Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG -ISO 14000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.59 KB, 17 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Đề tài:
Tiểu luận quản trị chất lượng:
ISO 14000 – BỘ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cả thế giới đang phải chứng kiến và chịu ảnh hưởng
nghiêm trọng của sự suy thoái môi trường. Hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, sự tăng dần
nhiệt độ của trái đất và tần xuất thiên tai, mưa, bão ngày càng tăng… gây thiệt hại về người
và của với con số ngày càng lớn. Một trong những nguyên nhân gây tác động lớn đến môi
trường là sự ô nhiễm từ các nhà máy, các chất thải công nghiệp.
Một nền kinh tế phát triển bền vững phải đi đôi với sự giàu có và một môi trường
lành mạnh. Vì thế, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm
đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới. Mối quan tâm này
không chỉ dừng ở việc hô hào tuyên truyền, mà ở nhiều quốc gia, vấn đề bảo vệ môi trường
đã trở thành yêu cầu bắt buộc. Có nhiều quốc gia yêu cầu sản phẩm muốn nhập khẩu vào
phải có nhãn xanh (nhãn môi trường).
Tại Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển do Liên hợp quốc tổ chức tại
Rio De Janeiro tháng 06/1992, người ta đã thấy cần phải có một tiêu chuẩn Quốc tế về quản
lý môi trường. Đến tháng 09/1996 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 về Hệ thống quản lý môi
trường chính thức được ban hành, đây là một đóng góp tích cực cho mục tiêu ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường và bãi bỏ hàng rào thuế quan trong thương mại.
Nhóm chúng em xin trình bày sơ lược về ISO 14000 – Bộ các tiêu chuần quốc tế về
quản lý môi trường, nêu lên thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn này ở Việt Nam trong những
năm qua, cùng với một số ví dụ cụ thể.
Do thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế, nhóm chưa thể tìm hiểu sâu hơn được,
Nhóm chúng em rất mong sự nhận được những nhận xét từ thầy để nhóm có thể hoàn thành
tiểu luận này tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn thầy!
2


Tiểu luận quản trị chất lượng:
ISO 14000 – BỘ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MỤC LỤC
3
Tiểu luận quản trị chất lượng:
ISO 14000 – BỘ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ISO 14000:
1. Lịch sử hình thành :
- Vào những năm 80 của thế kỉ XIX, việc quan tâm đến môi trường đã trở nên quan
trọng và ngày càng được nhiềuu quốc gia quan tâm.
- Năm 1993, Ủy ban Kĩ thuật TC 207 của ISO được thành lập và bắt đầu hoạt động và
xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ quản lí môi trường.
- Đến năm 2003, bắt đầu xây dựng một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về Quản lí môi
trường gọi là ISO 14000.
2. Nội dung:
a) Khái quát:
ISO là từ viết tắt của Internation standardzation organization, có nghĩa là “Hệ
thống tiêu chuẩn quốc tế”.
ISO 14000 là tiêu chuẩn về hệ thống môi trường với hơn 20 tiêu chuẩn, dùng để
khuyến khích các tổ chức sản xuất, kinh doanh không ngừng cải thiện và ngăn ngừa
tình trạng ô nhiễm môi trường bằng hệ thống quản lý môi trường. Trong đó có việc
cấp nhãn xanh môi trường cho sản phẩm, hàng hóa.
ISO 14000 là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường, trong đó có:
 Hai tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường:
- ISO 14001: Các yêu cầu, qui định và hướng dẫn sử dụng
- ISO 14004: Hướng dẫn chung về nguyên tắc và kỹ thuật hỗ trợ xây dựng hệ
thống.
 Ba tiêu chuẩn về đánh giá môi trường:
- ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Nguyên tắc chung
- ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Thủ tục đánh giá - Đánh giá môi

trường
- ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá môi trường - chuẩn cứ trình độ đối với chuyên
gia đánh giá môi trường.
4
Tiểu luận quản trị chất lượng:
ISO 14000 – BỘ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
b) Mô hình hệ thống quản lý môi trường
c) Mục đích:
- Quản lý hoạt động có hệ thống và kế hoạch.
- Giảm thiểu chất thải trong sản xuất.
- Sử dụng tiết kiệm và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên.
- Giảm giá thành sản phẩm do sử dụng hợp lý nguồn lực, giảm tỷ lệ tiêu hao nguyên
liệu, giảm chi phí xử lý sản phẩm hỏng và xử lý chất thải, hạn chế sự cố thiết bị, tai
nạn nghề nghiệp và sự cố môi trường.
- Hạn chế rủi ro, giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo
hành, làm lại, chi phí kiểm tra.
- Nhấn mạnh việc cam kết bảo vệ môi trường đối với cơ quan chức năng và trong
quan hệ với khách hàng.
5
Tiểu luận quản trị chất lượng:
ISO 14000 – BỘ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- Giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm một cách rộng rãi mà không gặp bất kỳ trở
ngại nào về môi trường (nhất là trên thị trường thế giới).
- Giúp cải tiến liên tục HTQLCL - môi trường, từ đó dẫn đến cải tiến chất lượng sản
phẩm, dịch vụ, cảnh quan môi trường, giúp tăng năng suất, giảm giá thành.
- Đem đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh, là bằng chứng đảm bảo với khách
hàng là sản phẩm, dịch vụ của mình được kiểm soát chặt chẽ và phù hợp với chất
lượng đã cam kết trong chính sách và mục tiêu chất lượng.
- Hệ thống quản lý còn cung cấp những cơ sở dữ liệu sử dụng cho việc xác định hiệu
quả của các quá trình, các thông số về sản phẩm, dịch vụ từ đó để tiếp tục cải tiến hệ

thống, hiệu quả hoạt động nhằm thoả mãn khách hàng.
- Rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục cấp giấy phép.
- Giảm bớt các thủ tục báo cáo, giám sát, giấy tờ.
d) Phạm vi ứng dụng:
- Tất cả các doanh nghiệp.
- Các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu, buôn
bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hoá, khai thác.
- Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp quân sự.
3. Các bước thực hiện:
- Xác định nhu cầu của doanh nghiệp.
- Khảo sát thực tế, đánh giá hiện trạng và tác động môi trường của doanh nghiệp
- Thành lập ban môi trường và ban dự án ISO.
- Thống nhất chương trình hành động.
- Tiến hành đào tạo ISO 14000 cho ban dự án ISO.
- Huấn luyện xây dựng hệ thống tài liệu.
- Xây dựng tài liệu hệ thống.
- Ðánh giá, sửa chửa, phê duyệt tài liệu, thủ tục.
- Triển khai vận hành hệ thống theo tài liệu đã biên soạn.
- Ðào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ.
- Tiến hành đánh giá nội bộ hệ thống.
- Thu thập thông tin và chọn nơi đánh giá chứng nhận.
- Ðánh giá thử hệ thống.
- Hoàn chỉnh hệ thống, chuẩn bị cho đánh giá chính thức.
- Ðánh giá chứng nhận.
- Huấn luyện duy trì và cải tiến hệ thống sau chứng nhận.
4. Lợi ích của việc áp dụng và được chứng nhận phù hợp ISO 14000:
a) Về kinh tế:
- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào
- Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng
- Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ

- Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý
- Tái sử dụng các nguồn lực, tài nguyên
- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường.
- Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường
- Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi trường
làm việc an toàn
- Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp
- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra
6

×