!"#
$%&'()*#(+#
+, -"./
#, 0%1
2, -
3, 4-56
7, ! 89:
;, 4-< =
>, ! 8?69:
), @AB
C, ! 8B! DE
! -EFE6EE0 EG< %<$&
+,H$I
#,JK$K$I
2,5K$I
3,L!HLMNL!HL
O&GE- -EF
IPQBRS -EFTUVQB0IT W:
EXU .YI##,
OSB
<
TUVQB0IT W:EXU .YI##,
OZE[
B\]I^< 5.
-
LI_*%<$&*H$IM
-
%D WB Age When First Married I WB Q T 0
WI`QW6< Test Value là 22.
-
<H$<a chọn độ tin cậy là 99%
One Sample T-Test
- Tuổi trung bình khi kết hôn lần đầu là 22.79 theo mẫu
-
Giá trị của kiểm định t về tuổi trung bình lần đầu kết hôn là 5.456 ứng với mức
ý nghĩa quan sát 0.000, nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0.01
-
P= 0.000<<0.01→ bác bỏ giả thuyết H0 về tuổi lần đầu kết hôn là 22tuổi
O&GE- -EF
Kiểm tra lại kết quả nghiên cứu: độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình của
nam và nữ là bằng nhau
OSB
Ho - độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình của nam và nữ là bằng nhau
OZE[
-
Analyze/Compares Mean/Independent Sample T – Test
-
Chọn biến định lượng muốn kiểm định trung bình (biến Age When
First Married) đưa vào danh sách các biến cần kiểm định Test Variable.
-
Đưa biến giới tính vào ô biến phân nhóm (Grouping Variable) → xác
định nhóm Define Groups: Chúng ta có hai nhóm (1: Nam và 2: Nữ) →
Continue → OK.
-
Độ tin cậy được chọn là 95%.
Independent Sample T-Test
Independent Sample T-Test
-
Tuổi kết hôn trung bình của Nam là 24.16 cao hơn tuổi kết hôn
trung bình của Nữ là 21.84
- Mẫu gồm có 492 nam và 710 nữ (mẫu độc lập nên kích thước
không cần bằng nhau)
Independent Sample T-Test
Kiểm định Levene là phép kiểm nghiệm tính đồng nhất của phương sai. Ở
đây ta kiểm định giả thuyết cho rằng phương sai giữa các mẫu quan sát là
bằng nhau.
. Trong kiểm định Levene: p=.559>.05 → phương sai của 2 mẫu không khác
nhau ↔ Chấp nhận giả thuyết H
0.
→ Sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed.
Independent Sample T-Test
. Bậc tự do df=N1 + N2 -2= 492+710-2=1200
. Sig.=.000 < 0.05 → có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình tuổi kết hôn
lần đầu giữa Nam và Nữ.
. Tuổi trung bình kết hôn của Nam là 24.16 ± 4.86 và của Nữ là
21.84±4.929 và sự khác biệt của 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p=0.000
*Mục tiêu nghiên cứu:
Thu nhập của người ta trước và sau khi lập gia đình
*Giả thuyết:
Ho – Thu nhập của người ta trước và sau khi lập gia
đình là như nhau
*Thực hiện:
Analyze – Compare Means – Paired – samples T test .
Chọn 2 biến “ Total family income”(giả sử là thu nhập
sau khi có gia đình) và “ Respondent’ s income”) thu
nhập trước khi có gia đình)
KẾT QUẢ
Bảng 1: Paired Samples Statistics
- Thu nhập trung bình trước khi có gia đình: 12,86 triệu/tháng
- Thu nhập trung bình sau khi có gia đình: 15,96 triệu/tháng
- Mẫu khảo sát: 979 người
Bảng 3: Paired Samples Test
- Thu nhập trung bình trước khi có gia đình thấp hơn sau khi có
gia đình khoảng 3 triệu đồng/tháng
- Sig nhỏ, bác bỏ Ho, tức là bác bỏ giả thuyết thu nhập trung
bình trước và sau khi lập gia đình là như nhau.
* Tóm tắt lý thuyết:
L!HLI$.b $6$$c1E Q-D T
I$.b d: 6 W:,
TeEESE6E"fEg UIhEdiQSA
$PIEjI7k,
OHlL!HLM5c1E$.b UB
%6E"<6$STUEIN$dT.mEEDUE6E f
-,
%6E"<6$SE"$c$En<oEEpfTX
IiT\.[EN$c$En,
5.b EXE6E"<6$STq e,
O&GE- -EF
%"ZQ6EW[Q0 dFETUT6 6RD EX
PEKc TdiEUE EXUE< .Y/? TU
VQ6Er
OSB
<0 E"ZQ6EW[dZT6 6RD EX
PEKc ?E6E"VQ6ETUVQ0 E"I-
[diZT6 6dRD EXPEKc ,
OZE[
B\]I^< 5.
LI_*%<$&*HlL!HL
.WBFolk Music IWBTI.m d<0$KI`Age
Categories IWB$cI<P\6ETE6ET.m "E<
6d<0sE<,
Chọn nút Options…/ chọn Homogeneity-of-variance để kiểm định sự
bằng nhau của các phương sai nhóm (kiểm định Levene)
Continue/OK
Bảng trên cho thấy các đại lượng thống kê mô tả cho từng nhóm và
toàn bộ mẫu nghiên cứu
One – way ANOVA
df1: số bậc tự do của mức nhân tố
df2: số bậc tự do của mẫu
sig.=p: mức ý nghĩa.
Sig.=0.164>0.05: chấp nhận Ho, nghĩa là có sự đồng nhất về
phương sai của số liệu → kết quả phân tích ANOVA có thể sử
dụng tốt.
One – way ANOVA
Sig.=0.000<0.05 (độ tin cậy 95%) → có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về đánh giá tầm quan trọng của nghe nhạc dân
gian đối với cuộc sống của một con người ở những độ tuổi
khác nhau
Các trung bình khác nhau (ít nhất có 2 trung bình khác nhau)
→ kiểm định hậu ANOVA
One-way ANOVA
t6ETEuQ6EW[$c1EcL!HL
Analyze/Compare Means/One – Way ANOVA
Chọn Folk Music là biến phụ thuộc vào ô Dependent
list; Age Categories là nhân tố cố định vào ô Factor.
Trong hộp thoại One-Way ANOVA:
Ở mục contrasts chọn polynomical (trong trường hợp
cách giữa các mức nhân tố không đều) đồng thời chọn
linear (cho dạng phương trình bậc nhất); Quadratic
(cho dạng phương trình bậc hai); Cubic (cho dạng
phương trình bậc ba);…
One-way ANOVA
Mục Post Hoc chọn kiểm định Dunnett với lựa chọn
mặc định là nhóm cuối cùng, mức ý nghĩa p=0.05
One-way ANOVA
Kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm: (độ tuổi 18-29 và
50+); (độ tuổi 30-39 và 50+); (độ tuổi 40-49 và 50+)
Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm độ tuổi 40-49 và
50+ vì sig=0.046<α=0.05
One-way ANOVA