Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số kinh nghiệm dạy học văn bản nhật dụng môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO CÁO ĐỀ TÀI SKKN KỲ THI GVDG CÁC CẤP BẬC THCS Năm học 2010-2011 Chuyên đề: Mét sè kinh nghiÖm d¹y häc v¨n b¶n nhËt dông MÔN NGỮ VĂN (Thực hiện trong năm học 2009-2010) A. PhÇn më ®Çu. I. Lí do chọn đề tài: 1. C¬ së lý luËn “Văn học là nhân học”.Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người. Lµ mét m«n häc thuéc nhãm khoa häc x· héi, m«n v¨n cã tÇm quan träng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhãm c«ng cô, m«n v¨n cßn thÓ hiÖn râ mèi quan hÖ víi c¸c m«n häc kh¸c. Häc tèt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động cña cuéc sèng. Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn b¶n lµ thÓ lo¹i t¸c phÈm chø kh«ng ph¶i lµ sù lùa chän theo lÞch sö v¨n häc vÒ néi dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi người đều quan tâm đến. Văn bản Nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS mang nội dung “gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại”, hướng người học tới những vấn đề thời sự hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như môi trường, dân số, sức khoẻ cộng đồng, quyền trẻ em... Do đó những văn bản này giúp cho người dạy dễ dàng đạt được mục tiêu: tăng tính thực hành, gi¶m lý thuyÕt, g¾n bµi häc víi thùc tiÔn. Xuất phát từ thực tế đó tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị cho m×nh PPDH cã hiÖu qu¶ nh÷ng v¨n b¶n nhËt dông. 2. C¬ së thùc tiÔn. Trang 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hiện nay học sinh có xu hướng xem nhẹ học những môn xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng. Cũng chính vì thế mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút. Học sinh không say mê, yêu thích môn học mà say mê vào những môn mang xu hướng thời cuộc như tiếng Anh, Tin học .... Chính vì thế lại càng đòi hỏi người giáo viên, đặc biÖt lµ gi¸o viªn Ng÷ v¨n ph¶i t¹o ®­îc giê häc thu hót häc sinh, lµm cho häc sinh mong chờ đến giờ học. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tìm ra được những thuận lợi - khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiÖm cho m×nh. Chương trình SGK THCS đưa vào học một số văn bản mới, đó là văn bản Nhật dụng. Văn bản này chiếm số luợng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chương trình SGK THCS), nhưng trước đó lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề PPDH văn bản nhật dông. Cho nªn giê gi¶ng d¹y vµ häc tËp v¨n b¶n nhËt dông gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n. NhiÒu ý kiÕn cho r»ng: “chÊt v¨n” trong v¨n b¶n nhËt dông kh«ng nhiÒu, nÕu kh«ng chú ý dễ biến giờ Ngữ văn thành bài thuyết minh về một vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các tiết dạy học các loại văn bản này chưa cao. Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn thay sách 7 năm, tôi nhận thấy mình và các đồng nghiệp còn bộc lộ rất nhiều hạn chế cả về phương pháp và kiến thức, nhất là phương pháp dạy các văn bản Nhật dụng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số kinh nghiệm trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở trường THCS” để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản Nhật dụng và để học sinh yêu thích giờ học văn. II. Mục đích nghiên cứu: Đưa ra hướng giải quyết một số thắc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, từ đó có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn THCS hiện nay. 1. Thời gian-địa điểm: a/ Thêi gian: B¾t ®Çu nghiªn cøu th¸ng 9/2009 Hoµn thµnh th¸ng 4/2009 b/ Địa điểm: Trường THCS Thị Trấn Ba Tụ. 2. Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn - VÒ lÝ luËn: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm cña t«i gãp phÇn t×m hiÓu, nghiªn cøu s©u hơn và bổ sung thêm lí luận về phương pháp dạy học văn bản Nhật dụng. -VÒ thùc tiÔn: Ngoµi ra nã cã thÓ lµ tµi liÖu tham kh¶o cÇn thiÕt phôc vô cho viÖc giảng dạy trong trường THCS.. b.PhÇn néi dung. I. Chương 1: Tổng quan Trang 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu về vấn đề này đó là cuốn : “Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” của tác giả Trần Đình Chung. Ngoài ra còn có một số định hướng dạy học trong SGV Ngữ văn 6,7,8,9. Qua những tài liệu này tôi nhận thấy rằng người biên soạn sách đã đưa ra những hướng dẫn về phương pháp dạy. Tuy nhiên đó mới chỉ là phương pháp chung không thể áp dụng đối với tất cả các vùng miền khác nhau.Vì vậy khi chọn đề tài này tôi đã cố gắng lĩnh hội các quan điểm, tư tưởng từ các bài viết mà các tác giả đề cập đồng thời đưa ra những ý kiến, quan điểm riêng nhằm góp phần làm cho người dạy có sự lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh mà mình dạy. 2.C¬ së lý luËn V¨n b¶n nhËt dông lµ g×? V¨n b¶n NhËt dông kh«ng ph¶i lµ mét kh¸i niÖm chØ thể loại hay kiểu văn bản. Nói đến văn bản Nhật dụng trước hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý... Văn bản Nhật dụng có thể dùng tất c¶ c¸c thÓ lo¹i còng nh­ c¸c kiÓu v¨n b¶n. Mục tiêu của môn Ngữ văn: góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục cho họ học lên bậc cao hơn. Đó là những người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, qúy trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đâu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy, giao tiếp. Đó cũng là những người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc. Hệ thống văn bản nhật dụng trong SGK ngữ văn THCS tồn tại dưới nhiều kiểu v¨n b¶n kh¸c nhau. §ã cã thÓ lµ v¨n b¶n thuyÕt minh (CÇu Long Biªn - chøng nh©n lÞch sử, Ca Huế trên sông Hương, Động Phong Nha),Văn bản biểu cảm (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Mẹ tôi, Cổng trường mở ra), văn bản nghị luận (Đấu tranh cho một thế giới hoµ b×nh; Tuyªn bè thÕ giíi vÒ sù sèng cßn, quyÒn ®­îc b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn cña trÎ em). Đó có thể là một bài báo thuyết minh khoa học (Thông tin về ngày trái đất năm 2000; ¤n dÞch, thuèc l¸), nh­ng còng cã thÓ lµ mét v¨n b¶n v¨n häc thuéc lo¹i tù sù (Cuộc chia tay của những con búp bê)... Từ các hình thức đó, những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại được khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng trong mỗi người học giúp các em dễ hoà nhập hơn víi cuéc sèng x· héi mµ chóng ta ®ang sèng. Trang 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II.Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 1. NhiÖm vô nghiªn cøu - Nhiệm vụ về lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, nghiên cứu về phương pháp dạy văn bản Nhật dụng - NhiÖm vô thùc tiÔn: Nghiªn cøu thùc tr¹ng cña viÖc d¹y v¨n b¶n nhËt dông trong trường THCS . 2. Các nội dung cụ thể trong đề tài. a/HÖ thèng v¨n b¶n nhËt dông trong SGK Ng÷ v¨n THCS §Ò tµi nhËt dông cña Líp Tªn v¨n b¶n v¨n b¶n - CÇu Long Biªn-chøng nh©n lÞch sö - Di tÝch lÞch sö 6 - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Quan hÖ gi÷a thiªn nhiên và con người Ng÷ v¨n 6 - §éng Phong Nha - Danh lam th¾ng c¶nh - Cổng trường mở ra - Nhà trường 7 - MÑ t«i - Người mẹ Ng÷ v¨n 7 - Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª - QuyÒn trÎ em - Ca Huế trên sông Hương - V¨n ho¸ d©n téc - Thông tin về ngày trái đất năm 2000 - Môi trường 8 - ¤n dÞch, thuèc l¸ -TÖ n¹n x· héi Ng÷ v¨n 8 - Bµi to¸n d©n sè - D©n sè - §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh - B¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh - Phong c¸ch Hå ChÝ Minh - Héi nhËp víi thÕ giíi 9 vµ b¶o vÖ b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc Ng÷ v¨n 9 - Tuyªn bè thÕ gݬi vÒ sù sèng cßn, - QuyÒn sèng cña con quyền được bảo vệ và phát triển của người trÎ em. Bảng thống kê trên cho thấy các văn bản nhật dụng được phân phối dạy học đều khắp ở các khối lớp, bình quân mỗi khối lớp được học đọc – hiểu 3 văn bản. ý nghĩa nội dung các văn bản này đều là những vấn đề gần gũi, quen thuộc, bức thiết đối với con người và cộng đồng xã hội hiện đại. Cùng với sự phát triển về tâm lý và nhận thức của học sinh, các vấn đề đựơc đề cập trong các văn bản Nhật dụng ngày một phức tạp h¬n. b/§Æc ®iÓm néi dung vµ h×nh thøc cña v¨n b¶n nhËt dông Trang 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C¸c v¨n b¶n nhËt dông trong SGK Ng÷ v¨n 6. “CÇu Long Biªn – chøng nh©n lÞch sö” lµ v¨n b¶n më ®Çu cho côm bµi v¨n b¶n NhËt dông ®­îc d¹y häc ë líp 6. §©y lµ bµi viÕt giíi thiÖu c©y cÇu Long Biªn, mét di tích lịch sử nổi tiếng và quen thuộc ở thủ đô Hà Nội với vai trò là nhân chứng đau thương của việc thực dân Pháp xây dựng cây cầu sắt với quy mô lớn, nhằm phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của chúng, nhất là nhân chứng lịch sử gian lao và hµo hïng cña d©n téc ta trong suèt hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng MÜ. B»ng c¸c sù kiÖn, c¸c t­ liÖu chÝnh x¸c vÒ c©y cÇu, lång trong c¸c h×nh ¶nh nhuÇn thÊm cảm xúc suy tư của tác giả, cầu Long Biên đã hiện lên như một hình tượng sống động và chân thực, vừa gần gũi vừa thiêng liêng trong cảm nhận của mỗi người đọc Việt Nam thuộc nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ, bồi đắp thêm không chỉ tình yêu đối với câu Long Biên của thủ đô đất nước mà còn khơi dậy ở họ lòng tự hào cùng ý thức giữ gìn và quảng bá đối với các di tích lịch sử trên đất nước yêu quý của chúng ta. Néi dung Êy to¸t lªn tõ lèi v¨n thuyÕt minh ®an cµi t­ liÖu víi h×nh ¶nh vµ c¶m xúc của người viết, mà nếu nhìn từ góc độ phương thức biểu đạt thì đó sẽ là kiểu thuyết minh cã kÕt hîp miªu t¶ vµ biÓu c¶m, nÕu quan niÖm vÒ thÓ lo¹i v¨n häc th× ®©y lµ bµi bót kÝ. “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” là bức thư của thủ lĩnh Xi–at-tơn trả lời tổng thống thứ 14 của nước Mĩ, đựơc xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường. Nhìn dưới góc độ phương thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. Văn bản đã toát lên một ý nghĩa sâu sắc: Con người phải sống hoà hợp vớ thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ chính m¹ng sèng cña m×nh. “§éng Phong Nha” lµ bµi giíi thiÖu vÒ “§Ö nhÊt k× quan” cña tØnh Qu¶ng B×nh với bảy cái nhất : hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát bãi đá rộng và đẹp nhất, có những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và đẹp nhất, sông ngầm dài nhất.Phương thức biểu đạt thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm không chỉ cung cấp scho bạn đọc những hiểu biết tỉ mỉ về danh thắng Phong Nha mà còn gợi tưởng tượng và ham muốn khám phá một không gian thiên tạo kì thú ®ang thu hót sù quan t©m cña c¸c nhµ khoa häc, nhµ th¸m hiÓm, kh¸ch du lÞch trong vµ ngoài nước. C¸c v¨n b¶n nhËt dông trong SGK Ng÷ v¨n 7. “Cổng trường mở ra”là bài văn ghi lại tâm trạng hồi hộp của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con khai trường để vào lớp Một. Phương thức biểu đạt của văn bản nµy lµ biÓu c¶m. Vậy ý nghĩa nhật dụng của bài văn là gì? Người mẹ đã hồi hộp trong cái đêm trước ngày con vào lớp Một đâu chỉ vì lo lắng cho con mà còn có niềm vui về ngôi trường thân yêu đã lưu giữ bao kỉ niệm thân thương của đời mẹ, niềm hi vọng vào con, Trang 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mái trường thân yêu sẽ mở ra ánh sáng và tương lai cho mỗi con người. Đó là ý nghĩa cËp nhËt cña v¨n b¶n nhËt dông nµy. “Mẹ tôi”được trình bày dưới dạng một bức thư. Từ việc phạm lỗi của đứa con đối với mẹ mà người cha bộc lộ cảm xúc và suy tư về tình sâu nghĩa nặng của người mẹ . Xét về thể loại thì đây là bài tuỳ bút, còn xét về phương thức biểu đạt thì đây là văn b¶n biÓu c¶m. Từ những lời tâm tình, khuyên nhủ của người cha đã hiện lên hình ảnh một người mẹ cao cả và lớn lao. Người mẹ ấy đã thức suốt đêm khi con bị ốm và đau đớn quằn quại vì lo sợ mất con. Người mẹ ấy có thể làm tất cả, có thể chịu mọi đau khổ bất hạnh để cho con đỡ đau đớn, để cho con sông hạnh phúc... Vì thế “ ngày buồn thảm nhất tất sÏ lµ ngµy mµ con mÊt mÑ, vµ t×nh c¶m thiªng liªng cao quý h¬n c¶ lµ t×nh c¶m yªu thương kính trọng đối với cha mẹ”. Đó cũng là nội dung cập nhật của văn bản này. “Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª” lµ truyÖn ng¾n. Thµnh c«ng cña v¨n b¶n này là sự kết hợp nhuần nhuyễn của phương thức biểu đạt tự sự với miêu tả và biểu c¶m. TruyÖn viÕt vÒ nçi ®au tinh thÇn tuæi th¬ sèng thiÕu t×nh c¶m cña cha mÑ. Nh­ng chính từ bi kịch ấy, những đứa trẻ vẫn giữ được tâm hồn trong sáng vị tha, tình cảm anh em cµng thªm g¾n bã. §»ng sau c©u chuyÖn vÒ t×nh anh em g¾n bã trong sù tan vì cña gia đình, truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” toát lên vấn đề quyền sống của trẻ em đang bị đe doạ trong một xã hội hiện đại đang cần đến sự quan tâm của mọi người. “Ca Huế trên sông Hương”là văn bản thuyết minh giới thiệu một nét đẹp trong văn hoá cổ truyền xứ Huế, đó là dân ca Huế. Đặc sắc của dân ca Huế không chỉ là sự phong phó cña c¸c ®iÖu hß, ®iÖu lÝ , kh«ng chØ lµ sù hoµ nhËp cña hai dßng nh¹c d©n gian và nhạc cung đình mà còn là cách sinh hoạt đọc đáo của nó: thời gian ban đêm, không gian trên sông Hương, người đàn, người hát và nghe cùng ngồi trên thuyền. Đọc bài văn này, HS hiểu thêm rằng cố đô Huế không chỉ có các danh lam thắng c¶nh vµ di tÝch lÞch sö næi tiÕng mµ cßn næi tiÕng bëi c¸c lµn ®iÖu d©n ca vµ ©m nh¹c cung đình. Ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển. Từ đó HS có nhu cầu mở rộng hiểu biết dân ca các vùng miền đất nước và củng cô thêm tình yêu đối với truyền thống văn hoá dân tộc. C¸c v¨n b¶n nhËt dông trong SGK Ng÷ v¨n 8. “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là văn bản thuyết minh trình bày về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường và sức khoẻ con người. Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận lại thói quen dùng bao bì ni lông để có hành động thiết thực bảo vệ môi trường sống của chúng ta bằng cách hưởng ứng lời kêu gọi: “Một ngày không dùng bao b× ni l«ng”. Th«ng ®iÖp nµy chÝnh lµ néi dung nhËt dung cña v¨n b¶n “Th«ng tin vÒ Ngµy Tr¸i §Êt n¨m 2000”.. Trang 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “Ôn dịch, thuốc lá” là một bài thuyết minh cung cấp cho bạn đọc những tri thức khách quan về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ và có thể làm suy thoái đạo đức con người. Không dừng ở đó văn bản này còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của người viết đối với sức khoẻ cộng đồng khi tác giả trực tiếp bày tỏ thái độ đối với thuốc lá mà còn gọi là một thứ “ôn dịch”, và kiến nghị “Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống l¹i, ng¨n ngõa n¹n «n dÞch nµy”. Tác giả đã sử dụng thủ pháp thuyết minh quen thuộc như: liệt kê, so sánh, lời văn vÉn sö dông c¸c thuËt ng÷ khoa häc nh­ng dÔ hiÓu do ®­îc gi¶i thÝch cô thÓ, kÕt hîp trong đó là lời bình luận mang sắc thái biểu cảm rõ rệt. Tất cả được viết bằng tri thức và tâm huyết của của một nhà y học nổi tiếng, và điều đó làm nên sức thuyết phục của bài v¨n nµy. ý nghĩa nhật dụng của văn bản này không chỉ là cảnh báo cho mỗi người về một nạn dịch có sức tàn phá sức khoẻ cộng đồng, gây thành tệ nạn xã hội mà còn góp phần cổ động cho chiến dịch truyền thông chống hút thuốc lá đang diễn ra rộng khắp hiện nay. “Bµi to¸n d©n sè” tõ c©u chuyÖn vui vÒ mét bµi to¸n cæ liªn hÖ sang chuyÖn không vui về việc gia tăng dân số trên trái đất bằng một tính toán lô gic sau: Một bàn cê cã 64 «, nÕu sè thãc trong mçi « t¨ng theo cÊp sè nh©n c«ng béi lµ 2 th× tæng sè thãc nhiều tới mức có thể phủ kín bề mặt trái đất => trái đất lúc đầu chỉ có 2 người, nếu loài người cũng tăng theo cấp số nhân ấy thì tổng dân số sẽ đạt ô thứ 30 (năm1995) và ô thứ 31 (năm 2015) => nếu cứ để dân số tăng như thế thì đến một ngày 64 ô của bàn cờ sẽ bị lấp kín và khi đó mỗi người chỉ còn một chỗ ở với diện tích như một hạt thóc trên trái đất. Mục đích của sự tính toán này là báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân sè cña thÕ giíi. V× thÕ “Bµi to¸n d©n sè” ®­îc xem lµ mét v¨n b¶n nhËt dông phôc vô cho chủ đề “dân số và tương lai của nhân loại”. Bài toán này càng có ý nghĩa thời sự đối với các nước chậm phát triển, trong đó có Việt Nam. Về hình thức, “Bài toán dân số” là một văn bản nghị luận sử dụng phương thức lËp luËn b»ng h×nh thøc luËn cø. Nh­ng bµi nghÞ luËn x· héi nµy dÔ hiÓu bëi sù ®an cµi rất tự nhiên của phương thức tự sự. C¸c v¨n b¶n nhËt dông trong SGK Ng÷ v¨n 9: “Phong cách Hồ Chí Minh” là bài viết nhằm trình bày cho bạn đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ. Bài văn có hai phần nội dung. Phần thứ nhất nói về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa phâm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá. Phần thứ hai nói về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, đó là sự kết hợp hài hoà giữa bình dị và hiện đại trong nÕp sèng.. Trang 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Néi dung trªn ®­îc thÓ hiÖn trong h×nh thøc thuyÕt minh kÕt hîp nghÞ luËn khiÕn cho sự trình bày các biểu hiện vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh trở nên sáng rõ cùng tình cảm ngưỡng vọng không che giấu của tác giả. Từ nội dung trên, chủ đề nhật dụng cần được khai thác đó là: vấn đề quan hệ giữa hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, một vấn đề không chỉ có ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài thường xuyên của các thế hệ, nhất là lớp trẻ nước ta trong học tập rèn luyện theo phong cách Bác Hồ. “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” là bài viết của nhà văn đã từng đoạt giải Nô-ben văn học (G.Mác-két).ở đây, phương thức lập luận với hệ thống lập luận sắc sảo, chứng cớ xác thực, cách so sánh tương phản đã giúp tác giả luận giải một cách thuyết phục và rõ ràng về hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại. Sự tốn kém và tính phi lý của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân, từ đó kêu gọi hành động để ngăn chặn chiến tranh h¹t nh©n v× mét thÕ giíi hoµ b×nh. Chủ đề nhật dụng của văn bản này chính là đấu tranh cho hoà bình, chống chiến tranh để bảo vệ hoà bình. Ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Đó là những vấn đề cấp thiết và nóng hổi trong đời sống chính trị của nhân loại và của mỗi dân tộc, mỗi con người. “Tuyªn bè thÕ giíi vÒ sù sèng cßn, quyÒn ®­îc b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn cña trÎ em” ®­îc trÝch tõ Tuyªn bè cña Héi nghÞ cÊp cao thÕ giíi vÒ trÎ em cña tæ chøc Liªn hîp quốc ngày 30/9/1990, chứng tỏ sự quan tâm toàn diện, sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em trên toàn thế giới. Bản tuyên bố đã đề cập đến thực trạng bất hanh của cuộc sống trẻ em trên thế giíi, vÒ kh¶ n¨ng cã thÓ c¶i thiÖn ®­îc cuéc sèng cña chóng, cïng c¸c gi¶i ph¸p cô thÓ. Những nội dung này đã được luận giải một cách hợp lý hợp tình theo yêu cầu nghị luận xã hội nhằm làm rõ quan điểm vì trẻ em của cộng đồng thế giới, nhưng để dễ hiểu, dễ truyền bá đến đại chúng, bản tuyên bố đã trình bày các quân điểm dưới dạng mục và sè. Các nội dung được thảo trong bản tuyên bố đã toát lên điểm tích cực và nhân đạo của cộng đồng quốc tế (trong đó có Việt Nam) về sự sống còn, quyền được bảo vệ và ph¸t triÓn cña trÎ em. §ã lµ ý nghÜa cËp nhËt còng nh­ ý nghÜa l©u dµi cña v¨n b¶n nµy.. III. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu. 1. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu của phương pháp này là dự giờ đồng nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những ưu nhược điểm trong bài dạy của các đồng nghiÖp . Trang 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phương pháp so sánh: với phương pháp này tôi có thể phân loại, đối chiếu kết quả nghiªn cøu. - Ngoài ra tôi còn sử dụng những phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, thăm dò ý kiến của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp. 2. KÕt qu¶ nghiªn cøu thùc tiÔn a/ Vài nét về địa bàn nghiên cứu Trường THCS Thị Trấn Ba Tụ là một trường lớn của huỵên. Trường có đội giaựo viên tương đôi đông so với các trường trong huyện, giáo viên yªu nghỊ, cã n¨ng lùc chuyªn m«n vµ dµy dÆn kinh nghiÖm. §éi ngò gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn, cÊp tØnh thuộc loại nhất nhì huyện. Tổ THXH có 3 giáo viên Ngữ văn đều trẻ, khoẻ, yêu nghề, cã n¨ng lùc. Tuy số lượng học sinh tương đối đông (gần 400 học sinh), nhưng chất lượng giáo dục và học tập của trường khá cao và có uy tín đối với nhân dân trong huyện. Mục tiêu hiện nay của nhà trường là đào tạo toàn diện nhằm giúp học sinh có chất lượng cao về cả văn hoá và đạo đức. Hàng năm số lượng học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh của trường luôn đứng đầu trong toàn huyện. Đặc biệt môn Ngữ văn có nhiều em dự thi cấp tỉnh và đều đạt giải . Hầu hết các em ở trong thị trấn, việc học của các em đựoc gia đình quan tâm rất chu đáo. Song bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, mải chơi, bị lôi cuốn vào các trò chơi điện tử làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập cña c¸c em. b/ Thùc tr¹ng Trong quá trình giảng dạy và dự giờ các đồng nghiệp, tôi nhận thấy một số thực tr¹ng sau: + GV coi c¸c v¨n b¶n nµy lµ mét thÓ lo¹i cô thÓ gièng nh­ truyÖn, kÝ ... + Giáo viên thuờng chú ý khai thác và bình giá trên nhiều phương diện của sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa chú trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh. + Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức trong văn bản với đời sống mà giáo viên chú ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức cơ bản chưa đầy đủ. + Vèn kiÕn thøc cña GV cßn h¹n chÕ, thiÕu sù më réng . + GV chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như các biện pháp tæ chøc d¹y häc nh»m g©y høng thó cho HS. + Về phương tiện dạy học mới chỉ dừng lại ở việc dùng bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ trong khi đó có một số văn bản nếu học sinh được xem những đoạn băng ghi Trang 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hình sẽ sinh động hơn rất nhiều. Ví dụ như văn bản “Động Phong Nha”, “ca Huế trên sông Hương”... Nhưng hầu hết GV không chú ý đến vấn đề này. + GV còn có tâm lý phân vân không biết có nên sử dụng phương pháp giảng bình khi dạy những văn bản này không và nếu có thì nên sử dụng ở mức độ như thế nào? + Giê d¹y tÎ nh¹t, kh«ng thùc sù thu hót sù chó ý cña häc sinh. c/ §¸nh gi¸ thùc tr¹ng Nguyªn nh©n cña thùc tr¹ng trªn lµ: -Văn bản nhật dụng mới được đưa vào giảng dạy, số lượng văn bản không nhiều nên GV còn thấy rất mới mẻ, ít có kinh nghiệm, lúng túng về phương pháp. - GV ch­a cã kÜ n¨ng sö dông m¸y chiÕu nªn viÖc më réng kiÕn thøc cho c¸c em b»ng h×nh ¶nh rÊt h¹n chÕ. - Chưa xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản Nhật dụng. - Chưa có ý thức sưu tầm tư liệu có liên quan đến văn bản như tranh ảnh, văn thơ để bổ sung cho bài học thêm phong phú d/ §Ò xuÊt biÖn ph¸p Trước những thực trạng và nguyên nhân trên tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy như sau: */ Xác định mục tiêu đặc thù của bài học văn bản nhật dụng Nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính: Trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng , tình cảm thái độ cho học sinh. Nghĩa là qua văn bản, cung cấp và mở rộng hiểu biết cho học sinh về những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong đời sống xã hội hiện đại, từ đó tăng cường ý thức công dân đối với cộng đồng. VD: Với văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, mục tiêu bài học được xác định nh­ sau: HS hiểu từ văn bản “Ca Huế trên sông Hương”: - Ca HuÕ víi sù phong phó vÒ néi dung, giµu cã vÒ lµn ®iÖu, tinh tÕ trong biÓu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hoá cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triÓn. - Từ đó mở rộng vốn hiểu biết về văn hoá Huế và âm nhạc dân gian các vùng miền, bồi đắp tình yêu đối với xứ Huế và các giá trị văn hoá dân tộc. -V¨n b¶n nhËt dông cã thÓ ®­îc viÕt ë d¹ng thuyÕt minh kÕt hîp víi nghÞ luËn ,miªu t¶, béc lé c¶m xóc. */ ChuÈn bÞ VÒ kiÕn thøc: GV không chỉ xác dịnh đúng mục tiêu kiến thức của văn bản mà còn phải trang bÞ thªm cho m×nh nh÷ng kiÕn thøc më réng, hç trî cho bµi gi¶ng nh­ thu thËp c¸c t­ liệu có liên quan đến bài giảng trên các nguồn thông tin đại chúng (phát thanh, truyền h×nh, m¹ng Internet, b¸o chÝ, s¸ch vë, tranh ¶nh, ©m nh¹c...) Trang 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VD: Khi dạy bài “Ca Huế trên sông Hương”, GV còn phải tạo thêm nguồn tư liÖu bæ sung cho bµi häc trªn c¸c kªnh ©m nh¹c d©n gian c¸c vïng miÒn, c¸c bµi h¸t vÒ HuÕ, c¸c bµi b¸o vµ tranh ¶nh vÒ HuÕ. §ång thêi giao cho häc sinh s­u tÇm t­ liÖu cã liên quan đến nội dung văn bản . Về phương tiện dạy học: Các phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, bảng đen, phấn trắng chưa thể đáp ứng đựơc hết yêu cầu dạy học văn bản nhật dụng. GV có thể chuẩn bị thêm các tư liệu khác như: đĩa nhạc CD, phim ảnh và nếu được thu thập, thiết kế và trình chiếu trên các phương tiện dạy học điện tử sẽ khiến các em hào hứng hơn trong giờ học. VD: Khi thiết kế bài học “Động Phong Nha” được cài đặt thêm các hình ảnh hoặc các đoạn phim ghi hình những đặc sắc của hang động này trên nền nhạc êm ả, mở rộng tới hình ảnh hang động nổi tiếng của Quảng Ninh (như động Thiên Cung - Hạ Long) th× sÏ thu hót sù chó ý cña häc sinh. - Khi thiết kế bài “Ca Huế trên sông Hương” GV cần chuẩn bị đĩa nhạc CD về tiếng hát của các làn điệu dân ca Huế và các làn điệu dân ca đặc sắc trên các miền đất nước( nh­ chÌo, d©n ca Nam Bé, d©n ca quan hä). => Có thể nói khi dạy học văn bản nhật dụng, GV có nhiều cơ hội hơn cho đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, nhờ đó mà các bài học văn bản Nhật dụng sẽ khắc phục được tính thông tin tẻ nhạt đơn điệu. Từ đó, hiệu quả dạy học văn bản nhËt dông sÏ t¨ng lªn. */Phương pháp dạy học Dạy học phù hợp với phương thức biểu đạt của mỗi văn bản Trong dạy học văn bản ,không thể hiểu nội dung tư tưởng văn bản nếu không đọc từ các dấu hiệu hình thức của chúng. Nên dạy học văn bản nhật dụng cũng phải theo nguyên tắc đi từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp trong hình thøc Êy. - VD: Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” được tạo theo phương thức biểu đạt tự sự thì hoạt động dạy học sẽ được tiến hành theo các yếu tố tự sự đặc trưng như: sự việc, nhân vật, lời văn, ngôi kể; từ đó hiểu chủ đề nhật dụng đặt ra trong văn bản này là vấn đề quyền trẻ em trong cuộc sống của gia đình thời hiện đại . - Còn khi văn bản được tạo lập bằng phương thức thuyết minh như “Ôn dịch, thuốc lá” thì hoạt động dạy học tương ứng sẽ là tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản từ các dấu hiệu hình thức của bài thuyết minh khoa học như: tiêu đề bài văn (Em hiểu như thế nào về đầu đề “Ôn dịch ,thuốc lá”? Có thể sửa nhan đề này thành “¤n dÞch thuèc l¸” hoÆc “Thuèc l¸ lµ mét lo¹i «n dÞch” ®­îc kh«ng? V× sao?); vai trß cña t¸c gi¶ trong v¨n b¶n thuýªt minh( Theo em,t¸c gi¶ cã vai trß g× trong v¨n b¶n này); đặc điểm của lời văn thuyết minh (Đoạn văn nào nói về tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ con người? Tác hại này được phân tích trên những chứng cớ nào?Các chứng Trang 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cớ được nêu có đặc điểm gì? Từ đó cho thấy mức độ tác hại như thế nào của thuốc lá đến sức khoẻ con người? ở đây tri thức nào về tác hại của thuốc lá hoàn toàn mới lạ đối với em?)... - Mặc dù các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản nhật dụng là thuyết minh và nghị luận nhưng các văn bản này thường đan xen các yếu tố của phương thức khác như: tự sự ,biểu cảm. Khi đó GV cũng cần chú ý đến yếu tố này. - VÝ dô: V¨n b¶n thuyÕt minh “CÇu Long Biªn – chøng nh©n lÞch sö” cã lêi v¨n giàu cảm xúc và hình ảnh thì người dạy sẽ nhấn vào các chi tiết miêu tả và biểu cảm cụ thÓ nh­: + Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên? + ViÖc nh¾c l¹i nh÷ng c©u th¬ cña ChÝnh H÷u g¾n liÒn víi nh÷ng ngµy ®Çu n¨m 1947- Ngày trung đoàn Thủ đô vượt cầu Long Biên đi kháng chiến- đã xác nhận ý nghÜa chøng nh©n nµo cña cÇu Long Biªn? + Sè phËn cña cÇu Long Biªn trong nh÷ng n¨m chèng MÜ ®­îc ghi l¹i nh­ thÕ nµo? + Lời văn miêu tả trong đoạn này có gì đặc biệt? + Từ đó cầu Long Biên đóng vai trò chứng nhân chiến tranh như thế nào? + Tác giả đã chia sẻ tình cảm như thế nào đối với cây cầu chứng nhân này? - Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” có kết hợp phương thức lập luận với biểu cảm thì người dạy sẽ chú ý phân tích lí lẽ và chứng cớ, từ đó tìm hiểu thái độ của tác giả, ví dụ khi phân tích phần cuối của văn bản: - PhÇn cuèi cña v¨n b¶n cã hai ®o¹n. §o¹n nµo nãi vÒ “chóng ta” chèng vò khÝ hạt nhân? Đoạn nào là thái độ của tác giả về việc này? - Em hiểu thế nào về “bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không cã vò khÝ vµ mét cuéc sèng hoµ b×nh ,c«ng b»ng”? - ý tưởng của tác giả về việc mở “một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại ®­îc sau th¶m ho¹ h¹t nh©n” bao gåm nh÷ng th«ng ®iÖp g×? - Em hiểu gì về thông điệp đó của ông? - GV cã thÓ gi¶ng tãm t¾t: - Bản đồng ca ....đó là tiếng nói của công luận thế giới chống chiến tranh, là tiÕng nãi yªu chuéng hoµ b×nh cña nh©n d©n thÕ giíi. - Thông điệp về một cuộc sống đã từng tồn tại trên trái đất và về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trên trái đất này bằng vũ khí hạt nhân. - Tác giả là người yêu chuộng hoà bình, quan tâm sâu sắc đến vũ khí hạt nhân với niềm lo lắng và công phẫn cao độ. */ Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng của phân môn văn học như: phương pháp đàm thoại, đọc diễn cảm, giảng bình. Trong đó chú trọng nhất Trang 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phương pháp đàm thoại bằng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo mức độ từ dễ đến khó rồi liên hệ với đời sống. VD: trong bài “Ca Huế trên sông Hương”(có thể đặt các câu hỏi: Cách biểu diễn thưởng thức ca Huế có gì giống và khác so với dân ca quan họ miền Bắc? Từ tác động của ca Huế, em nghĩ gì về sức mạnh của dân ca nói chung đối với tâm hồn con người?) Khi dạy văn bản nhật dụng, GV không nên quá coi trọng phương pháp giảng bình. Bởi bình văn là tỏ lời hay ý đẹp về những điểm sáng thẩm mĩ trong văn chương, đối tượng bình phải là những tác phẩm mang vẻ đẹp văn chương. Theo tôi, một số văn bản giàu chất văn chương (như: Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Ca Huế trên sông Hương, Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª) gi¸o viªn cã thÓ sö dông lêi b×nh gi¶ng nh­ng không nên đi quá sâu. Còn đối với những văn bản nhật dụng không nhằm cảm thụ văn chương thẩm mĩ (như Bài toán dân số, Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá) thì GV không thể bình phẩm đựơc những vẻ đẹp hình thức nào cũng như những nội dung sâu kín nào trong đó.Do vậy, khi dạy GV cần chú ý điều này để tránh sa vào tình trạng khai thác kĩ lưỡng văn bản mà giảm đi tính chất thực tiễn, gần gũi và cËp nhËt cña v¨n b¶n NhËt dông. Mục đích của việc dạy văn bản nhật dụng là giúp học sinh hoà nhập hơn nữa với đời sống xã hội nên GV phải tạo ra không khí giờ học dân chủ, sôi nổi,kích thích sự hµo høng cña häc sinh. VD :khi dạy bài Ca Huế trên sông Hương GV có thể cho học sinh nghe một làn điệu d©n ca HuÕ, cuèi giê cã thÓ tæ chøc cho häc sinh thi h¸t c¸c lµn ®iÖu d©n ca ba miÒn. Thi sưu tầm vẻ đẹp của văn hoá Huế ...  Kết luận : Như vậy để giờ dạy văn bản nhật dụng đạt kết quả cao, đáp ứng mục tiêu bài học, người giáo viên cần phải đa dạng hoá các biện pháp dạy học, các cách tổ chức dạy học, các phương tiện dạy học theo hướng hiện đại hoá: thu thập, sưu tầm các nguồn tư liệu để minh hoạ và mở rộng kiến thức. Coi trọng đàm thoại cá nhân và nhóm, chú ý tới câu hỏi liên hệ ý nghĩa văn bản với hoạt động thực tiễn của cá nhân và cộng đồng xã hội hiện nay. Sáng tạo trò chơi dạy học đơn giản, nhanh gọn để minh hoạ cho chủ đề của văn bản. Tăng cường phương tiện dạy học điện tử như máy chiếu để gia tăng lượng thông tin trong bài học, tạo không khí chủ động, hào hứng trong giờ học 3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Tôi đã áp dụng những biện pháp trên thông qua bài dạy thực nghiệm có sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp sau khi dự giờ: Tieát 123 (L6), Vaên baûn: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ. (Thuùy Lan) Trang 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Bước đầu nắm được khái niệm VBND & ý nghĩa của việc học loại văn bản đó. - Hiệu được ý nghĩa làm chứng nhân LS của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phing phú thêm tâm hồn t/c đ/v quê hương đất nước đ/v các di tích LS. - Thấy được vị trí & tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn cuûa baøi kí mang nhieàu chaát hoài kyù naøy. B. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thầy: Đọc VB, tài liệu soạn giảng, soạn giáo án. + Tranh aûnh veà caàu Long Bieân 2. Trò: Đọc VB, trả lời câu hỏi sgk. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận. D. LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra: 2’- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: 1’ - Bắc qua sông Hồng ở Hà Nội có 3 cây cầu lớn: cầu Long Biên, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương. Nhưng có thể nói cầu Long Biên ra đờiù sớm nhất và là chứng nhân LS của Hà Nội. Vậy cầu Long Biên được làm từ lúc nào, và tại sao lại là chứng nhân LS. Tieát hoïc hoâm nay, thaày troø chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của thầy 8’ Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Đọc – tìm hiểu chung - Gọi hs đọc vb, gv nhận - Đọc vb 1. Đọc xét sữa chữa 2. Chuù thích sgk - Yêu cầu hs đọc chú - Đọc chú thích * và các * Văn bản nhật dụng thích *sgk từ kho.ù ? Em hiểu thế nào là - Dựa vào sgk trình bày vaên baûn nhaät duïng ? Vb có thể chia làm - Hs trả lời Bố cục: 3 đoạn mấy đoạn, ý chính mỗi Đ1: Từ đầu …Hà Nội đoạn Ñ2: Tieáp…deûo dai, vững chải - Gv nhaän xeùt , nhaán maïnh. 24’ * Hoạt động 2: II) Tìm hieåu vb - Giải nghĩa từ chứng Tìm từ HV : nhân hoà , 1) Cầu Long Biên nhận yêu cầu hs tìm các nhân tài, nhân lực , nhân chứng nhận lịch sử từ hv có yếu tố “nhân”. phẩm Trang 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Taïi sao taùc giaû laïi ñaët - Hs thaûo luaän vaø trình nhan đề cầu “Long Biên bày : cầu xây dựng 1898 -chứng nhân lịch sử”? bắc qua sông Hồng và đã trải qua 1 thế kỷ, cầu đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng cuûa Haø Noäi. ? Đó là lịch sử nào? _HS tham gia trả lời. Của ai? Trong giai đoạn naøo?. Kiến thức -Chứng nhân: người làm chứng  nhân hoá, ẩn du.ï. -1902- 2002: Caàu laø chứng nhân của thủ đô HN- moät theá kyû ñau thöông vaø anh huøng. Y/ c hs quan sát đoạn - Đọc thầm đoạn văn trên 2) Cầu Long Biên qua vaên 2 những chặng đường lịch ? Nh÷ng cuéc chiÕn - HS:…. sö:û tranh nào đã đi qua trên cÇu Long Biªn? ? Cầu Long Biên khi - Cầu mang tên toàn a) Cầu Long Biên thời mới khánh thành mang quyền Pháp lúc ấy là: Pô- thuộc Pháp teân laø gì? ÑuMe -Poân- ÑuMe caùi teân goïi - Teân cuõ: Poân Ñu Me nhắc đến một thời thực gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức và bất dân nô lệ áp bức bất coâng. coâng ? Trong đoạn văn có Cầu như một dải lụa - Caàu nhö moät daûi luïa hình aûnh so saùnh naøo :so sánh độc đáo độc đáo ? Động cơ xây cầu của Thảo luận nhóm : Không - Cảnh làm cầu : cầu thực dân Pháp lúc ấy là phải để mở mang kh, vh đẩm máu và nước mắt gì? mà để tiện đường giao của dân phu Việt nam thoâng khai thaùc thuoäc ñòa Gv: bài viết gợi được kk  Nhân chứng sống xh, ls khi noùi veà caûnh động cho một giai đoạn làm ăn khổ cực cuỉa dân lịch sử đau thương. phu Việt nam, cảnh đối xử tàn nhẫn của những ông chủ người Pháp ? Thời điểm ấy, cầu LB So sánh để hiểu rõ vì sao là cây cầu hiện đại nhất ở đoạn đầu tác giả nhấn nhưng bây giờ so với mạnh cầu chỉ còn là nhân cầu Chương Dương, cầu chứng lịch sử Thaêng Long thì nhö theá Trang 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TL. Hoạt động của thầy naøo? ( gv yêu cầu hs đọc phần đọc thêm) ? tại sao cầu được đổi teân thaønh caàu Long Bieân gv nhaán maïnh: chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của nhân daân ta ? ViÖc nh¾c l¹i nh÷ng c©u th¬ cña ChÝnh H÷u g¾n liÒn víi nh÷ng ngµy ®Çu n¨m 1947Ngµy trung ®oµn Thñ đô vượt cầu Long Biên đi kháng chiến- đã xác nhËn ý nghÜa chøng nh©n nµo cña cÇu Long Biªn?. Hoạt động của trò. Kiến thức. - Đọc” đọc thêm” để hiểu b) Cầu Long Biên từ roõ hôn CMT8  nay Hs trả lời - Cầu đổi tên : Long Bieân - Hình aûnh caây caàu ñi vaøo trong thô, vaên.. Thaûo luaän 3. ( Gv gợi ý định hướng cho hs thaûo luaän) ?So saùnh caùch keå veà caây cầu thời chống Mỹ và choáng Phaùp ? (Sè phËn cña cÇu Long Biªn trong nh÷ng n¨m chèng MÜ ®­îc ghi l¹i nh­ thÕ nµo?) ? Lêi v¨n miªu t¶ trong đoạn này có gì đặc biÖt?. - Chứng minh tính nhân chứng của cây cầu - Đọc lại, suy nghĩ, so - Mùa đông 1946, trung sánh, đối chiếu, liên đoàn thủ đô bí mật rút tưởng phát biểu ý kiến. qua soâng tính nhaân chứng.. - Gv : gợi ý có gì khác về ngôi kể, phương thức biểu đạt, từ ngữ.. - Thời chống Mỹ: cầu rách nát giữa trời , sừng sững giữa mênh mông, tả tơi như ứa máu cầu chứng kiến những thời khaéc bi huøng.. - Gv nhấn mạnh : So với thời thuộc Pháp, kỉ niệm Trang 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời chống Mỹ ác liệt, hoành tráng hơn đau thöông & anh duõng hôn. Và tất cả đều gắn với cây cầu lịch sử ? Vì sao cây cầu sắt Hs: Thảo luận câu hỏi đã nặng 17 nghìn tấn lại trở soạn ở nhà  trình bày thaønh caây caàu voâ hình nối những trái tim ? (Tác giả đã chia sẻ tình cảm như thế nào đối với c©y cÇu chøng nh©n nµy?) Gv: Cầu Long Biên đã laøm cho bao du khaùch nước ngoài trầm ngâm, suy nghó, noù goùp phaàn xoá dần khoảng cách và baét moät nhòp caàu voâ hình giữa những trái tim. 3’ * Hoạt động 3: ? Chủ đề tư tưởng của baøi kí ? ? Những đặc sắc về ngheä thuaät 3’ *Hoạt động 4: - y/c hs đọc bt luyện tập GV gợi ý HS về nhà tìm. Tìm hiểu mục ghi nhớ. Kiến thức. 3) Caàu Long Bieân hoâm nay vaø ngaøy mai. - Caàu Long Bieân  caây cầu ls- nhân chứng sống động đau thương & anh duõng. - Ý tưởng : Nối một nhịp caàu voâ hình nôi traùi tim du khaùch.  Kết thúc để lại nhiều dö vò. III) Toång keát : Ghi nhớ : sgk/128. Tìm hiểu mục ghi nhớ. - Đọc bài tập - Veà nhaø laøm. IV. Cuûng coá: (2’)GV nhaán maïnh laïi noäi dung baøi hoïc. V. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Đọc lại văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật của bài. - Hieåu theá naøo laø VBND; - Chuẩn bị bài “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”; - Chuaån bò cho tieát sau: Vieát ñôn. E. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG. Trang 17 Lop6.net. IV) Luyeän taäp Tìm hiểu ở địa phương em ( xã, tỉnh) những di tích naøo coù theå goïi laø chứng nhân lịch sử của ñòa phöông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giờ dạy được đánh giá là thành công. - Nh×n chung, häc sinh cã tiÕp thu bµi tèt. - Hạn chế: bài dài, thời gian 1 tiết học khó đi sâu khai thác đầy đủ các nội dung.. Trang 18 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ I. KÕt luËn: Qua thực tế khảo sát và triển khai chuyên đề, bản thân cũng đã dạy toàn cấp và đã nhận thấy: - HS cã nh÷ng thÝch thó khi häc nh÷ng bµi v¨n b¶n nhËt dông. - Có những hiểu biết về các nội dung thông tin từ các văn bản nhật dụng đã học. - ứng dụng được các nội dung vào việc đánh giá những vấn đề thực tiễn cuộc sèng. - Bước đầu có ý thức về việc thực hiện theo những nội dung từ các văn bản: bảo vệ môi trường, bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, giữ gìn và phát huy các giá trÞ v¨n hãa,…. Để thực hiện tốt các nội dung trên, không chỉ ở người giáo viên bộ môn Văn mà còn có sự dóng góp của các em là rất lớn, các em phải tích cực sưu tầm tài liệu về vấn đề liên quan thì nội dung bài học mới đảm bảo, mới thành công . Trên đây một vài ý kiến nhỏ, xin được đóng góp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giờ học văn - về các văn bản nhật dụng, tạo hứng thú học tập cho các em, đồng thời cũng góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học, tích hợp lồng ghép các vấn đề về Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; về dân số, về môi trường, các tệ nạn xã hội, về lịch sử địa phương, giáo dục kỹ năng sống,….và cũng là để góp phần thực hiện tốt nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”của ngành. II.KiÕn nghÞ - Thiết bị nhà trường nên có tranh ảnh, băng đĩa phục vụ tốt cho quá trình giảng d¹y c¸c v¨n b¶n nhËt dông. - Có riêng phòng học bộ môn (sử dụng máy chiếu) để trình chiếu hình ảnh để tiết d¹y ®­îc phong phó, hiÖu qu¶ h¬n. Thêi gian, ®iÒu kiÖn nghiªn cøu cßn nhiÒu h¹n chÕ nªn kh«ng tr¸nh khái thiÕu xót, rất mong sự nhận xét, đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài của tôi có chất lượng hơn. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n./. Ba T¬, ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2010 người viết. NguyÔn V¨n Th©n. Trang 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tµi liÖu tham kh¶o - môc lôc. 1. Tµi liÖu tham kh¶o: - Dạy học văn bản Ngữ vănTHCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt (tác giả: TrÇn §×nh Chung). - S¸ch gi¸o khoa vµ s¸ch gi¸o viªn Ng÷ v¨n 6,7, 8, 9. 2. Môc lôc: Néi dung Trang 1 A. PhÇn më ®Çu 1 I. Lí do chọn đề tài 1 1.C¬ së lý luËn. 1 2.C¬ së thùc tiÔn. 2 II. Mục đích nghiên cứu. 2 1. Thời gian - địa điểm. 2 2. Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn. 2 B. PhÇn néi dung I. Chương 1: Tổng quan. 3 1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 3 2. C¬ së lý luËn. 4 II. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu. 4 1. NhiÖm vô nghiªn cøu. 4 2. Các nội dung cụ thể trong đề tài. 4 a. HÖ thèng c¸c v¨n b¶n nhËt dông trong SGK Ng÷ v¨n THCS. 4 b. §Æc ®iÓm néi dung vµ h×nh thøc cña v¨n b¶n nhËt dông. 8 III. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu. 8 1. Phương pháp nghiên cứu. 9 2.KÕt qu¶ nghiªn cøu. 9 a.Vài nét về địa bàn nghiên cứu. 9 b. Thùc tr¹ng. 10 c. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng. 10 d. §Ò xuÊt biÖn ph¸p. 13 3. Kh¶o nghiÖm tÝnh kh¶ thi. 19 C. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ. 20 Tµi liÖu tham kh¶o - môc lôc.. Trang 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×