Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.87 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Thứ 2 ngày 09 tháng 4 năm 2012. Tiết 1:. CHAØO CỜ Sinh hoạt ngoài trời. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Tập đọc LUAÄT BAÛO VEÄ, CHAÊM SOÙC VAØ GIAÙO DUÏC TREÛ EM I. MUÏC TI£U: - Đọc đúng các tiếng khó: sức khoẻ, du lịch, lành mạnh, rèn luyện, bổn phận, . . . - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhaán - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻem. Quy định bổn phận trẻ em đối với gia đình, XH - Biết liên hệ những điều luật với thực tế, có ý thức về quyền và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật chăm sóc và GD true em. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài trang 145, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi SGK B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: HS khá đọc bài. - 4 HS đọc nối tiếp bài theo 4 điều luật15,16,17 và 21.(lần 1) kết hợp phát hiện từ khó đọc và luyện đọc. - HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu bài. Tìm hieåu baøi: - Một em đọc câu hỏi cuối bài – cả lớp đọc thầm lại bài. - HS đọc thầm bài, thảo luận (nhóm 4) để trả lời câu hỏi cuối bài. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng. Câu 1: (HS đọc câu + Điều 15,16,17 + Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ. hoûi SGK ) + Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. + Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em . Câu 2: (HS đọc câu + Trẻ em có bổn phận sau: - Phaûi coù loøng nhaân aùi. hoûi SGK ) - Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân. - Phải có tinh thần lao động. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. - Phải có đạo đức, tác phong tốt. - Phải có lòng yêu nước và yêu hoà bình. Câu 3: (HS đọc câu + HS liên hệ bản thân, nối tiếp nêu ý kiến của mình. hoûi SGK ) Caâu 4: SGK ) GV: Trên đây là những điều luật về bảo vệ, GD và chăm sóc trẻ em. Các em cần nắm vững để biết được quyền và bổn phận của mình. HS tìm nội dung bài, phát biểu- lớp nhận xét, bổ sung. - GV ghi noâïi dung leân baûng. Nội dung: luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻem, quy định bổn phận trẻ em đối với gia đình, XH b) Đọc diễn cảm: - 4 em đọc bài nối tiếp - Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng. - GV treo đoạn văn đọc đọc cảm ( đoạn cuối) . – GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. C. Cuûng coá: HS neâu laïi noäi dung. D. Dặn dò: Về nhà đọc bài, xem trước bài Sang năm con lên bảyi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: Toán OÂN TAÄP VEÀ TÍNH DIEÄN TÍCH, THEÅ TÍCH MOÄT SOÁ HÌNH I. MUÏC TI£U: - Giúp HS củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tình diện tích, thể tích một số hình đã học. - Thực hành làm tốt các bài tập. - HS học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ cho HS làm bài. - Kẻ sẵn bảng ôn tập về cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phöông nhö SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: B. Dạy bài mới: 1. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phöông. - GV cho HS nêu lại các công thức, cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương như SGK, lớp nhận xét. - GV gắn bảng kẻ sẵn như SGK lên bảng, HS đọc lại. 2. Luyeän taäp: Baøi giaûi: Baøi 1: Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. - HS đọc yêu cầu bài, xác định dạng toán, nêu cách giaûi. - HS làm bài vào vở, một em laøm baøi vaøo baûng phuï. - Gắn bảng phụ chữa bài.. Dieän tích xung quanh phoøng hoïc laø: ( 6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Dieän tích traàn nhaø laø: 6 x 4,5 = 27 (m2) Dieän tích caàn queùt voâi laø: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 Baøi giaûi: Bài 2: PP tương tự bài 1. a) Theå tích caùi hoäp hình laäp phöông laø: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) b) Dieän tích giaáy maøu caàn duøng chính laø dieän tích toàn phần hình lập phương. Diện tích giấy maøu caàn duøng laø: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Baøi giaûi: Bài 3: PP tương tự bài 1. (GV Theå tích beå laø: hướng dẫn HS tính thể tích bể 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) nước sau đó tính thời gian để vòi Thời gian để vòi nước chảy nay bể là: nước chảy vào bể) 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ C. Củng cố: HS nêu lại một số công thức tính diện tích, thể tích một số hình. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.. Tieát 4:. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ MYÕ THUAÄT Giaùo vieân chuyeân giaûng daïy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tieát 5: HAÙT NHAÏC Giaùo vieân chuyeân giaûng daïy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2012. Tieát 1:. Toán LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TI£U: - Giúp HS rèn kỉ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Laøm toát caùc baøi taäp. - HS có ý thức học tốt môn toán. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn BT 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - HS nêu lại một số công thức tính diện tích, thể tích một số hình . B. Dạy bài mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập và chữa bài. Baøi 1: - HS đọc đề toán, xác định yêu cầu BT, nêu cách tính. - HS tính vaøo giaáy nhaùp, goïi moät soá em leân ñieàn keát quaû treân baûng phuï keû saün a) Hình laäp phöông 1 2 Độ dài cạnh 12 cm 3,5 cm Sxung quanh 576 cm2 49 cm2 Stoàn phần 864 cm2 73,5 cm2 Theå tích 1728 cm3 42,875 cm3 b) Hình hộp chữ nhật 1 2 Chieàu cao 5 cm 0,6m Chieàu daøi 8 cm 1,2 m Chieàu roäng 6 cm 0,5 m Sxung quanh 140cm2 2,04m2 Stoàn phần 236 cm2 3,24 m2 Theå tích 240 cm3 0,36 m3 Baøi 2:, - HS đọc BT, xác định dạng toán, Baøi giaûi: Diện tích đáy bể là: neâu caùch tính. - HS làm bài vào vở, một em làm 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chieàu cao cuûa beå laø: baûng phuï. - Gắn bảng phụ chữa bài. 1,8 : 1,2 = 1,5 (cm2) Đáp số: 1,5 cm2 Bài 3: PP thực hiện tương tự bài Baøi giaûi: 2. Caïnh khoái goã laø: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần khối nhựa hình LP là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Diện tích toàn phần khối gỗ hình LP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ hình LP là: 600 : 150 = 4 (laàn) Có thể hướng dẫn HS nhận xét * Cạnh hình lập phwong gấp lên 2 lần thì diện caùch khaùc. tích toàn phần của hình lập phương gấp lên 4 laàn : Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. - Diện tích toàn phân hình LP cạnh a là: S1 = (a x a) x 6 - Diện tích toàn phân hình LP cạnh a x 2 là: S2 = (a x 2) x (a x 2) x 6 = (a x a) x 6 x 4 S1 - rõ ràng: S1 = S2 x 4 ; tức là S2 gấp 4 lần S1 C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi caùch tính dieän tích, theå tích moä soá hình. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Lịch sử. ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. MUÏC TI£U: - Nắm được nội dung chínhcủa thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - Ý nghĩa của lịch sử của CM tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng và tự hào về lịch sử đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử được ôn tập). - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức bài học. - Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học, GV ghi bảng phụ: + Từ năm 1858 đến năm 1945; + Từ năm 1945; đến năm 1954; + Từ năm 1954đến năm 1975; + Từ năm 1975 đến nay. Yêu cầu HS nắm vững các mốc lịch sử trên. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 noäi dung: + Nội dung chính của thời kì + Các niên đại quan trọng; + Các sự kiện lịch sử chính; + Caùc nhaân vaät tieâu bieåu. - Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng (dựa vào các bài ôn tiết 11, 18, 29) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc CNXH. Từ năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước. C. Cuûng coá,daën doø: Veà nhaø tìm hieåu oân laïi baøi E Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MUÏC TI£U: - Hiểu được nghĩa của từ Trẻ em, hiểu một số thành ngữ, tục ngữ nối về trẻ em. - Sử dụng các từ thuộc chủ đề Trẻ em để đặt câu - HS có ý thức học tốt phân môn LTC II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV kẻ sẵn BT4 vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm và nêu tác duïng cuûa daáu hai chaám. GV nhaän xeùt cho ñieåm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hướng dẫn HS làm bài tập. Baøi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài theo cặp (hướng dẫn khoanh tròn chữ cái vào chữ đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ Trẻ em). - Gọi HS nêu ý kiến của mình, lớp nhận xét. - Vài em đọc lại ý đúng ( Ý c: Trẻ em là người dưới 16 tuổi) Baøi 2: - HS đọc yêu cầu bài. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa với từ Trẻ em. (ghi vào bảng phụ). - Gắn bài lên bảng chữa bài. (trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thieáu nieân, con nít, treû ranh, ranh con, nhaõi ranh, nhoùc con, . . . ) - HS đặt câu với từ trên, nối tiếp nhau đọc câu đã đặt, lớp nhận xét. Ví duï: + Thieáu nhi Vieät Nam raát kính yeâu Baùc Hoà. + Trẻ em là tương lai của đất nước. + Trẻ con ngày nay rất hiếu động. + ... .... Baøi 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. Ví duï: - GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT. + Trẻ em như tờ giấy trắng. - HS tự suy nghĩ làm bài. + Trẻ em như nụ hoa mới nở. - HS nối tiếp nhau đọc hình ảnh mình + Trẻ em là tương lai của đất nước. +... .... tìm thaáy. Bài 4: GV gắn bảng ghi BT lên bảng lớp. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT. - HS laøm baøi theo caëp, moät em leân baûng laøm baøi. - Cả lớp nhận xét và kết luận lời giải đúng. a) Tre giaø maêng moïc. b) Tre non deõ uoán. c) Trẻ người non dạ. d) Treû leân ba, caû nhaø hoïc noùi. C. Củng cố : HS nhắc lại : Trẻ em là người như thế nào? D. Dặn dò: Về nhà học bài, luôn có ý thức rèn luyện những phẩm chất tốt đã học. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: Khoa hoïc TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. MUÏC TI£U: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình trang 134, 135 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho con người? - Môi trường nhận lại những gì từ sinh hoạt của con người? - HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 134, 135 SGK để trử lời các câu hỏi: Câu 1: Con gnười khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhom khác nhận xét, bổ sung. Caâu 1: Hình Noäi dung 1 Con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây cộng nghiệp khác. 2 Con người phá rừng để lấy chất đốt (lấy củi, đốt than, . . . ) 3 Con gnười phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào việc khaùc Caâu 2: Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. * Phân tích nguyên nhân rừng bị tàn phá và đi đến kết luận. Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, . . .; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, . .. Hoạt động 2: Thảo luận. Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi; thiên tai, . . . ) - Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV chốt ý đúng (kết luận) Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng là: - Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xẩy ra thường xuyên. - Đất bị xói moon trở nên bạc màu - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một só loài đã bị tuyệt chủng, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. C. Củng cố: HS làm bài trong vở BT. D. Dặn dò: Về nhà học bài và có ý thức tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ___________________________________________ Tieát 5:. THEÅ DUÏC TIẾT 65: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN :TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I.Mục tiêu: - ễn phát cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và chuyền cầu bằng mu bàn chõn.Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trũ chơi : “dẫn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích. - HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao. II.Địa điểm –phương tiện - Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học - Khởi động các khớp . - Chạy nhẹ trên sân 200- 250m - Ôn bài thể dục tay không.. Định lượng 6 - 10’ 1- 2’ x 1- 2’. 2. Phần cơ bản. a ) Đá cầu - Ôn phát cầu bàng mu bàn chân. 1lần 2 x 8 nhịp 18 - 22’ 14 - 16’ 7 – 8’. - Thi phát cầu bàng mu bàn chân. 5 – 6’. - Chuyền cầu bằng mu bàn chân.. 7 – 8’ Lop1.net. Phương pháp tổ chức. * * * * * * *. *. * * * * * * * * - Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vòng tròn. - Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai. - HS tự phát cầu theo đội hình vòng tròn - Gv quan sát chỉnh sửa. - HS thi đua theo tổ – Gv quan sát nhận xét. - HS tập theo nhóm 3-5 em- GV.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. b) Học trũ chơi: “Dẫn bóng” - Cách chơi, luật chơi sgv... 5 - 6’. - Thi đua giữa các tổ. 3. Phần kết thỳc: - Làm động tác hồi tĩnh - GV hệ thống bài học. - Nhận xột – dặn dò. 2 - 3’ 4 - 6’. quan sát hướng dẫn. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi. - Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn - Các tổ thi đua chơi với nhau. - HS thực hiện. * * * * * * * * x * * * * * * * * Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2012. Tieát 1:. Tập đọc SANG NAÊM CON LEÂN BAÛY. I. MUÏC TI£U: - Đọc đúng các tiếng khó: sang năm, lon ton, lớn khôn, giành lấy, khó khăn, . . - Hiểu nội dung bài: Bài thơ là lời người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối đọc diễn cảm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc nối tiếp bài Luật bảo vệ chăm sóc GD trẻ em và trả lời câu hỏi trong nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh mô tả cảnh trong tranh để giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - HS khá đọc bài. - HS đọc nối tiếp bài theo (theo 3khổ thơ SGK) kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghæ cho HS. - HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu bài nhấn giọng ở các từ ngữ gơi tả, gợi cảm. b) Tìm hieåu baøi: Một HS đọc câu hỏi cuối bài. HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm tổ để trả lời câu hỏi cuối bài. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng. HS tìm nội dung bài, phát biểu, GV chốt ý đúng. Câu1: HS đọc lại câu hỏi SGK. Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chæ mình con nghe that Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Tiếng muôn loài với con. GV: Tuổi thơ rất vui và đẹp, ngây thơ hôn nhiên chúng ta có thể tin rằng có thể nói chuyện với cây cối, con vật, tin rằng những câu chuyện cổ là có thật. Niềm tin ngây thơ đó đã tạo nên hạnh phúc trong tâm hồn trẻ thơ. Câu 2: HS đọc lại câu hỏi + Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả SGK. những gì trẻ em cảm nhận. Chim khoâng coøn bieát noùi .... .. Chæ laø chuyeän ngaøy xöa Câu 3: HS đọc lại câu hỏi . . . con người tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời SGK. thaät. Phaûi timg haïnh phuùc trong cuoäc soáng khoù khaên baøng chính baøn tay cuûa mình. Câu 4: Bài thơ là lời của ai nói + Lời của cha nói với con. với ai? Câu 5: Qua bài thơ, người cha + . . . .khi lớn lên giã từ thế giới tuổi thơ, thế giới muốn nói với con điều gì? của những câu chuyện cổ tích con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự, hạnh phúc thật khó khăn nhưng do chính bàn tay con gây dựng nên HS tìm nội dung bài, phhát biểu lớp nhận xét, GV chốt ý đúng ghi bảng. Nội dung: Bài thơ là lời cha nói với con khi giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay con gây dựng lên. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: * Đọc diễn cảm: HS đọc bài nối tiếp. Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng. GV treo khổ (khổ thơ 3) thơ đọc đọc cảm, GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét và cho điểm HS. * Đọc thuộc lòng: - HS luyện đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. C. Cuûng coá: HS neâu laïi noäi dung baøi. D. Daën doø: Veà nhaø hoïc thuoäc baøi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I. MUÏC TI£U: - Ôn tập và củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài và bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách tính diện tích và thể tích một số hình đã học. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Baøi 1: - HS đọc bài toán, xác định dạng Baøi giaûi: Nữa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: toán, nêu cách giải. - HS làm bài vào vở, một em làm bài 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vải hình chữ nhật là: vaøo baûng phuï. - Gắn bảng phụ chữa bài. 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg Baøi giaûi: Bài 2: PP tương tự như bài 1. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (10 x 40 ) x 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 :200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm Baøi giaûi: Tính độ dài thật của mảnh đất. Bài 3: PP tương tự như bài1. Caïnh AB laø: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m Caïnh BC laø: 2,5 x 1000 = 2500(cm) = 25 m 3c m Caïnh CD laø: 3 x1000 = 3000 (cm) = 30 m A B Caïnh DE laø: 4 x 1000 = 4000 (cm) =40 m Chu vi mảnh đất là: 2 .5 c m 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: E C 50 x 25 = 1250 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông là: 3c m 4c m 30 x 40 : 2 = 600 (m2) D Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số: 1850 m2 C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi caùc tính dieän tích vaø theå tích moät soá hình. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Taäp laøm vaên ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MUÏC TI£U: - Ôn tập, lập dàn ý cho bài văn tả người. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. - Ôn luyện kĩ năng trình bày dàn ý bài văn tả người: trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên. - HS có ý thức học tốt tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giaáy khoå to vaø buùt daï. - Vở BT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - HS đọc đoạn văn tả con vật. - GV nhaän xeùt. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Baøi 1: - HS đọc yêu cầu và 3 đề bài SGK. - HS giới thiệu với bạn người mình định tả là ai? - Gọi một em đọc gợi ý 1. - HS tự lập dàn ý vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm (GV gợi ý về những nét tiêu biểu về ngoại hình và chọn từ ngữ tả phù hợp). - HS làm bài bảng nhóm đọc bài làm của mình, lớp nhận xét, GV cùng chữa lỗi cho HS. - Gọi một số em đọc bài trong vở, nhận xét và chữa lỗi. C. Cuûng coá: HS nhaéc caáu taïo cuûa baøi vaên taû con vaät. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: THEÅ DUÏC TIẾT 66: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN:TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG” I.Mục tiêu: - ễn tập kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chõn.Yờu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trũ chơi : “dẫn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích. - HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao. II.Địa điểm –phương tiện - Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học - Khởi động các khớp . - Ôn bài thể dục tay không.. Định lượng 6 - 10’ 1- 2’ x 1- 2’ 1lần Lop1.net. Phương pháp tổ chức. * * * * * * *. *. * * * * * * * * - Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vòng tròn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. 2. Phần cơ bản. a ) Kiểm tra đá cầu - Ôn phát cầu bàng mu bàn chân. 2 x 8 nhịp 18 - 22’ 14 - 16’ 5 – 6’. - Kiểm tra phát cầu bàng mu bàn chân. 10 – 12’. b) Học trũ chơi: “Dẫn bóng” - Cách chơi, luật chơi sgv... 4 - 6’. - Thi đua giữa các tổ.. 2 - 3’. 3. Phần kết thỳc: - Làm động tác hồi tĩnh - GV hệ thống bài học. - Nhận xột – dặn dò. 4 - 6’. - Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai. - HS tự phát cầu theo đội hình vòng tròn - Gv quan sát chỉnh sửa. -Kiểm tra mỗi đợt 3 em, mỗi em phát cầu 3 lầnliên tiếp, phát qua lưới sang bên kia.– Gv quan sát nhận xét, đánh giá. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi. - Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn - Các tổ thi đua chơi với nhau. - HS thực hiện. * * * * * * * * x * * * * * * * *. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: Kó thuaät LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) I. MUÏC TI£U: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã lắp được. - Có ý thức học tốt moan kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Maãu 1 vaøi moâ hình SGK. - Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tieát 1 Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS chọn mô hình để lắp theo nhóm (mô hình mẫu như GGK hoặc tự sưu taàm). - Cho HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ SGK hoặc hình vẽ HS sưu tầm được. - GV hỏi một số nhóm về chi tiết các bộ phận của mô hình các em đã chọn. - Daën doø caùc em chuan bò cho tieát sau. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2012. Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN - MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC I. MUÏC TI£U: - Giúp HS ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán) - HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: B. Dạy bài mới: 1. Tổng hợp một số dạng bài toán đã học: GV hoûi cho HS neâu nhö SGK. 2 . Thực hành: - Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài. Baøi 1: - HS đọc bài toán, xác định Baøi giaûi: Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ 3 là: dạng toán, nêu cách giải. - HS làm bài vào vở, một em ( 12 + 18 ) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đập đi được số km là: laøm baøi vaøo baûng phuï. - Gắn bảng phụ chữa bài. ( 12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km Baøi giaûi: Nữa chu vi hình chữ nhật (tổng của chiều dài, Bài 2: Trình tự thực hiện như chiều rộng hình chữ nhật là)là: 120 : 2 = 60 (m) baøi 1. Hieäu cuûa chieàu daøi vaø chieàu roäng laø 10m. Chieàu daøi: Chieàu roäng: 10 m 60 m Tieát 1:. Bài 3: Trình tự thực hiện như. Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: ( 10 + 10 ) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 25 x 35 = 875 (m2) Đáp số: 875 (m2) Baøi giaûi: Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. bài 1.(Gợi ý về BT quan hệ tỉ leä coù hai caùch giaûi). 1 cm3 kimloại can nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5cm3 kimloại can nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Hoặc: Khối kim loại 4,5 g cân nặng là: 22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g C.Cuûng coá: GV nhaéc laïi caùch giaûi moät soá daïng baøi taäp. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Luyện từ và câu OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (Dấu ngoặc khép) I. MUÏC TI£U: - Ôn tập kiến thức về dáu ngoặc kép, nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép - Làm đúng các bài tập thực hành về kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. - HS có ý thức học tập tốt phân môn luyện từ và câu II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Viết đoạn văn BT 1,2 vào bảng phụ. - Giaáy khoå to, buùt daï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 3 đặt câu có từ đồng nghĩa với từ Trẻ em. - Lớp nhận xét, GV ghi điểmcho HS. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Baøi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ, HS đọc và tự làm bài vào vỡ, một em làm bài vào baûng nhoùm. - Gắn bảng nhóm cả lớp nhận xét và chữa bài. . . . . . Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là . . . . ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này:. + Tại sao lại điền dấu ngoặc + Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của kép như vậy là đúng Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lới nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trưởng. Baøi 2: Phöông phaùp nhö baøi 1. Lớp chúng tôi tổ chức bình chọn “ Người giàu có nhất”. . . . . Cậu ta có cả một “gia taøi” . . . + Tại sao lại điền dấu ngoặc + Vì nó đánh dấu những từ ngữ đặc biệt. kép như vậy là đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT, HS nêu lại yêu cầu BT. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. Tieát 3:. - HS tự làm bài tập vào vở, hai em làm bài vào bảng phụ. - HS đọc bài viết, nhận xét. - GV chấm bài cho những em có bài làm bài tốt. C . Củng cố: HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ñòa lí. OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM I. MUÏC TI£U: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương. - Nhớ tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ thế giới.Quả địa cầu. Vở BT địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT. Bài 1:- HS đọc yêu cầu bài tập (điền tên các châu lục, đại dương và nước Việt Nam vào lược đồ trống) - HS laøm baøi. - GV treo bản đồ thế giới lên bảng, gọi 1 em lên chỉ vị trí như yêu cầu kết hợp hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vỡ kiểm tra cho nhau. Bài 2: Trình tự thực hiện như bài 1. Điền tên các châu lục vào bảng dưới: Tên nước Thuoäc chaâu luïc Tên nước Thuoäc chaâu luïc Trung Quoác AÙ Ô-xtrây-li-a Đại Dương Ai Caäp phi Phaùp AÂu Hoa Kì Mó Laøo AÙ LB Nga AÙ AÂu Cam-pu-chia AÙ Bài 3: HS trao đổi nhóm đôi hoàn thành bài tập – Gọi từng cặp HS đọc kết quả bài làm, lớp nhận xét. Chaâu Vò trí Đặc điểm tự Daân cö Hoạt động kinh tế luïc nhieân AÙ Baùn caàu Da daïng vaø Đông nhất thế giới, Hầu hết các nước có Baéc phong phuù. Coù chủ yếu là người da ngành CN giữ vai trò cảnh biển, rừng vàng, người dân chính trong neàn KT. tai-ga, rừng rậm vùng Nam Á có màu Các sản phẩn NN chủ nhiệt đới, núi da saãm hôn soáng taäp yeáu laø luùa gaïo, boâng, cao, . . . trung ở các đồng luùa mì, traâu boø, . . . CN baèng. phaùt trieån chuû yeáu laø Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. khai thác khoáng sản, dầu mỏ. Một số nước có neàn Cn phaùt trieån Nhaät baûn, Haøn Quoác. ... .... AÂu. Baùn caàu . . . . . . ... .... Baéc C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi noäi dung moät soá baøi taäp. D. Daën doø: Veà nhaø oân laïi baøi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: Chính taû (Nghe – vieát) TRONG LỜI MẸ HÁT I. MUÏC TI£U: - Nghe – viết đúng, đẹp bài Trong lời mẹ hát - Viết đúng các từ : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, lớn rồi, . . . - Luyện tập viết hoa tên các cơ quan tổ chức. - HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vỡ sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ để làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: HS vieát baûng con: teân caùc cô quan ñôn vò baøi 2,3 trang 137, 138 SGK. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1. Hướng dẫn nghe– viết chính tả. a) Tìm hieåu noäi dung baøi thô: - Gọi HS đọc bài thơ. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? + Ca ngợi lời haut, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đữa trẻ. + Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì? + Lời ru của mẹ làm cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa. b) Hướng dẫn viết từ khó. HS nêu các từ khó khi viết dễ lẫn lộn (mục I) HS viết các từ khó vào bảng con, gọi hai em lên viết trên bảng lớp. GV hướng dẫn cách trình bày bài viết. a) Vieát chính taû. HS nêu những chữ trong bài cần viết hoa (tên riêng) GV đọc cho HS chép bài. HS soát lỗi, HS đổi vở cho nhau soát lại lỗi GV chaám moät soá baøi. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. Hoûi: Baøi taäp yeâu caàu em laøm gì? (HS nhaéc laïi) HS tự làm bài vào vở, một em làm bài trên bảng phụ. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. Gắn bảng phụ, HS nhận xét, GV bổ sung cho hoàn thiện bài tập. + Liên hợp quốc + Uỷ ban / Nhân quyền/ Liên hợp quốc + Tổ chức/ Nhi đồng / Liên hợp quốc + Tổ chức/ Lao động / Quốc tế + Tổ chức / Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em. + Liên minh / Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em + Tổ chức / Ân xá/ Quốc tế + Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thuỵ Điển + Đại hội đồng / Liên hợp quốc + Em hãy giải thích Tên các cơ quan/ đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của cách viết hoa tên các cơ mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận nào là tên nước quan, tổ chức trên. ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa như teân rieâng Vieät Nam. C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi quy taéc vieát hoa teân caùc cô quan ñôn vò. D. Daën doø: Veà nhaø luyeän vieát vaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: Keå chuyeän KỂ CHUỴỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I . MUÏC TI£U: - Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và XH chăm sóc, GD trẻ em hoặc trẻ thực hiện bổn phận với gia đình, nhà - trường và XH. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, ý nghĩa, hành động, việc làm của gia đình, nhà trường và XH trong truyện - Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn thói quen ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS söu taàm chuyeän. - Ghi đề bài vào bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ:Vaøi em keå laïi chuyeän Nhaø voâ ñòch vaø neâu yù nghóa cuûa chuyeän. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng. 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài HS đọc đề bài GV gạch chân những yêu cầu trọng tâm của đề bài.(đã nghe, đã đọc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường ,XH chăm sóc, GD trẻ em trẻ thực hiện bổn phận với gia đình, nhà) - HS giới thiệu chuyện mình đã chuẩn bị. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. - HS đọc gợi ý SGK. - GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảng (HS đọc). - GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảng. + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm. + Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ: 3 điểm. + Nêu đúng ý nghĩa của chuyện : 1 điểm. + Trả lời được câu hỏi của các bạn, hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. b) Keå chuyeän trong nhoùm - HS trong bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa cuûa caâu chuyeän. - GV giúp đỡ những em lung túng, gặp khó khăn khi giới thiệu chuyện để kể. GV có thể gợi ý: + Giới thiệu tên truyện. + Giới thiệu xuất xứ: nghe khi nào? đọc ở đâu? + Nhaân vaâït chính trong truyeän laø ai? + Noâïi dung chính cuûa truyeän laø gì? + Lí do em choïn keå chuyeän ño.ù +Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa của truyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS nhận xét bạn kể chuyện theo tiêu chí đã nêu trên bảng. - Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất. C. Củng cố: HS nhắc lại đề bài. D. Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm chuyện thuộc chủ đề này. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2012. Tieát 1:. Toán LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TI£U: - Ôn tập và củng cố kiến thức và rèn KN giải một số bài toán có dạng đặc biệt. - Thành thạo thực hiện các bài toán có dạng đặc biệt. - HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: B. Dạy bài mới: Hướng dẫn cho HS làm bài và chữa bài. Bài 1: HD đọc bài, nêu dạng toán, tìm cách giải (GV hướng dẫn). Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. - HS làm bài vào vở nháp, một em làm bài vào bảng phụ. A DTtam giaùc BEC: 13,6cm2 B DT tứ giác ABED: Theo sơ đồ, diện tích hình tam gác BEC là: 13,6 : (3- 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: D E C 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm Bài 2: trình tự tương tự bài 1: Baøi giaûi: Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 +3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Hoặc hiệu số HS nữ và nam là 1 phần, mà tổng số HS là 7 phần (3 + 4 =7 ) . từ đó tìm được hiệu số HS nữ và nam là: 35 : 7 = 5 (HS) Bài 3: Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng hai cách. Baøi giaûi: OÂ toâ ñi 75km thì tieâu thuï heat soá lít xaêng laø: 12 : 100 x 75 = 9 (lít) Bài 4: theo biểu đồ có thể tính số % HS lớp 5 xếp loại khá của trường Thắng Lợi: Tỉ số% HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% g io i 2 5 % Maø 60% HS khaù laø 120 HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: ? % T B 15% 120 : 60 x 60 = 200 (HS) Soá HS gioûi laø: 200 : 100 = x 25 = 50 (HS) Soá HS trung bình laø: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) C.Củng cố: GV nhắc lại cách thực hiện một số dạng toán . D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Taäp laøm vaên. TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I. MUÏC TI£U: Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×