. câu hỏi sau vào giấy: +Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ? +Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên -HS trả lời: của nhóm ? * Nhóm: Phơi khô. * Nhóm: Phơi khô. +Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, … +Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột ; Các loại rau cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại. * Nhóm: Ướp muối. * Nhóm: Ướp muối. +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, … +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần ruột; Trước khi * Nhóm: Ướp lạnh. sử dụng cần rửa lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn. * Nhóm: Ướp lạnh. +Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, các loại rau, … +Trước khi bảo quản phải chọn loại * Nhóm: Đóng hộp. còn tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để ráo nước. * Nhóm: Đóng hộp. +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, … * Nhóm: Cô đặc với đường. +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột. * Nhóm: Cô đặc với đường. +Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt * GV kết luận : cà rốt, mứt khế, … -Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải +Trước khi bảo quản phải chọn quả chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, tươi, không bị dập, nát, rửa sạch, để … sau đó rửa sạch và để ráo nước ráo nước. -Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối). GDBVMT :. Còn các bộ phận hư không ăn được các em xử lý như thế nào ? -Nhớ bỏ vào thùng rác giữ cho môi trường + Các bộ phận hư không ăn được là xung quanh sạch sẽ thì mới đạt được sức khỏe rác em bỏ vào thùng rác. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. như mình mong muốn * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đảm đang nhất ?” ªMục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình mình áp dụng. ªCách tiến hành: -Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước. -Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng tài. -Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, -Tiến hành trò chơi. rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử -Cử thành viên theo yêu cầu của GV. dụng. -GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và -Tham gia thi. kiểm tra các sản phẩm của từng tổ. -GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 / SGK. -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên. Kĩ thuật Tiết 6: KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHÂU THƯỜNG (2 tiết) - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I/ Muïc tieâu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quaàn, voû goái). - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Tieát 2 Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực haønh. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phaåm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều meùp vaûi. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập.. -HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp mép vải.(phần ghi nhớ).. -HS laéng nghe.. -HS thực hành - HS theo doõi.. -HS trình baøy saûn phaåm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tieâu chuaån.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. vaø baèng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và -Cả lớp. chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học taäp cuûa HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. TOÁN TIẾT 2: LUYỆN TẬP CHUNG - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I.Mục tiêu : * Gióp häc sinh «n tËp, cñng cè vÒ: -Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm số. - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khố kượng hoặc đo thời gian. - Thu thập và xử lý một số thông tin trên biểu đồ - Giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1) Giíi thiÖu - ghi ®Çu bµi 1’ 2) Hưỡng dẫn luyện tập 32’ - HS đọc đề bài và tự làm bài. * Bµi tËp 1: - HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë. - NhËn xÐt ch÷a bµi. * Bµi tËp 2: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc đề bài và tự làm bài. - Hs lªn b¶ng, líp tù lµm vµo vë. a) Hiền đã đọc 33 quyển sách b) Hòa đã đọc 40 quyển sách ... h) Trung bình mỗi bạn đọc được (33 + 40 + 22 + 25): 4 = 30 (quyển sách) * Bµi tËp 3: - Cho hs tự giải bài toán rồi chữa bài Bài giải Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60(m) Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là: Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán được số m vải là: (120 + 60 240): 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m vải 3) Củng cố,dặn dò TIẾT1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I - Mục tiêu - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng . - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. II - Đồ dùng dạy - học: -VBT tiếng viờt 4 – t1 III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 5’ (?) Danh từ là gì? Cho ví dụ? - Hs thực hiện yêu cầu. (?) Tìm 5 danh từ chỉ người? - GV nxét, ghi điểm cho hs. 2/ Dạy bài mới:30’ a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: *Bài tập 1: - H/s đọc, cả lớp theo dõi. - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng. - GV nxét . a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê *Bài tập 2: Lợi. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu - Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi. hỏi. (?) Sông là từ chỉ gì? Trả lời: + Sông: tên chung để chỉ những dòng nước (?) Cửu Long là tên chỉ gì? chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. (?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội? + Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. (?) Lê Lợi chỉ người như thế nào? + Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà - GV: từ vua,sụng là danh từ chung nước phong kiến. - Từ Cửu Long,Lờ Lợi là danh từ riờng + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà Bài tập 3: hậu Lê. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu - Lắng nghe và nhắc lại. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. hỏi. *GV kết luận: Tên riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. *Phần ghi nhớ: c) Luyện tập: Bài tập 1: - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy. (?) Danh từ chung gồm những từ nào?. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận và trả lời câu hỏi.. - Đọc phần ghi nhớ. - Hs Đọc y/c bài tập. - Thảo luận, hoàn thành phiếu.. - Danh từ riờng gồm những từ nào ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gv nxét để có phiếu đúng.. Bài tập 2: - Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng. Hỏi: (?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và tên. 3/ Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học.. + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, giữa. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - H/s đọc, cả lớp theo dõi. - 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái. - Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa. - Lắng nghe.. - Hs nhắc lại ghi nhớ KHOA HOÏC Tiết 2: PHOØNG MOÄT SOÁ BEÄNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I/ Muïc tieâu: Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám để chữa bệnh kịp thời. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. Tuỳ vùng miền mà giáo viên có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Phieáu hoïc taäp caù nhaân. -Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ. -HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. III/ Hoạt động dạy- học: -. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi: 1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ? 2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ? -GV nhận xét câu trả lời của HS và cho ñieåm. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kieåm tra vieäc HS söu taàm tranh, aûnh veà các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. -Hỏi: Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian daøi em caûm thaáy theá naøo ? -GV giới thiệu: Hàng ngày nếu chỉ ăn cơm với rau là ăn thiếu chất dinh dưỡng. Điều đó khoâng chæ gaây cho chuùng ta caûm giaùc meät moûi maø coøn laø nguyeân nhaân gaây neân raát nhieàu caên beänh khaùc. Caùc em hoïc baøi hoâm nay để biết điều đó. * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh. Muïc tieâu: -Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ. -Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh keå treân. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. Hoạt động của học sinh -HS trả lời.. -Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cuûa toå mình. -Caûm thaáy meät moûi khoâng muoán laøm bất cứ việc gì. -HS laéng nghe.. -Hoạt động cả lớp. -HS quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. Caùch tieán haønh: *GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK vaø tranh aûnh do mình söu taàm được, sau đó trả lời các câu hỏi: +Người trong hình bị bệnh gì ? +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ? -Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình) -Goïi HS leân chæ vaøo tranh cuûa mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên. * GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình) -Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xöông. Cô theå raát gaày vaø yeáu, chæ coù da boïc xương. Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt. Nguyên nhân là do em thiếu chất bột đường, hoặc do bị các bệnh như: ỉa chaûy, thöông haøn, kieát lò, … laøm thieáu naêng lượng cung cấp cho cơ thể. -Cô ở hình 2 bị mắc bệnh bướu cổ. Cô bị u tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i-ốt. * GV chuyển hoạt động: Để biết được nguyeân nhaân vaø caùch phoøng moät soá beänh do ăn thiếu chất dinh dưỡng các em cùng làm phieáu hoïc taäp. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phoøng choáng beänh do aên thieáu chaát dinh dưỡng Muïc tieâu: Neâu caùc nguyeân nhaân vaø caùch phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Caùch tieán haønh: -Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS. -Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu cuûa mình trong 5 phuùt. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. +Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em beù raát gaày, chaân tay raát nhoû. +Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.. -HS trả lời.. -HS quan saùt vaø laéng nghe.. -HS nhaän phieáu hoïc taäp. -Hoàn thành phiếu học tập. -2 HS chữa phiếu học tập. -HS boå sung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. -Gọi HS chữa phiếu học tập. -Goïi caùc HS khaùc boå sung neáu coù yù kieán khaùc. -GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng. * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác só. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã hoïc trong baøi. Caùch tieán haønh: -GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: -3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân. -HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà beänh nhaân noùi veà daáu hieäu cuûa beänh. -HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng. -Cho 1 nhóm HS chơi thử.. -Hs tham gia chôi. HS phaân nhoùm chôi theo yeâu caàu. +Beänh nhaän: Chaùu chaøo baùc aï ! Coå chaùu coù 1 cuïc thòt noåi leân, chaùu thaáy khó thở và mệt mỏi. +Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ăn thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-oát khi naáu aên.. -Goïi caùc nhoùm HS xung phong leân trình bày trước lớp. -GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm. -Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài. 3.Cuûng coá- daën doø: -Hoûi: +Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?. +Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng về chất đạm cũng như các +Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường. dưỡng hay không ? +Cần theo dõi cân nặng thường -GV nhận xét, cho HS trả lời đúng, hiểu xuyên cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. baøi. lieàn khoâng taêng caân caàn phaûi ñöa treû -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS nhân. coøn chöa chuù yù. -Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.. Toán Tiết 3: LUYỆN TẬP CHUNG - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I.. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS cuûng coá veà: - Vieát soá lieàn trc, soá lieàn sau cuûa 1soá. - So saùnh STN. - Đọc biểu đồ hình cột. - Đổi đvị đo th/gian. - Giải bài toán về tìm số TBC. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.. theo doõi, nxeùt baøi laøm cuûa baïn.. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Ltập về các nd đã học từ đầu năm - HS: Nhắc lại đề bài.. c/bị cho ktra đầu HKI. *Hdaãn luyeän taäp:. - GV: Y/c HS tự làm các BT trg th/gian 35 - HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở để phút, sau đó chữa bài & h/dẫn HS cách ktra & chấm điểm cho nhau. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. chaám ñieåm. Đáp án 1. (5 điểm) (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm) a) D. b) B. c) C. d) C. e) C. 2. (2.5 ñieåm) a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách. b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách. c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển saùch) d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì 25 – 22 = 3 (quyển sách) e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất. f) Bạn Trung đọc được ít sách nhất. g) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (q.saùch) 3. (2.5 ñieåm) Toùm taét: Ngày đầu. Baøi giaûi:. : 120m. Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là: 120 : 2 = 60 (m). Ngày thứ hai:. 1 ngày đầu 2. Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x 2 = 240 (m). Ngày thứ ba : gấp 2 ngày đầu. Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140m. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 6. Trường Tiểu học Châu Điền B. 3. Cuûng coá-daën doø: - GV: T/keát gioø hoïc, daën:  OÂn chg I, chuaån bò kieåm tra.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×