Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 23 - Tiết 47 - Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 23 Tiết: 47. Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày dạy: 19/01/2010 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU. I. Mục Tiêu: - Hs nắm vững: khái niệm về điều kiện xác định của một phương trình - Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nâng cao các kĩ năng: tìm điều kiện xác định của phương trình, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình đã học - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại biểu thức hữu tỉ III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài dạy. 3. Nội dung bài dạy: - Giá trị tìm được của ẩn có phải lúc nào cũng là nghiệm của phương trình không? Hoạt Động Giáo Viên - Gv nêu ví dụ và cách giải quen thuộc như sgk - ?1 x=1 có phải là nghiệm không? Tại sao? - Qua ví dụ và ?1 gv lưu ý cho hs cần tìm điều kiện xác định trước khi gpt chứa ẩn ở mẫu. Hoạt Động Học Sinh. 1. Ví dụ mở đầu: sgk ?1 x=1 không phải là -Một hs đọc lại ví dụ như nghiệm của phương trình sgk 1 1 x  1 - x=1 không phải là x 1 x 1 nghiệm của pt vì x=1 thì Vì với x=1 thì 2 vế phương phương trình không xác trình trên không xác định định. 2. Tìm điều kiện xác định: Ví dụ: Tìm điều kiện xác định a/ b/ sgk ?2 Tìm đkxđ. - Nêu cách tìm điều kiện xác định của phương trình - Vd Tìm đkxđ a/. 2x  1 2 1  1 b/ 1 x  2 x 1 x 2. - ?2 Tìm đkxđ a/. x x 4 3  b/ x  1 x 1 x 2. 2x 1 x x 2. Nội Dung. -Đặt điều kiện của ẩn để 2x  1 2 1  1 b/ 1 tất cả các mẫu đều khác a/ x  2 x 1 x 2 0 -?2 Tìm đkxđ a/x-2  0  x  2 Vậy x x 4 3 2x 1 a/  b/ x đkxđ: x  2 x  1 x 1. (Gv yêu cầu 2 hs lên bảng thực b/x-1  0 và x+2  0  x  1 và x  -2 hiện) Vậy đkxđ x  1 và x  -2 -2 hs lên bảng giải ?2 a/x   1 b/x  2. Lop6.net. x 2 x 2. Giải: a/Ta có x-1  0  x  1 x+1  0  x  -1 Vậy đkxđ x   1 b/Ta có x-2  0  x  2 Vậy đkxđ x  2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ2: Gpt. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Ví dụ2: sgk. x 2 2x 3  x 2(x  2). - Gv cho hs thảo luận theo nhóm -Hs tổ chức thảo luận theo nhóm để gpt trong Cách giải phương trình để tìm ra hướng giải ví dụ2 chứa ẩn ở mẫu B1: Tìm điều kiện xác định  8 Đs S=  B2: Qui đồng và khử mẫu  3 B3: Giải phương trình vừa - Qua ví dụ hãy nêu cách gpt chứa Cách giải phương trình nhận B4: Kiểm tra nghiệm và kết ẩn ở mẫu chứa ẩn ở mẫu B1: Tìm điều kiện xác luận định B2: Qui đồng và khử mẫu B3: Giải phương trình vừa nhận B4: Kiểm tra nghiệm và kết luận 4. Củng cố: - Bài tập 27. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc cách giải phương trình. - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị phần còn lại. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ..................................................................... .............................................................. ..................................................................... .............................................................. ..................................................................... .............................................................. ..................................................................... .............................................................. ..................................................................... ............................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 23 Tiết: 48. Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày dạy: 19/01/2010 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt). I. Mục Tiêu: - Hs nắm vững: khái niệm về điều kiện xác định của một phương trình - Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nâng cao các kĩ năng: tìm điều kiện xác định của phương trình, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình đã học - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? Ap dụng làm bt 28a - Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu khác với gpt bình thường như thế nào? Ap dụng giải phương trình trong bt 27b 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên - Ví dụ3: gpt. x x  2(x  3) 2x 2. 2x (x 1)(x 3). - Tìm đkxđ - MTC? - Qui đồng và khử mẫu? - Gpt vừa tìm được?. ?2 Gpt. x x4 a/  x 1 x 1 3 2x  1 b/  x x 2 x 2. Hoạt Động Học Sinh. Nội Dung 4. Ap dụng:. - Hs tìm hiểu để trả lời các chia hết x-1  0 và x-3  0  x  -1 và x  3 - MTC: 2(x+1)(x-3) - QĐ và KM ta được x(x+1)+x(x-3)=4x vừa tìm ta được  2x=0 hoặc x-3=0 x=0 (nhận) hoặc x=3 (loại) S= 0 - Hs tổ chức làm việc theo nhóm Nhóm 1,2,3 làm câu a Nhóm 4,5,6 làm câu b Đs. a / S  2 b / S . (Gv cho hs thảo luận theo Đs cả 2 bạn đều sai nhóm Bài giải của mỗi nhóm Vì x=5  đkxđ được trình bày trên giấy trong) Vậy S=  Gv lưu ý cho hs cách trình bày và lưu ý những sai sót thường gặp để khắc phục. Lop6.net. Ví dụ3: sgk. ?2. x x4  x 1 x 1 - TXĐ: x  1 a/. - QĐ và KM ta được x(x+1)+x(x-3)=4x  x2+x=x2+3x-4  2x-4=0  x=2(nhận)  Vậy S= 2 3 2x  1  x x 2 x 2 TXĐ x  2 b/. QĐ và KM ta được 3=2x-1x(x-2)  2x-4-x(x-2)=0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  2(x-2)-x(x-2)=0  (x-2)(2-x)=0  -(x-2)2=0  x=2 (loại) Vậy S= . 4. Củng cố: - Bài tập 29, 30. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... Lop6.net. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ...............................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×