Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.62 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 TẬP ĐỌC-HTL ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - Tiết 1 I. MÑYC: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Yêu cầu khả năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất. II. Đồ dùng: - 17 phiếu viết tên các bài tập và HTL (từ tuần 19-27). - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để học sinh điền. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2. KT tập đọc và HTL - Caù nhaân - Gọi học sinh đọc bài + TLCH + Boác thaêm choïn baøi - Nhaän xeùt, ghi ñieåm + Đọc bài + TLCH 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là - Làm việc nhóm đôi trên phiếu học tập. truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất. Teân baøi Boán anh taøi. Noäi dung chính Nhaân vaät Ca ngợi sức khỏe, tài năng nhiệt thành làm việc Cẩu Khây, Nắm tay đóng cọc, nghĩa trừ ác, cứu dân lành của anh em Cẩu Khây. Lấy tai tát nước, Móng tay đục maùng, yeâu tinh, Baø laõo chaên boø. Anh hùng lao Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có Trần Đại Nghĩa. động Trần Đại những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải Nghóa phóng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 4. Củng cố, dặn dò:- Đánh giá chung qua bài tập của học sinh:+ về nội dung các bài tập đọc. + Cách thể hiện các bài tập đọc. CB: OÂn taäp (Tieát 2) Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN-CHÍNH TAÛ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II Tiết 2 I. MÑYC: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đọan văn miêu tả Hoa giấy. - Ôn luyện từ về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? Ai là gì? II. Đồ dùng: -Tranh, ảnh Hoa giấy.- 3 tờ giấy khổ to để 3 học sinh làm BT2 . III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2. Nghe-vieát chính taû: - Theo dõi ở SGK - GV đọc đọan văn “Hoa giấy” + Nội dung của đọan văn - Nội dung đọan văn: tả vẻ đẹp đặc sắc của lòai hoa giấy. - Từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, + Đọc thầm, phát hiện từ khó - Vở- KT chéo. tản mát, … - Viết bài- Chấm, chữa bài: chấm 7-10 vở, nhận xét. 3. Ñaët caâu: - Laøm vieäc caù nhaân - 3 học sinh dán kết quả bài làm ở phiếu, lên bảng + Caùc yeâu caàu ñaët caâu cuûa BT - Chaám baøi, nhaän xeùt tương ứng với các kiểu câu nào? + Làm vở BT 4. Cuûng coá, daën doø: - Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc kieåu caâu keå: Ai laøm gì? ai theá naøo? Ai laø gì? - CB: OÂn taäp Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II- Tiết 3 I. MÑYC: - Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL. - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Cô tấm của mẹ” II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Thực hiện như tiết 1 - Cá nhân đọc bài 3. Nêu tên các bài Tập Đọc thuộc chủ điểm: Vẻ - Làm việc nhóm đôi đẹp muôn màu, nội dung chính. + Tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn - Hoïc sinh trình baøy -> Treo phieáu ghi noäi dung maøu. của 6 bài tập đọc. + nêu nội dung chính của từng bài. 4. Nghe-vieát: Baøi Coâ Taám cuûa meï - GV đọc bài thơ - Theo dõi ở SGK - Nội dung bài thơ: Khen ngợi con bé ngoan giống + Bài thơ nói điều gì? như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Từ khó: ngỡ, xuống trần, lặng trầm, nết na,… - Đọc thầm, phát hiện từ khó. - Vieát baøi - Viết vở. - Chấm chữa bài: chấm 7-10 vở, nhận xét - Kieåm tra cheùo 5. Cuûng coá, daën doø: - Qua nội dung của các bài tập đọc, em có cảm nhận gì về cuộc sống xung quanh chúng ta? - CB: OÂn taäp LT VAØ CAÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II Tiết 4 I. MÑYC: - Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm. - Rèn khả năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II. Đồ dùng:- Một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm BT1, 2. - Một số tờ phiếu viết nội dung BT3a, b, c. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2. Baøi taäp 1, 2 Caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm baøi - Laøm vieäc theo nhoùm - Nhaän xeùt, chaám ñieåm cho nhoùm coù + Lập bảng thống kê vốn từ, vốn thành ngữ,tục ngữ keát quaû toát nhaát thuộc các chủ đề đã học. + N.1: Chủ điểm : Người ta là hoa đất + N.2: “ : Vẻ đẹp muôn màu + N3.: “ : Những người quả cảm 3. Baøi taäp 3 : - Laøm vieäc caù nhaân - Keát quaû: + Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống a) tài đức, tài hoa, tài năng b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ c) duõng só, duõng khí, duõng caûm 4. Củng cố, dặn dò : Đánh giá chung bài làm của học sinh Chuaån bò : OÂn taäp Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 -Tiết 5 I. MÑYC: - Tieáp tuïc kieåm tra laáy ñieåm TÑ vaø HTL - Hệ thống hóa một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Những người quả cảm. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Một số tờ phiếu viết khổ to để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : Ôn tập 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL Cá nhân đọc lại Tieán haønh nhö T.1 3. Toùm taét vaøo baûng noäi dung caùc baøi Laøm vieäc theo nhoùm TÑ laø truyeän keå thuoäc chuû ñieåm Nêu tên các bài tập đọc Những người quả cảm Noäi dung chính, nhaân vaät cuûa moãi baøi ? Teân baøi Noäi dung chính Nhaân vaät Khuất phục tên Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong Bác sĩ Ly cướp biển cuộc đối đầu với tên cướp biển Tên cướp biển Ga-vroát ngoøai Ca ngoïi loøng duõng caûm cuûa chuù beù Ga-vroát, baát chaáp -Ga-vroát chieán luõy nguy hiểm, ra ngòai chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho -Aêng-giôn-ra nghóa quaân Cuoác-phaây-raéc Dù sao trái đất Ca ngợi hai nhà khoa học Co-pec-nich và Ga-li-lê, vaãn quay duõng caûm, kieân trì baûo veä chaân lyù khoa hoïc. Con seû Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ Con sẻ mẹ, sẻ con meï - Nhaân vaät “toâi”- con choù saên 3. Cuûng coá, daën doø : Em học tập được đức tính gì qua các nhân vật của các bài tập đọc. Chuaån bò : OÂn taäp. -----------------------------------------Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 - Tiết 6 I. MÑYC: - Tieáp tuïc oân luyeän veà 3 kieåu caâu keå (Ai laøm gì? ai theá naøo? Ai laø gì?) - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. II. Đồ dùng: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1) - Một tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : Ôn tập 2. Hướng dẫn ôn tập Baøi taäp 1: Laøm vieäc theo nhoùm Trao đổi -> Hình thành nội dung của phiếu học taäp. Ñònh nghóa. Ai laøm gì? CN trả lời câu hỏi Ai (con gì) VN trả lời câu hỏi làm gì? VN là động từ, cụm động từ. Ai theá naøo? CN trả lời câu hỏi Ai (caùi gì, con gì?) VN trả lời câu hỏi thế naøo? VN là tính từ, động từ, cụm tính từ.. Lop4.com. Ai laø gì? CN trả lời câu hỏi Ai (caùi gì, con gì?) VN trả lời câu hỏi là gì? VN là danh từ, cụm danh từ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví duï. Caùc coâ aáy ñang gaët luùa. Ngoài vườn, không gian Cô Hoa là giáo viên thaät tónh laëng daïy gioûi.. Baøi taäp 2:. Laøm vieäc nhoùm ñoâi Đọc đoạn văn -> trao đổi -> xác định kiểu câu keå. Neâu taùc duïng cuûa moãi kieåu caâu Caâu Kieåu caâu Taùc duïng - Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười Ai laø gì? Giới thiệu nhân vật “tôi” - Mỗi lần … từng cây một Ai laøm gì? Kể các hành động của nhân vật “tôi” - Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi luøng chiều ở làng ven sông. Baøi taäp 3: - yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly, chú ý sử - Laøm vieäc caù nhaân Dụng 3 kiểu câu kể đã học. Viết đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly - Hoïc sinh trình baøy, nhaän xeùt. Vd: Bác sĩ Ly là một người nhân từ và hiền hậu. Trước Thái độhung hãn của tên cướp, ông rất điểm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp bieån. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nêu đặc điểm của 3 loại câu kể đã học? - CB: KTÑK Tieát 7 Tieát 8. KTĐK (Đọc) -----------------------------------------------------------------------KTÑK (Vieát). TUAÀN 29: Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2007 TẬP ĐỌC Tieát 57 Baøi: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MÑYC: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên SaPa, phong cảnh SaPa. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - HTL hai đoạn cuối bài. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoïa baøi trong SGK - Moät soá tranh aûnh khaùc veà SaPa III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Con sẻ : Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đường đi SaPa 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Đọc nối tiếp - Ñ1: xe … lieãu ruû - Ñ2: Buoåi chieàu … tím nhaït - Ñ3: coøn laïi - Phát âm: SaPa, bồng bềnh, trắng xóa, lướt thướt, Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> khoảnh khắc, thoắt - Giải nghĩa từ: SGK/103 b/ Tìm hieåu baøi: - Đọc lần lượt các đoạn 1, 2, 3 -> TLCH: - Đ1: Du khách đi lên SaPa có cảm giác như đi + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình đi giữa những thác trắng xóa … lướt thướt liễu rủ. dung được về mỗi bức tranh? - Đ2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: naéng vaøng hoe… söông nuùi tím nhaït. - Đ3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên phong cảnh rất lạ: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc muøa thu … quyù hieám. - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô + Những bức tranh trong cảnh bằng lời trong bài tô tạo nên cảm giác bồng bềnh -> du khách tưởng thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu như đang đi trên mây. Những bông hoa chuối rực một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế đó? lên như ngọn lửa… Sự thay đổi mùa ở SaPa: Thoắt caùi … noàng naøn. - Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong + Vì sao tác giả gọi SaPa là “món quà kì diệu của một ngày ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có. thieân nhieân”? - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với SaPa. Ca ngợi: SaPa quả là món quà diệu kì của cảnh đẹp SaPa như thế nào? thiên nhiên dành cho đất nước ta. - Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể - Ý nghĩa của bài? hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. c/ Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện? - Cách thể hiện: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở một số từ gợi tả, gợi cảm. - Đọc đoạn: “xe … liễu rủ” - Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân - HTL hai đoạn sau. 3. Cuûng coá, daën doø: - Neâu yù nghóa baøi? - CB: Trăng ơi … từ đâu đến. ------------------------------------------------------KEÅ CHUYEÄN Tieát 28 Baøi: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MÑYC: 1. Reøn kónaêng noùi: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn văn toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng. 2. Reøn kó naêng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: OÂn taäp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đôi cánh của ngựa Trắng. 2. Giaùo vieân keå chuyeän: - Kể lần 1 + giải nghĩa từ khó - Kể lần 2 + hướng dẫn tranh minh họa. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi ý Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> nghóa caâu chuyeän: - Thi kể chuyện -> trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đọc yêu cầu BT1, 2 - Ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó đi đây - Kể chuyện theo nhóm -> cá nhân kể cả chuyện. mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Nhaän xeùt, bình choïn baïn keå chuyeän haáp daãn, hieåu yù nghóa caâu chuyeän nhaát. 4. Cuûng coá, daën doø: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa Trắng. - CB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. ------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN Tieát 57 Baøi: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. MÑYC: - Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở BT 24, 25. - Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. II. Đồ dùng: - 6 tờ giấy khổ to để học sinh làm BT1, 2, 3. - Một số tin cắt từ báo (phù hợp với trình độ học sinh) III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi học sinh nêu lại các yêu cầu để tóm tắt một bản tin. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập tóm tắt tin tức. 2. Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1, 2: - Laøm vieäc caù nhaân - Hoïc sinh noái tieáp nhau trình baøy -> nhaän xeùt. + Quan saùt tranh -> naém noäi dung thoâng tin Vd: + Chọn 1 trong 2 tin để tóm tắt và đặt tên cho bản tin. Tin a: Khaùch saïn treo Để thoả mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thụy Điển, có moät khaùch saïn treo treân caây soài 13m. Tin b: Khách sạn cho súc vật ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. Baøi 3: - Laøm vieäc caù nhaân - KT sự chuẩn bị của học sinh. + Trình baøy maãu tin söu taàm. - Hoïc sinh trình baøy -> nhaän xeùt -> bình choïn baûn + Toùm taét noäi dung cuûa baûn tin tin toùm taét hay nhaát. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nêu các yêu cầu để tóm tắt một bản tin. --------------------------------------------------CHÍNH TAÛ Tieát 29 Baøi: Nghe-Viết AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…? I. MÑYC: - Nghe và viết lại đúng chính tả bài: Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…?, viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch ; êt/êch. II. Đồ dùng:- 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2b. - 4 tờ phiếu viết nội dung BT3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…? 2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết. - laéng nghe a/ Giáo viên đọc bài viết - Đọc thầm, nêu nội dung mẫu chuyện. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nội dung: Mẫu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4…không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bản thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4… b/ Từ luyện viết đúng: A-rập, Bát-đa, Ấn Độ, - Đọc thầm, phát hiện từ khó. truyeàn baù. c/ Vieát baøi - Viết vở. d/ Chấm, chữa bài: chấm 7-10 vở - KT cheùo. 3. Hướng dẫn học sinh làm BT Baøi 2b: Keát quaû: - Laøm vieäc theo nhoùm. - bết, bệt – vết thương làm bết lại những mớ tóc + Trao đổi -> ghép các vần êt/êch với các âm đầu: treân traùn anh chieán só. b, ch, d, h, k, t taïo thaønh caùc tieáng coù nghóa. - chết – Hôm qua, chú mèo mun nhà em đã chết. + Đặt câu với tiếng tìm được. - deät - Meï ñang deät vaûi. - heát, heät – Baïn aáy gioáng heät boá. - keát – Hai chuùng toâi keát thaønh moät caëp raát aên yù. - teát – meï teát toùc cho Hoa Baøi 3: - Laøm vieäc theo nhoùm Các từ cần điền: nghếch mắt, Châu Mĩ, kết thúc, Trao đổi -> tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ. caâu chuyeän. 4. Cuûng coá, daën doø: - Löu yù moät soá loãi hoïc sinh coøn maéc phaûi nhieàu. - CB: Nhớ-viết Đường đi SaPa. --------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2007 TẬP ĐỌC Tieát 58 Baøi: TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN? I. MÑYC: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại” Trăng ơi … từ đâu đến” với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu bài thơ, thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với Trăng. Bài thơ là khám phá độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình veà traêng. - HTL baøi thô. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoïa baøi trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Đường đi SaPa – Gọi HS đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Trăng ơi … từ đâu đến? 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyeän taäp: - Phaùt aâm : Traêng, soi Đọc nối tiếp - Giải nghĩa từ : SGK/108 b/ Tìm hieåu baøi : Đọc 2 khổ thơ đầu -Traêng hoàng nhö quaû chín;-Traêng troøn nhö maét caù + Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với - Tác giả nghĩ như vậy vì trăng hồng như một quả những gì ? chín treo lơ lửng trước nhà, trăng đến từ biển xanh -Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ vì traêng troøn nhö maét caù. bieån xanh? - Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, Đọc 4 khổ thơ tiếp theo Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> đường hành quân, chú bộ đội, góc sân ( hình ảnh Trong mỗi khổ thơ tiếp theo vầng trăng gắn với vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? maét treû thô. -Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào trăng hương đất nước như thế nào ? sáng hơn “ Đất nước em” Ý nghĩa : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự Ý nghĩa bài thơ? gần gũi của tác giả đối với trăng c) Đọc diễn cảm và HTL: - Cách thể hiện : Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng Đọc nối tiếp-> tìm cách thể hiện thiết tha câu” Trăng ơi…từ đâu đến” với giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ, đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài ở khổ thơ cuối . Luyện đọc theo nhóm đôi- cá nhân->HTL -Đọc đoạn “Trăng ơi…lên trời” - Thi đọc diễn cảm-> HTL 3. Cuûng coá, daën doø : -Hình ảnh nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ? - Chuẩn bị : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất ------------------------------------LUYỆN TỪ VAØ CÂU : Tieát 57 Bài MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I. MÑYC: -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lịch – thám hiểm - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “ Du lịch trên sông” II. Đồ dùng:- Một số tờ giấy để HS làm BT4 III. Các hoạt động dạy học: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: MRVT : Du lịch và thám hiểm. - Làm việc cá nhân trên phiếu BT1 và 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi 1, 2: keát quaû - Câu b: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - Câu c: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khaên, coù theå nguy hieåm. - Laøm vieäc nhoùm ñoâi Baøi 3: Trao đổi, tìm ra nghĩa đúng của câu tục ngữ. - Đi một ngày đàng học một sàng khôn: ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. - Laøm vieäc theo nhoùm Bài 4:- Tổ chức trò chơi: Đính kết quả nhanh. + Mỗi nhóm cử 8 học sinh, lần lượt đính kết quả (teân soâng) vaøo caùc caâu hoûi: + Nhóm đính kết quả đúng, nhanh thì thắng cuộc. - Kết quả đúng: sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cầu, sông Lam, sông Mã, sông Đáy, sông Tiền, soâng Haäu, soâng Baïch Ñaèng. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nêu lại ý nghĩa câu tục ngữ :”Đi một ngày đàng học một sàng khôn” - CB: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. ----------------------------------------------------------------------. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ năm ngày 05 tháng 4 naêm 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU : Tieát 58 Bài GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I. MÑYC: - Học sinh hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét) - Giấy khổ to (3 tờ) để học sinh làm BT4 (LT) III. Các hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: MRVT: Du lòch – Thaùm hieåm - Goïi hoïc sinh laøm laïi BT2, 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: MRVT : Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. 2. Phaàn nhaän xeùt: - Laøm vieäc theo nhoùm - Câu nêu yêu cầu, đề nghị: + Đọc thầm đoạn văn ở BT1 -> TLCH2, 3, 4/SGK + Bôm cho caùi baùnh … hoïc roài (yêu cầu bất lịch sự) + Vậy, cho mượn … lấy vậy (yêu cầu bất lịch sự) + Baùc ôi! … bôm nheù (yêu cầu lịch sự) - Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. 3. Phần ghi nhớ: - Đọc nội dung phần ghi nhớ. - Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự. - Muốn cho yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ các các từ: làm ơn, giùm, giúp… - Có thể dùng câu hỏi, câu kể để nêu yêu cầu, đề nghò. 4. Luyeän taäp: Baøi 1: Keát quaû: caùch b vaø c - Làm việc cả lớp Baøi 2: Keát quaû: caùch b, c, d. + Trao đổi -> nêu ý kiến Baøi 3: - Laøm vieäc nhoùm ñoâi. - Lắng nghe -> chốt lại ý đúng + Trao đổi -> nêu ý kiến về sự lựa chọn của mình. Vd: + Lan ơi, cho tớ về với! -> Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô -> chỉ quan hệ thân mật. + Cho đi nhờ một cái ! -> Câu nói bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. Baøi 4: - Vở BT - Gợi ý: Mỗi tình huống có thể đặt nhiều câu khiến + Suy nghĩ -> đặt câu khiến phù hợp với tình khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. huoáng. 5. Cuûng coá, daën doø: - Khi nêu yêu cầu, đề nghị chúng ta cần phải như thế nào? - CB: MRVT Du lòch – Thaùm hieåm.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN : Tieát 58 Baøi CAÁU TAÏO CUÛA BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CON VAÄT I. MÑYC: - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoïa trong SGK; Tranh aûnh moät soá con vaät: meøo, choù, gaø… - Một số tờ giấy khổ rộng để học sinh lập dàn ý (LT) III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức - Goïi hoïc sinh laøm laïi BT3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 2. Phaàn nhaän xeùt: - Laøm vieäc theo nhoùm - Bài văn có 3 phần, 4 đoạn. + Đọc các yêu cầu của BT1 + Mởbài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong + Suy nghĩ, phân đoạn-> xác định nội dung baøi. chính của mỗi đoạn? + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo. + Neâu nhaän xeùt veà caáu taïo cuûa baøi? (đoạn 3): Tả hành động, thói quen của con mèo. + Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. 3. Phần ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật thường có 3 - Đọc nội dung phần ghi nhớ? phaàn: a/ Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. b/ Thaân baøi: - Taû hình daùng. - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hành động chính của con vaät. c/ kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. 4. Luyeän taäp: - Laøm vieäc caù nhaân - Trình baøy daøn yù. + Trình baøy tranh veà moät soá vaät nuoâi. - Chọn 1-2 dàn ý viết tốt -> đính bảng để làm mẫu. + Laäp daøn yù veà moät con vaät nuoâi maø em aán + Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian …) tượng + Thaân baøi: Ngoại hình của con mèo: bộ lông, đầu, tai, chân, … Hành động chính của mèo: . Bắt chuột: động tác rình, động tác vồ . Hành động đùa giỡn của mèo. + Keát luaän: Caûm nghó chung veà con meøo. 5. Cuûng coá, daën doø: - Caáu taïo moät baøi vaên mieâu taû con vaät goàm maáy phaàn? - CB: Luyeän taäp quan saùt con vaät.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUAÀN 30: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 TẬP ĐỌC : Tieát 59 Bài HƠN MỘT NGHÌN NGAØY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MÑYC: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc vành vạch các chữ số ghi ngày, thaùng, naêm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thaùm hieåm. - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và các vùng đất mới. II. Đồ dùng:- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Trăng ơi … từ đâu đến !- Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc - Đọc nối tiếp - Phaùt aâm: Xeâ-vi-la, Taây Ban Nha, Ma-gien-laêng, Ma-tan; ngaøy 20 thaùng 9 naêm 1519, ngaøy 8 thaùng 9 naêm 1522, 1083 ngaøy. - Giải nghĩa từ: SGK/115 b/ Tìm hieåu baøi: - Đọc đoạn 1 + 2 - Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục khám phá những con đường trên biển dẫn đến đích gì? những vùng đất mới. + Ý của đoạn 1+2 là gì? Muïc ñích cuoäc thaùm hieåm cuûa Ma-gien-laêng. - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống - Đọc đoạn 3, 4, 5: nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng dù để ăn … + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? giao tranh với thổ dân. + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình - Ý c là ý đúng. naøo? Những khó khăn gian khổ mà đoàn thám hiểm + ý của ba đoạn này là gì? - Đọc đoạn cuối: gaëp phaûi. - Chuyến thám hiểm đã khẳng định trái đất hình + Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì? cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thaùm hieåm. mọi khó khăn để đạt mục đích đặt ra. + Ý của đoạn cuối là gì? Keát quaû chuyeán thaùm hieåm. - Ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám - Ý nghĩa của bài? hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. Khắng định trái đất hình caàu, phaùt hieän Thaùi Bình Döông vaø caùc vùng đất mới. - Đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện. c/ Đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Đoạn văn đọc: “Vượt Đại tây Dương … tinh thần” - Luyện đọc nhóm đôi ->cá nhân. 3. Cuûng coá, daën doø: - Muốn tìm hiểu khám pháthế giới, ngay từ bây giờ, học sinh cần rèn luyện những đức tính gì? - CB: Doøng soâng maëc aùo. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> KEÅCHUYEÄN : Tieát 30 Bài KỂCHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MÑYC: 1. Reøn kó naêng noùi: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch thám hiểm coù nhaân vaät, yù nghóa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghelời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng:- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.- Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi học sinh kể lại (1-2 đoạn) của câu chuyện: Đôi Cánh của Ngựa Trắng - Neâu yù nghóa cuûa truyeän. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. 2. Hướng dẫn học sinh kểchuyện: a/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài: - Đọc đề, xác định yêu cầu trọng tâm. - Từ trọng tâm: được nghe, được đọc, du lịch, thám hieåm. - Giới thiệu câu chuyện: - Nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 và 2. -> giới thiệu Vd: Em xin keå caâu chuyeän veà cuoäc thaùm hieåm hôn caâu chuyeän. một ngàn ngày vòng quanh trái đất của nhà hăng hái Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong sách TV4. - Treo phieáu ghi daøn yù cuûa baøi keå chuyeän. - 1 học sinh đọc. b/ Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung caâu chuyeän. - Thi keå chuyeän - Kể nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa của câu - Bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát, baïn keå chuyeän. chuyeän hay nhaát, baïn ñaët caâu hoûi hay 3. Cuûng coá, daën doø: - Em học được điều gì qua câu chuyện của bạn? - CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -------------------------------------------------------------------. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN : Tieát 59 Baøi LUYEÄN TAÄP QUAN SAÙT CON VAÄT I. MÑYC: - Bieát quan saùt con vaät, choïn loïc caùc chi tieát mieâu taû. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.- Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan con mới nở. - Moät soá tranh, aûnh veà choù meøo. III. Các hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: Caáu taïo cuûa baøi vaên mieâu taû con vaät. - Caáu taïo baøi vaên mieâu taû con vaät goàm maáy phaàn? - Một học sinh đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập quan sát con vật. 2. Hướng dẫn quan sát: Baøi 1, 2: - Laøm vieäc caù nhaân treân phieáu. - Những bộ phận được quan sát và miêu tả. + Đọc bài văn -> xác định các bộ phận được miêu + To hơn cái trứng một tí. taû. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Boä loâng vaøng oùng. + Ghi lại những câu văn miêu tả hay. + Đôi mắt chỉ bằng hột cườm. + Caùi moû maøu nhung höôu,… + Cái đầu xinh xinh… + Hai caùi chaân luûn chuûn, beù … Baøi 3: - Làm việc cả lớp. - Treo tranh aûnh choù, meøo + Trình baøy keát quaû quan saùt. - Löu yù: + Ghi vắn tắt kết quả vào vở quan sát đặc điểm + Viết lại kết quả quan sát các đặc điểm về ngoại ngoại hình. hình cuûa con vaät maø em chuaån bò. + Trình baøy. + Dựa vào kết quả quan sát -> làm miệng. + Ghi vào vở kết quả quan sát. Baøi 4: - Làm việc cả lớp: + Dựa vào kết quả quan sát các hoạt động của con + Trình bày kết quả quan sát. vaät -> trình baøy mieäng. + Laøm baøi -> noái tieáp nhau phaùt bieåu. + Caù nhaân trình baøy noái tieáp. 3. Cuûng coá, daën doø: - Neâu caáu taïo baøi vaên mieâu taû con vaät. - CB: Điền vào giấy tờ in sẵn. -------------------------------------------------------------------CHÍNH TAÛ : Tieát 30 Bài Nhớ-viết ĐƯỜNG ĐI SAPA I. MÑYC: - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài: đường đi SaPa. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễlẫn r/d/gi (hoặc v/g/gi) II. Đồ dùng:- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a và 3b. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Mời 2 học sinh lên bảng, các em tự đố nhau viết 5-6 tiếng có phụ âm đầu tr/ch hoặc có vần êt/êch.- Lớp viết nháp, nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu đoạn văn viết “Hòm sau … đất nước ta” 2. Hướng dẫn học sinh nhớ-viết: - 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn viết. - Theo doõi SGK a/ Từ khó: thoát, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, - Đọc thầm, phát hiện từ khó. … b/ Vieát baøi - Viết vở c/ Chấm, chữa bài: chấm 7-10 vở. - KT chéo vở. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 2a: - Laøm vieäc nhoùm ñoâi treân phieáu a ong oâng öa ra, ra lệnh, rà mìn, đói rong chơi, rong biển, … nhà rông, con rồng, rửa, cái rựa r raõ… roáng leân, … da thòt, giaû da, … cây dong, dòng nước ,… cơn dông dưa, dừa, dứa d gia đình, giá đồ, giả giong buồm, gióng giống, giống nòi, … ở giữa, giữa gi doái, … haøng chừng… Baøi 3b: - Laøm vieäc caù nhaân treân phieáu Kết quả: Thư viện, hiu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới 4õ. Cuûng coá, daën doø: - Nhắc nhở một số lỗi học sinh còn mắc phải nhiều. - CB: Nghe-viết: Nghe lời chim nói. -------------------------------------------------Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2007 TẬP ĐỌC Tieát 60 : Baøi : DOØNG SOÂNG MAËC AÙO I. MÑYC: - Đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của giòng sông quê hương- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đạp của dòng sông quê hương II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất- Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dòng sông mặc áo 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc - Đọc nối tiếp - Đ1: 8 câu đầu - Ñ2: coøn laïi - Phát âm: thướt tha, hây hây, khuya. - Luyện đọc nhóm đôi ->cá nhân. - Giải nghĩa từ: SGK/119 b/ Tìm hieåu baøi: - Đọc - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như + Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? con người đổi màu áo: lụa đào (nắng lên), áo xanh + Màu sắc dòng sông thay đổi như thế nào trong (tröa veà), haây haây vaùng vaøng (chieàu), nhung tím moät ngaøy? (tối), áo đen (đêm khuya), áo hoa (sáng sớm) - Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở + Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay? nên gần gũi với con người. - Vd: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha -> gợi + Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với hình aûnh cuûa doøng soâng … c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện. - Cách thể hiện: Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng ngạc nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông. - Thi đọc cá nhân -> HTL - Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nêu ý nghĩa bài thơ? ( ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương) - CB: AÊng-co-vat. LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 59 : Baøi : MRVT: DU LÒCH – THAÙM HIEÅM I. MÑYC: - Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch – thám hiểm. - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. II. Đồ dùng: Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2 III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. - Thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? - 1 hoïc sinh laøm laïi BT4? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch – Thám hiểm. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: - Laøm vieäc theo nhoùm treân phieáu Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> a/ Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: vali, quần áo + Trao đổi -> tìm các từ theo yêu cầu bài tập. bôi, leàu, giaøy, … b/ Phöông tieän giao thoâng: taøu thuûy, oâ toâ con, maùy bay, beán xe, beán taøu, … c/ Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tuyến du lịch, … d/ Ñòa ñieåm tham quan, du lòch: bieån, nuùi, chuøa, phoá coå, … Baøi 2: a/ Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều - Làm việc cá nhân. + Suy nghĩ -> viết đoạn văn về du lịch hay thám trại, quần áo, đồ ăn, đèn pin, … b/ Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, hiểm. thú dữ, núi cao, vực sâu, … c/ Những đức tính cần thiết của người tham gia: kieân trì, duõng caûm, taùo baïo, khoâng ngaïi khoå, … Bài 3: Nghe học sinh trình bày -> hướng dẫn cả lớp + Trình bày. nhaän xeùt -> ghi ñieåm. 3. Cuûng coá, daën doø: - Du lịch, thám hiểm giúp em rèn được đức tính gì? - CB: Caâu caûm. ----------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 60 : Baøi : CAÂU CAÛM I. MÑYC: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Biết đặt và sử dụng câu cảm. II. Đồ dùng:- Một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm thi làm BT2 (LT) III. Các hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: MRVT Du lòch – Thaùm hieåm. - Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Câu cảm 2. Phaàn nhaän xeùt: Baøi 1: - Làm việc cả lớp. - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! (dùng thể hiện cảm xúc + Suy nghĩ -> nêu ý kiến. ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo) - A! con mèo này khôn thật! (dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khoân ngoan cuûa con meøo) Baøi 2: Cuoái caùc caâu treân coù daáu chaám than. - Keát luaän: + Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. + Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, … 3. Phần ghi nhớ: SGK/121 - Đọc nội dung phần ghi nhớ. 4. Luyeän taäp: Baøi 1: Chuyeån caâu keå -> caâu caûm: - Làm Vở bài tập. Kết quả: Ôi (chao ôi) trời rét quá!Chà, trời rét thật! Baïn Ngaân chaêm chæ quaù! Baøi 2: Ñaët caâu caûm cho tình huoáng: - Laøm vieäc nhoùm ñoâi Kết quả: a/ Trời, cậu giỏi thật! Baïn thaät laø tuyeät! Baïn gioûi quaù! b/ Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh của mình à, thật tuyệt! Trời, bạn làm mình cảm động quá! Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Baøi 3: - Làm việc cả lớp. a/ Ôi, bạn Nam đến kìa! (bộc lộ cảm xúc mừng rỡ) + Đọc câu cảm -> nêu cảm xúc b/ OÀ, baïn Nam thoâng minh quaù! (boäc loä caûm xuùc thaùn phuïc) bộc lộ của từng câu. c/ Trời, thật là kinh khủng! (bộc lộ cảm xúc kinh – ghê sợ) 3. Cuûng coá, daën doø: - Neâu ñaëc ñieåm cuûa caâu caûm? - CB: Thêm trạng ngữ cho câu. -----------------------------------------------Thứ sáu ngaỳ 13 tháng 4 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN Tieát 60 : Baøi : ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN I. MÑYC: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai tạm trú tạm vắng. - Bieát taùc duïng cuûa vieäc khai baùo taïm truù, taïm vaéng. II. Đồ dùng:- Photo mẫu: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng - 1 bảng photo phiếu khai báo tạm trú tạm vắng cỡ to để treo bảng. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Luyện tập quan sát con vật.- 1 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (BT3) - 1 học sinh đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (BT4) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Điền vào giấy tờ in sẵn. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: - Laøm vieäc caù nhaân - Treo tờ phiếu photo to lên bảng và giải thích viết + Đọc đề -> điền nội dung vào phiếu. tắt: CMND (chứng minh nhân dân) - Hướng dẫn học sinh điền đúng nội dung vào ô + Trình bày nối tiếp tờ khai trước lớp. trống ở mỗi mục. Baøi 2: - Làm việc cả lớp: - Kết luận: Phải khai báo tạm trú tạm vắng để + Suy nghĩ -> TLCH: Vì sao phải khai báo tạm trú, chính quyền địa phương quản lý được những người tạm vắng? đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 3. Cuûng coá, daën doø: - Neâu caùch ñieàn vaøo phieáu khai baùo taïm truù taïm vaéng? - CB: Luyeän taäp mieâu taû caùc boä phaän cuûa con vaät. TUAÀN 31 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007 TẬP ĐỌC Tieát 61 : Baøi : AÊNG-CO -VAÙT I. MÑYC: - Đọc lưu loát toàn bài văn. Đọc đúng tên riêng: Aêng-co-vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII, mười hai) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Aêng-co-vát – một công trình kieán truùc vaø ñieâu khaéc tuyeät dieäu. - Hiểu ý nghĩa các từ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Aêng-co-vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. II. Đồ dùng:Tranh ảnh khu đền Aêng-co-vát. III. Các hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: Doøng soâng maëc aùo - Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Aêng-co-vát Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Đọc nối tiếp - Ñ1: Aêng-co-vaùt … theá kæ XII - Đ2: Khu đền … gạch vữa. - Ñ3: coøn laïi - Phaùt aâm: Aêng-co-vaùt, Cam-pu-chia, kieán truùc, nhaün boùng, kín khít, thoát noát, muoãm. - Giải nghĩa từ: SGK/124 b/ Tìm hieåu baøi: - Đọc đoạn 1: - Aêng-co-vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu + Aêng-co-vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? TK XII. + Ý đoạn 1? Giới thiệu xuất xứ về Aêng-co-vát. - Đọc đoạn 2 - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Được xây lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 dựng kì công như thế nào? gian phòng. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong … Xây gạch vữa. + Ý đoạn 2? Kiến trúc xây dựng đề Aêng-co-vát. - Đọc đoạn cuối. - Vào lúc hoàng hôn, Aêng-co-vát thật huy hoàng … + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? caùc ngaùch. + Ý đoạn 3? Vẻ đẹp của khu đền lúc hoàng hôn. - Ý nghĩa: Ca ngợi Aêng-co-vát, một công trình - Ý nghĩa của bài? kieán truùc vaø ñieâu khaéc tuyeät dieäu cuûa nhaân daân Cam-pu-chia. - Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện. c/ Đọc diễn cảm: - Caùch theå hieän: Gioïng chaäm raõi, theå hieän tình caûm ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Aêng-co-vát. - Đọc nhóm đôi -> cá nhân - Đọc đoạn:” lúc hoàng hôn … từ các ngách” 3. Cuûng coá, daën doø: - Neâu yù nghóa baøi?. - CB: Con chuồn chuồn nước. -----------------------------------------KEÅ CHUYEÄN Tieát 31 : Baøi : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề: kể chuyện một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. I. MÑYC: 1. Reøn kó naêng noùi: - Học sinh chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể -> nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng: - Ảnh về cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp. - Viết sẵn đề bài, gợi ý 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Kể chuyện về cuộc du lịch hay cắm trại mà em được tham gia. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Làm việc cả lớp. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Từ trọng tâm: du lịch, cắm trại, em, tham gia. - Gợi ý: + Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch (hoặc cắm trại) cùng với cha mẹ, bạn bè, … (có thể kể moät cuoäc ñi thaêm oâng baø, coâ baùc) + Kể chuyện có đầu đuôi: chú ý các phát hiện mới qua những lần đi du lịch, cắm trại, … - Học sinh giới thiệu câu chuyện b/ Thực hành kể chuyện: - Thi kể chuyện -> trao đổi về ấn tượng của cuộc du lòch, caém traïi. - Nhaän xeùt -> bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay, gioïng keå hay. 3. Cuûng coá, daën doø: - Ñi du lòch, caém traïi giuùp ích gì cho ta? - CB: Khaùt voïng soáng.. + Đọc đề -> xác định từ trọng tâm. - 1 học sinh đọc gợi ý 1 và 2. - Nối tiếp giới thiệu câu chuyện. - Keå nhoùm ñoâi -> caù nhaân.. ---------------------------------------------------------Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN Tieát 61 : Baøi : LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CON VAÄT I. MÑYC: - Luyeän taäp quan saùt caùc boä phaän cuûa con vaät. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật các đặc điểm của con vật. II. Đồ dùng: - Giấy khổ to kẻ bảng lời giải BT2. - Tranh, aûnh cuûa moät soá con vaät. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Điền vào giấy tờ in sẵn. - Goïi hoïc sinh laøm laïi BT1/122 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. 2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Baøi 1, 2: - Làm việc cả lớp - Các bộ phận của con ngựa được miêu tả: - Đọc nội dung BT1, 2 + đọc kĩ đoạn “con ngựa”, + Hai tai/ to, dựng đứng … làm bài vào vở. + Hai lỗ mũi/ ươn ướt, … - Trình baøy baøi laøm. + Hai haøm raêng/ traéng muoát + Bờm/ được cắt rất phẳng + Ngực/ nở + Bốn chân/ khi đứng … trên đất + Caùi ñuoâi/ daøi, veà vaåy heát … traùi. Baøi 3: - Laøm vieäc caù nhaân. - Treo tranh, aûnh caùc con vaät. + Viết bài -> đọc kết quả. - Nhắc nhở học sinh: + Đọc 2 ví dụ trong SGK -> nắm yêu cầu của bài: cách quan sát, biết tìm các từ ngữ miêu tả chính xaùc ñaëc ñieåm cuûa caùc boä phaän. + Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2. - Hoïc sinh trình baøy -> nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Cuûng coá, daën doø: - Để miêu tả sinh động các bộ phận của con vật, em cần chú ý điều gì? Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - CB: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. -------------------------------------------------CHÍNH TAÛ Tieát 31 : Baøi : Nghe-viết: NGHE LỜI CHIM NÓI I. MÑYC: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Nghe lời chim nói. - Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ngã. II. Đồ dùng: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b, 3a.. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc lại thông tin BT 3a, nhớ viết lại tin đó (đúng chính tả) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nghe lời chim nói. 2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết: - Theo dõi ở SGK. a/ GV đọc bài: - Nội dung: Bầy chim nói về những cảnh đẹp, - Nội dung bài thơ nói gì? những đổi thay của đất nước. b/ Từ khó: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh - Đọc thầm, phát hiện từ khó. khieát, thieát tha, … c/ Vieát baøi: - Viết vở. + Cách trình bày bài thơ 5 chữ, khoảng cách giữa caùc khoå thô. d/ Chấm, chữa bài: chấm vở 7-10 em. - KT cheùo. 3. Hướng dẫn làm các BT chính tả: Baøi 2b: - Laøm vieäc theo nhoùm treân phieáu. - Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: lủng cuûng, baûnh bao, buûn ruûn, coûn con, … - Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã: bão bùng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ, cãi cọ, … Baøi 3a: - Laøm vieäc caù nhaân treân phieáu Kết quả: Núi băng trôi lớn nhất … Nam Cực vào năm 1956 … núi băng này lớn bằng nước Bỉ. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhắc nhở một số lỗi học sinh còn mắc phải nhiều. - CB: Nghe-viết Vương quốc vắng nụ cười. ------------------------------------------------------Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2007 TẬP ĐỌC Tieát 62 : Baøi : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MÑYC: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước. II. Đồ dùng:Tranh minh họabài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: AÊng-co-vaùt - Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Con chuồn chuồn nước. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> a/ Luyện đọc: - Đọc nối tiếp. - Ñ1: OÂi chao! … phaân vaân - Ñ2: coøn laïi. - Phaùt aâm: laáp laùnh, rung rung, phaân vaân, meânh moâng, laëng soùng. - Giải nghĩa từ: SGK + Lộc vừng: một loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm. b/ Tìm hieåu baøi: - Đọc đoạn 1 - Bốn cánh mỏng như giấy bóng. Hai con mắt long + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả đẹp như thế lanh nhö thuûy tinh … phaân vaân. naøo? - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả nhờ biện + Hình ảnh chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất phaùp so saùnh. đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào? - Vd: Thaân chuù nhoû vaø thon vaøng nhö maøu vaøng + Em thích hình aûnh so saùnh nhö theá naøo? Vì sao? cuûa naéng muøa thu -> hình aûnh so saùnh naøy giuùp em hình dung ra chuù chuoàn chuoàn naøy maøu vaøng nhaït, chú nhỏ xíu và rất đáng yêu. Vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn + Đoạn 1 cho em biết điều gì? chuồn nước. - Đọc đoạn 2: - Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng … cao + Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? vuùt. Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả khi miêu tả cảnh đẹp của làng quê. - Ý nghĩa: Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn - Bài văn nói lên điều gì? chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn , qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả. - Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện. c/ Đọc diễn cảm: - Cách thể hiện: giọng đọc nhẹ nhàng, êm ả, chậm rãi lúc tả chú chuồn chuồn đậu một chỗ, chẳng giọng nhanh, đột ngột lúc bay, trở lại nhịp chậm rãi ở đoạn tả cảnh thiên nhiên đất nước. - Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân. - Đọc đoạn văn “Ôi chao! … phân vân” - Thi đọc diễn cảm. 3. Cuûng coá, daën doø: - Neâu yù nghóa baøi. - CB: Vương quốc vắng nụ cười. -------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 61 : Baøi : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MÑYC: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (LT) III. Các hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: Caâu caûm - Neâu ñaëc ñieåm cuûa caâu caûm? - Cho ví duï veà caâu caûm Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>