Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy - Lớp 4 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.4 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. ngày. tháng. năm Tập Đọc. ĂNG-CO VÁT I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Campu-chia), Chữ số La Mã Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia II/ Đồ dung dạy học: - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài :. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu. Lop4.com. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gợi ý tra lời câu hỏi: + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu + Ăng-co Vát được xây dựng ở và từ bao giờ? Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ VII + Khu đền chính đồ sộ ntn? + Gôm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét + Khu đền chính đượng xây dựng + Những câu tháp được dựng kì công ntn? bằng đá ong và bọc ngoài đá nhẵn những bức từng buông nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tản đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như gạch vữa + Phong cảnh khu đền vào lúc + Vào lúc hoàng hôn: . Ánh sang chiếu soi vào bóng tối hoàng hôn có gì đẹp? của đèn . Những ngọn tháp cao vút lấp loáng những chùm lá thốt nốy xoà tán tròn . Ngôi đền cao … toả ra từ các ngách c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn - 3 HS nối tiếp nhau toàn bài bài + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm + Tổ chức cho HS đọc - 3 – 5 HS thi đọc - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nuớc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Chính tả. NGHE LỜI CHIM NÓI I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói - Làm đúng các BT phân biệt l/n hoặc thanh hỏi / thanh ngã II/ Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b - Một số tờ phiếu viết nội dung BT3a hoặc 3b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết + GV đọc bài văn sau đó gọi HS - 1 HS đọc thành tiếng đọc lại - Hỏi: Loài chim nói về điều gì? + nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đạ, những công trình thuỷ điện - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - Y/c HS hoạt động trong nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo Phát giấy bút dạ cho từng nhóm thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Y/c HS tìm từ - Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và - Đọc phiếu nhận xét bổ sung đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét Bài 3: a) - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Y/c HS làm bài - 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét trên bảng - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn - 2 HS đọc thành. HS dưới lớp nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) Tổ chức tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẫu tin và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Luyện từ và câu. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là trang ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ - Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét - BT1 viết sẵn vào bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét Bài 1, 2, 3 - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT + Hai câu có gì khác nhau? + Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng + Tác dụng của phần in nghiêng * Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 1.3 Phần luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự làm - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét khen ngợi. Hoạt động học. - 3 HS nối tiếp đọc - Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng y/c, phát biểu ý kiến - 2 – 3 HS dọc phần ghi nhớ. - 1 HS đọc thành tiếng y/c - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dung bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu Nhận xét: a) Ngày xưa, Rùa có 1 mai láng bóng b) Trong vừon muôn loài hoa đua nở. Lop4.com. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c) Từ mờ sang, cô thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ lí hơn mười cây số. Vì vậy,mỗi năm cô chỉ về làng 2, 3 lượt Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1 HS đọc thành tiếng y/c - Y/c HS tự làm bài - Hoạt động trong tổ - GV đọc đoạn văn. Chú ý sửa lỗi - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của dung từ, đặt câu cho từng HS mình 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh, học thuộc phân ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Kể chuyện. KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về một cuộc dun lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh về cuộc du lịch, cắm trại tham quan của lớp - Bảng lớp viết đề tài, gới ý 2 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia - Gọi HS đọc phần gợi ý. Hoạt động trò. - Lắng nghe - 1 HS đọc - Lắng nghe + 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - GV hướng dẫn HS hoạt động * Kể chuyện theo nhóm: - Y/c HS kể trong nhóm. - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu - Khi 1 HS kể các em khác lắng chuyện du lịch hoặc cắm trại của nghe hỏi lại bạn các hoạt động mình vui chơi giải trí - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Lop4.com. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - HS lắng nghe và hỏi lại lại kể - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý những tình tiết về nội dung truyện nghĩa câu chuyện - Nhạn xét bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu truyện đó và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập Đọc. CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên ; Đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vở đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đpẹ của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Ăng-co và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS đọc bài theo cặp. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ - 2 HS đọc toàn bài trước lớp - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - Gợi ý trả lời câu hỏi + Chú chuồn chuồn được miêu tả + Bốn cái cánh mỏng như giấy hình ảnh so sánh nào? bong + Hai con mắt long lanh như thuỷ. Lop4.com. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?. tinh + Thân hú nhỏ và thon vàng như màu vảng của nắng mùa thu +Bốn cánh khẻ rung rung như đang còn phân vân + HS phát biểu ý thích theo những hình ảnh so sánh khác nhau + Tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả một cách tự nhiên phong cảnh làng quê + Thể hiện qua tình yêu của tác giả dối với đất nứơc . Mặt hồ trải … và lặng song . luỹ tre … nước rung rinh . rồi những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn … trong và cao vút. Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc - 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn - Y/c HS luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc - 3 – 5 HS thi đọc - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài thơ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập làm văn:. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I/ Mục tiêu: - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh ảnh một số con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Huớng dẫn lquan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài 1, 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS dung bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật - Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài - GV treo ảnh 1 số con vật. Hoạt động trò. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - Y/c HS làm bài. 2 HS làm bài vào - HS tự làm bài vào vở giấy khổ to - Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng, GV sửa chữa thật kĩ cho từng em - Gọi HS dưới lớp dọc đoạn văn - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình. Lop4.com. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Luyện từ và câu:. THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN TRONG CÂU I/ Mục tiêu: 1. Hiểu đựoc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II/ Đồ dùng dạy học: - Hai câu văn ở BT1 - Ba câu văn ở BT1 - Ba băng giấy - mỗi băng giấy viết một câu hoàn chỉnh ở BT2 - Bốn băng giấy - mối băng giấy viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó ít nhất 1 câu dung trạng ngữ 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - GV nhắc HS: + Cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ - Y/c HS đọc lại câu văn BT1, suy nghĩ, rồi phát biểu. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - 2 HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. 1 em lên bảng gạch dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu - Gọi HS đặc câu khỏi cho các - 2 em đặt câu: + Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng trạng ngữ tìm được ở đâu? + Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi. Lop4.com. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ở đâu? - 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dung bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu. - gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Gọi HS khác bổ sung Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào SGK. - 1 HS đọc - Hoạt động nhóm, mối nhóm 4 HS + Hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn + Là 2 bộ phận chính CN và VN thiện các câu văn là bộ phận nào? - Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Nhóm khác nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc long phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn của BT2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng dọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (Tiết TLV trước) 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước. Xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn - Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác nhận xét bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS làm việc theo cặp. Hoạt động trò. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân. - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Y/c HS khác nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - 1 HS đọc - Y/c HS tự viết bài - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS. Lop4.com. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> viết vào vở - Y/c 2 HS dán phiếu lên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn - 3 – 5 HS đọc đoạn văn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Toán. THỰC HÀNH. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước II/ Đồ dung dạy học: - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn thực hành: 2.1 Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu bài toán trong SGK - 1 HS đọc lại đề toán - GV gợi ý cách thực hiện: - HS lắng nghe và vẽ sơ đồ vào + Truớc hết phải tính độ dài thu giấy hoặc vở nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) 5 cm . Đổi 20m = 2000cm A B . Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5 cm Tỉ lệ 1 : 400. 3. Thực hành: Bài 1: - Y/c HS nêu chiều dài bảng - Y/c HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50 Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/c HS làm bài. - HS nêu (có thể là 3cm) - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ - 1 HS đọc - HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 8m = 800cm ; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 800 : 200 = 4 cm Chiều rộng lớp học thu nhỏ là 600 : 200 = 3 cm. 3cm. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau. Lop4.com. 4cm Tỉ lệ 1 : 200.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Toán. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc viết số trong hệ thập phân - Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong đó trong một số cụ thể - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 và gọi HS nêu y/c của BT - Y/c HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài 2: - Y/c HS viết các số trong bài thanh - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp tổng của các hang, có thể đưa thêm làm bài vào VBT các số khác - GV y/c HS khác nhận xét bài làm 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 của bạn trên bảng Bài 3: - HS tự làm lần lượt theo các phần a), b) - HS nhận xét - Khi nhận xét HS đọc số và nêu: a) Củng cố việc nhận biết vị trí của a) Trong số 67358, chữ số 5 thuộc từng chữ số theo hàng và lớp hang chục, lớp đơn vị b) Củng cố việc nhận giá trị của b) Trong số 1379 chữ số 3 có giá từng chữ số theo vị trí của chữ số trị là 300 đó trong một chữ số cụ thể Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên - HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> và một số đặc điểm của nó. trả lời lần lượt các câu hỏi a), b), c). Bài 5: - Gọi HS nêu y/c của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lựôt theo các - HS phải nhớ lại phần a), b), c) “Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị” Và phải biết được “Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị” 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×