Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.65 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. Ngày soạn. 1. Thứ 2 ngày 05 tháng 4 năm 2010. CHAØO CỜ Sinh hoạt ngoài trời. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Tập đọc MOÄT VUÏ ÑAÉM TAØU I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Livơ- pun, Ma- ri- ô,Giu –li- ét- ta. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; sự ân cần dịu dàng của Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri-ô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : A. Kieåm tra baøi cuõ B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài:  Giới thiệu tranh chủ điểm về : Nam và Nữ  Giới thiệu bài đọc . HS quan sát tranh SGK tr 108.  Hướng dãn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - HS khá đọc .Cả lớp theo dõi ở SGK . - GVnêu các từ khó trong bài và hướng dẫn đọc .HS đọc. - Bài chia mấy đoạn ? ( 5 đoạn ) . Từng tốp 5 HS đọc nối tiếp : - Lượt 1: HS đọc . GV theo dõi sửa sai. - Lựơt 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ ở SGK. - Luyện đọc cặp . - GV đọc mẫu . b) Tìm hieåu baøi : 1 HS đọc hệ thống CH. Cả lớp đọc lướt toàn bài, thảo luận nhóm đôi và trình bày. Cả lớp- GV nhận xét, bổ sung , GVgiảng thêm và chốt ý. ? CH 1 ở SGK tr 109. - Ma- ri- ô : bố mới mất, về quê sống với họ haøng - Giu- li- ét- ta:đang trên đường về nhà gặp bố me GV : Đây là 2 bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li- vơ- pun ở nước Anh về I-ta- li- a. ? CH2 ở SGK tr 109. - Thấy Ma- ri- ô bị sóng lớn ập tới. . . cho bạn . ? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế - Con bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân naøo ? tàu. . . khiếp sợ nhìn mặt biển. ? Ma- ri- ô phản ứng như thế nào - Một ý nghĩ vụt đến . . . thả xuống nước. khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là - Ma- ri- ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự caäu ? 03/04/2010. Tieát 1:. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. ? CH 3 ở SGK tr 109. ? CH4 ởSGKtr 109.. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. soáng cho baïn, hi sinh baûn thaân vì baïn. - Ma- ri- ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. - Giu- li- eùt- ta laø moät baïn gaùi toát buïng, giaøu tình. cảm : hoảng hốt lo cho bạn , ân cần. . . GV: Ma- ri- ô mang tính cách điển hình của nam giới : ngay từ nhỏ em đã có ý thức rèn luyện tính cách mạnh mẽ cao thượng. Giu- li- ét- ta có những tính cách điển hình của phụ nữ : dịu dàng, nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. ? Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của cậu beù Ma- ri- oâ. c) Luyện đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ chép đoạn “chiếc xuồng. . . .hết bài”. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Luyện đọc cặp. - Thi đọc diễn cảm. HS khaùc nhaän xeùt. C. Cuûng coá daën doø : HS neâu yù nghóa caâu chuyeän. D. Nhaän xeùt tieát hoïc. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: Khoa hoïc SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: Sau bài học, học sinh biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. Nắm vững vòng đời sinh sản của ếch. HS có ý thức học tốt khoa học, thích tìm hiểu về thế giới động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình trang 116, 117 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:- Hãy vẽ hoặc viết sơ đồ chu kì sinh sản của một loại côn truøng? B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng. 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. Bước 1: Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116, 117 SGK. - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng ở đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Chỉ vào hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. - Nòng nọc sôùng ở đâu? Ếch sống ở đâu? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi trên. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 3. - HS chỉ vào hình mô tả sự phát triển của nòng nọc (nòng nọc nở ra sống ở dưới nước –mọc hai chân sau – mọc hai chân trước – đuôi ngắn dần rồi nay lên bờ sinh sống). KL: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dưới nước vừa trải qua đời sống trên cạn. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Bước 1: Làm việc cá nhân - HS vẽ chu trìng sinh sản của ếch vào vở. Bước 2: - Hai HS ngồi cạnh nhau giới thiệu với nhau về chu trình sinh sản của ếch. - Một số em lên trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - HS đọc lại mục bạn cần biết SGK. - Về nhà quan sát sự sinh sản của ếch (nếu ở gần hồ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: Toán OÂN TAÄP VEÀ PHAÂN SOÁ (Tieáp theo) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Cuûng coá tieáp veà khaùi nieäm phaân soá, tính chaát cô baûn cuûa phaân soá vaø vaän duïng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.  thực hành làm tốt các bài tập.  HS học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Baûng phuï cho HS laøm baøi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: HS vieát baûng con phaân soá:. 2 5 6 ; ; 4 7 9. Goïi moät soá em neâu teân goïi veà caùc thaønh phaàn trong moät phaân soá (TS, MS) B. Dạy bài mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập Bài 1: HS làm bài vào bảng con (ghi Câu: D (vì băng giấy được chia làm 7 phaàn baèng nhau vaø toâ maøu 3 phaàn) câu đúng vào bảng và giải thích ) -. Bài 2: Thực hiện như bài 1. Baøi 3: ( HS neâu theá naøo laø phaân soá baèng nhau?) - HS làm bài vào vở Baøi 4: HS neâu caùch so saùnh phaân soá khaùc maãu soá. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Câu B đúng; vì 20 :4(phần) = 5 (viên) 3 15 9 21    5 25 15 35 5 20  8 32. Hướng dẫn so sánh bằng nhiều cách: a) quy đồng. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. - HS làm bài vào vỡ. b) So saùnh maãu soá. c) So sánh với 1. 6 2 23 Bài 5: HS làm bài vào vở (hai em ; ; 11 3 33 laøm baøi vaøo baûng phuï) a) b). 9 8 8 ; ; 8 9 11. C. Củng cố: Hỏi: muốn tính được vận tốc ta cần phải có những đơn vị nào? Và laøm nhö theá naøo? D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: Đạo đức EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: HS biết được  Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức naøy.  Nắm chắc được nhiệm vụ của tổ chức LHQ và quan hệ của VN với LHQ.  Thái độ tôn trọng cơ quan LHQ đang làm việc ở địa phương và ở VN. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thoâng tin SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại bài học (ghi nhớ) B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Phóng viên” BT 2 1. GV phân công HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ,Ví dụ: - LHQ được thành lập khi nào? - Trụ sở LHQ đóng ở đâu? - VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? - Baïn haõy keå teân moät cô quan cuûa LHQ maø baïn bieát. - Bạn hãy kể một việc làm của LHQ quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. - Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phöông maø em bieát? 2. HS tham gia troø chôi. 2. GV nhận xét, khen những em trả lời đúng và hay. Hoạt động 2: Triễn lãm nhỏ 1. GV hướng dẫn HS các nhóm trung bày tranh ảnh, bài báo về LHQ đã sưu tầm được xung quanh lớp học. 1. Cả lớp cùng xem, nghe giới thiệu, nhận xét va trao đổi. 2. GV khen những nhóm sưu tầm nhiều tư liệu và hay, nhắc nhở HS thực hiện tốt baøi hoïc. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Ngày soạn. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 5. Thứ 3 ngày 06 tháng 4 năm 2010 Tieát 1:. Toán OÂN TAÄP VEÀ SOÁ THAÄP PHAÂN I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Củng cố cách đọc, viết số thập phân.  làm tốt các bài tập có liên quan đến số thập phân.  HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - HS laøm laïi baøi taäp 5 tieát 141. B. Dạy bài mới: GV hướng dẫn HS ôn tập 63,42 Bài 1: HS đọc số thập phân và nêu phaàn nguyeân, phaàn thaäp phaân. phaàn nguyeân phaàn thaäp phaân a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04. Bài 2: GV đọc cho HS viết số vào baûng con.. Bài 3: HS làm bài vào vở, một em 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 laøm baøi vaøo baûng phuï. Bài 4:Thực hiện như bài 3 a) 0,3 ; 0,03; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 Bài 5: HS làm bài vào vở, một em 78,6 > 78,59 laøm baøi vaøo phieáu. 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3 0,916 > 0,906 C. Củng cố: GV nêu lại cách viết số thập phân từ phân số. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Lịch sử. HOAØN THAØNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: HS nắm được:  Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quoác hoäi thoáng nhaát), naêm 1976.  Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.  Nhớ kĩ các sự kiện lịch sử đã học.  HS có ý thức tự hào về lịch sử dân tộc. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội Quốc hội khoá VI, năm 1976. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy kể lại sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc lập ? - Ngày 30/4/1975, nước ta có sự kiện gì? B. Dạy bài mới: 1. Nguyeân nhaân: HS đọc thông tin SGK và trả lời CH: . . . . để có nhà nước chung lãnh đạo nhân Vì sao phải bầu cử Quốc hội? dân xây dựng và bảo vên Tổ quốc => Bầu cử QH 3. Dieãn bieán: HS thaûo luaän – TL caâu hoûi sau: + Thời gian, không khí ngày bầu cử + 25/4/1976. HS mô tả lại không khí QH khoá IV? + Tại sao 25/4/1976 là ngày vui nhất + . . . thể hiện sự làm chủ của nhân dân, . . . (tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, cuûa nhaân daân ta? + Nêu những quyết định quan trọng Thủ đô, đổ tên Thành phố Sài Gòn, bầu chủ tịch nước, Chr tịch Quốc hội, Chính phủ. của kì họp QH khoá IV? Đại diện các nhóm trình bày, 4. YÙ nghóa: + Những kì họp đầu tiên của Quốc hội + Thể hiện sự thống nhất đất nước. khoá VI thể hiện điều gì? GV: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ nay nhà nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. HS nêu cảm nghĩ của mình về cuộc bầu cử Quốc hội và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI của đất nứơc thống nhất. C Củng cố: HS đọc bài học SGK. D.Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: Chính tả(Nhớ-viết) ĐẤT NƯỚC I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Nhớ – viết đúng, đẹp từ Mùa thu nay khác rồi . . . hết. - Viết đúng các từ : Rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng đất. - Làm đúng các bài tập chính tả. - HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 7. A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1. Hướng dẫn nghe– viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung ba khổ thơ - Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối. - HS nhẩm đọc lại 3 khổ thơ. + Hỏi: Nội dung chính của đoạn thơ + Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự laø gì? do, noùi leân truyeàn thoáng baát khuaát cuûa daân toäc ta. b) Hướng dẫn viết từ khó. - HS nêu các từ khó khi viết dễ lẫn lộn (mục I) - HS viết các từ khó vào bảng con, gọi hai em lên viết trên bảng lớp. - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết. a) Vieát chính taû. - HS nêu những chữ trong bài cần viết hoa (tên riêng) - HS cheùp baøi. - HS soát lỗi, HS đổi vở cho nhau soát lại lỗi - GV chaám moät soá baøi. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn Gắn bó với miền Nam. - HS làm việc theo cặp, ghi kết quả làm bài vào vở, cho vài cặp làm bài vào baûng phuï. - Gắn bảng phụ chữa bài, lớp nhận xét, GV kết luận ý đúng. + Cụm từ chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. + Cụm từ chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. + Cụm từ chỉ giải thưởng: Giai thưởng Hồ Chí Minh. Nhận xét: Các cụm từ trên đều có hai bộ phận, nên phải viết hoa các chữ cái đầu mỗi bộ phận. Bài 3: HS tự làm bài vào vở bài tập, một em làm bài vào bảng phụ. - Gắn bảng phụ chữa bài, GV kết luận lời giải đúng: + Anh hùng/ Lực lượng /vũ trang nhân dân. + Baø meï /Vieät Nam/ Anh huøng. C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi caùch trình baøy baøi, vieát hoa trong baøi. D. Daën doø: Veà nhaø luyeän vieát vaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: Luyện từ và câu OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (Daáu chaám, daáu chaám hoûi, daáu chaám than) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than). Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29.  Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than .  HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Viết sẵn bài Thiên đường của phụ nữ vào bảng phụ. - Viết 2 lần chuyện vui Tỉ số chưa được mở vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc mẫu chuyện vui Kỉ lục thế giới, GV gợi ý HS làm bài (Dùng bút chì khoanh tròn vào ba loại dấu câu, nêu công dụng của cá loại dấu câu đó) - HS nêu,các HS khác nhận xét, GV kết luận lời giải đúng. + Dấu chấm: được đặt cuối câu kể 1,2,9; các câu 3,6,8 cũng là câu kể nhưng cuối câu dùng dấu hai chấm để dẫn lới trực tiếp. + Daáu chaám hoûi: ñaët cuoái caâu 7, 11, duøng keát thuùc caâu hoûi. + Daáu chaám than : ñaët cuoái caâu 4,5 , duøng keát thuùc caâu caûm vaø caâu caàu khieán. Hỏi: Câu chuyện có gì đáng cười? (Vận động viên lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục, nên khi bác sĩ nói anh ta sốt 41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?. Baøi 2: - GV gắn bài tập đã ghi sẵn lên bảng – HS đọc bài và tự làm bài vào vở baøi taäp – moät em laøm baøi baûng phuï. - Gọi HS đọc bài làm trên bảng lớp nhận xét nhận xét- GV chốt ý đúng. Baøi 3: - HS đọc mẫu chuyện Tỉ số chưa được mở - GV hướng dẫn HS làm bài (đọc kĩ bài, xác định câu và chọn dấu đúng cho caâu). - HS tự làm bài vào vở bài tập – hai em làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS chữa bài, gọi một vài em giải thíc về cách chữa dấu câu. Hỏi: Tỉ số chưa được mở nghĩa là thế nào? (là Hùng đuợc điểm 0 cả hai bài Tiếng việt và Toán) C. Củng cố : HS nhắc lại tác dụng của dấu câu vừa ôn. D. Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi, xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: MYÕ THUAÄT Giaùo vieân chuyeân giaûng daïy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 4 ngày 07 tháng 4 năm 2010 Ngày soạn Tiết 1: THEÅ DUÏC 04/04/2010 Giaùo vieân chuyeân giaûng daïy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Tập đọc Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 9. CON GAÙI. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Đọc đúng các tiếng khó: trằn trọc, rơm rớm, thr thỉ, ngợp thở, . . .  Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, khổ thơ, dòng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.  Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể thủ thỉ.  Hiểu các từ ngữ khó trong bài:vịt trời, cơ man . ..  Hiểu nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài, trang 113. - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ đọc diễn cảm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: - HS đọc nối tiếp bài Một vụ dắm tàu và trả lời câu hỏi trong nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh mô tả cảnh trong tranh a) Luyện đọc: - HS khá đọc bài. - HS đọc nối tiếp bài theo (theo đoạn SGK) kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghæ cho HS. - HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu bài nhấn giọng ở các từ ngữ: mong, háo hức, lại một vịt trời nữa, buồn buồn, trằn trọc, không hiểu, học sinh giỏi, tưới rau, ghẻ củi, nấu cơm, tức ghê, làm hết, thủ thỉ, nép vào, thì thào, trào nước mắt, . . . . b) Tìm hieåu baøi: HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm tổ để trả lời câu hỏi cuối bài. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng. HS tìm nội dung bài, phát biểu, GV chốt ý đúng. Caâu 1: SGK + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn. GV: Ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng thích con trai, dì Hạnh thất vọng khi mẹ Mơ sinh con gaùi, boá meï Mô thì buoàn. Caâu 2: SGK + Ở lớp Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi, giúp mẹ nấu cơm, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé. Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. Caâu 3: SGK + . . những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái. Bố ôm Mơ đến ngộp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. nước mắt, dì Hạnh nói “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”. Đọc câu chuyện này, + Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi chăm học, chăm làm, em coù suy nghó gì? thương yêu và hiếu thảo với bố mẹ, dũng cảm như con trai,. . . Câu chuyện muốn + Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về noùi leân ñieàu gì? vieäc sinh con gaùi. GV ghi nội dung bài – HS đọc lại (Mục I) c) Đọc diễn cảm: 5 em đọc bài nối tiếp Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng. GV treo đoạn văn đọc đọc cảm, GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét và cho điểm HS. C. Cuûng coá: HS neâu laïi noäi dung. D. Dặn dò: Về nhà đọc bài. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: Taäp laøm vaên TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Giúp HS viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một lời đối thoại.  Phân vai diễn thử màn kịch theo đoạn đối thoại vừa viết.  HS có ý thức học tốt tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì II. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 1. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS đọc phần 1 của truyện. Và trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu tên nhân vật có + Có 2 nhân vật đó là Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô. trong đoạn truyện. + Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô làm quen với nhau. + Em haõy toùm taét laïi noäi dung Giu-li-eùt-ta keå cho Ma-ri-oâ nghe veà cuoäc soáng chính cuûa phaàn 1. vaø veà chuyeán ñi cuûa coâ. Ma-ri-oâ laëng leõ khoânh nói gì, bất thình lình một con sóng lớn ập đến làm Ma-ri-ôbị ngã. Giu-li-ét-ta đã chăm sóc cho Ma-ri-oâ. + Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc + Giu-li-ét-ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên khi đó ra sao? nói chuyện sau đó hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chaêm soùc cho Ma-ri-oâ. Ma-ri-oâ gioïng hôi buoàn vaø maét hay nhìn ra xa. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 11. Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 2 của truyện và trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu tên nhân vật có trong + Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô và một số phụ nữ, đoạn trích. trẻ em và người thuỷ thủ. + Em haõy toùm taét laïi noäi dung chính + Giu-li-eùt-ta vaø Ma-ri-oâ nhaéc nhau caån cuûa phaàn II. thaän vì côn baõo coù theå laøm chìm taøu. Taøu daàn chìm. Moät thuyû thuû noùi raèng chæ coøn một chõ cho một đứa nhỏ. Ma-ri-ô hét to giuïc Giu-li-eùt-ta haõy xuoáng thuyeàn vì baïn coøn boá meï . . . . . Baøi taäp 2: - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2. - HS hoạt động nhóm, làm bài trên bảng phụ (viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh maøn kòch. - Các nhóm gắn bài lên bảng đọc, lớp nhận xét. - GV cho điểm và khen ngợi những nhóm viết đạt yêu cầu. - HS phân vai đọc (diễn) màn kịch của nhóm mình, lớp nhận xét, chọn nhóm diễn đạt nhất. C. Củng cố: HS nhắc lại cách viết lời đối thoại. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: Khoa hoïc SỰ SINH SẢN VAØ NUÔI CON CỦA CHIM I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai của chim trong quả trứng .  Nói về sự nuôi con của chim.  HS có ý thức tìm hiểu, khám phá khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình và thông tin trang 118,119, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ (viết) lại sơ đồ sự sinh sản của ếch. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Hai HS ngồi cạnh nhau, dựa vào các câu hỏi trang 118, SGK để hỏi và trả lời nhau: + So sánh và tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Baïn nhín thaáy boä phaän naøo cuûa con gaø trong caùc hình 2b, 2c vaø 2d? Bước 2: Làm việ cả lớp - Gọi đại diện từng cặp nêu câu hỏi và chỉ định các bạn trả lời trước lớp, bạn trả lời được có quyền nêu lại câu hỏi khác cho bạn khác trả lời. (cứ tiếp tục cho đến hết các giai đoạn của trứng) Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. Kết luận: - Trứng gà (hoặc trứng chim . . .) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non, . . .). - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày nở thành gà con. Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Thảo luận nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hìn trang 119 và thảo luận trả lời caâu hoûi: - Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở, chúng đã tự kiém mồi được chưa? Tại sao? Bước 2: Thảo luận cả lớp - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khaùc boå sung. Kết luận: Hầu hét chim non mới nở đều rất yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự ñi kieám aên. C. Củng cố: HS làm bài tập trong vở BT. D. Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi vaø quan saùt theâm (neáu gia ñình coù nuoâi gaø). E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: Toán OÂN TAÄP VEÀ SOÁ THAÄP PHAÂN (TT) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Củng cố cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.  Rèn luyện kĩ năng làm tốt các bài tập liên quan đến số thập phân.  HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài và bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: HS laøm laïi baøi taäp 4 (tieát 142) B. Dạy bài mới: GV cho HS laøm baøi vaø cuøng thoáng nhaát keát quaû. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu Mẫu: a) 0,3 = 3 10 yeâu caàu cuûa baøi. 1 5 2 4  ;  HS làm bài và chữa bài, nêu cách b) 2 10 5 10 laøm. Bài 2: Trình tự thực hiện như bài a) 0,35 = 35% 1. b) 45% = 0,45 Bài 3: Trình tự thực hiện như bài 1 a) giờ = 0,5 giờ 1. 2 Bài 4:Trình tự thực hiện như bài 1. b) 7 m = 3,5 m 2. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 13. a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ;4,505 Bài 5: Trình tự thực hiện như bài 1 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 0,1 < . . . .< 0,2 (giữ nguyên phần mười, có theå theâm vaøo phaàn traêm, phaàn nghìn . . . # 0) C. Củng cố: HS nhắc lại cách thực hiện một số bài tập. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn Thứ 5 ngày 07 tháng 4 năm 2010 04/04/2010 Tieát 1: Toán. ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DAØI VAØ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.  Thành thạo cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.  HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV keû saün 2 baûng BT 1 nhö SGK vaøo baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm lại bài tập 4 (tiết trước) B. Dạy bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: a) HS đọc yêu cầu câu a. - Gọi HS lên bảng điền theo yêu cầu, lớp nhận xét. b) Thực hiện như câu a. c) HS đọc từng câu hỏi, GV chỉ định HS trả lời và chốt ý đúng. (Hai đơn vị đo diện tích (đo khối lượng) liền kề hơn (kém) nhau 10 lần) – HS nhắc lại. Bài 2: HS tự làm bài theo mẫu và đổi vở cho nhau chữa bài. GV giúp những em yếu nhớ lại mối quan hệ và làm bài. Bài 3: Thực hiện như bài 2. C.Củng cố: HS nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. D.Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Keå chuyeän LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Qua lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng. . . .  Hiểu được ý nghĩa chuyện: Khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, vừa xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phuïc. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29.  Thể hiện được lời kể tự nhiên, sinh động kết hợp với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng theo lời của nhân vật.  Biết theo dõi nhận xét đánh giá lời kể của bạn.  HS có ý thức và tinh thần tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ truyện , SGK. - Bảng lớp ghi từ ngữ chú giải sau chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS kể lại chuyện được chứng kiến, tham gia. Lớp và GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi, rõ ràng kết hợp giải nghĩa từ khó - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện. a. HS keå chuyeän trong nhoùm (hai em ngoài caïnh nhau keå chuyeän cho nhau nghe và trao đổi về nội dung chuyện) b. Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, các bạn trai trong lớp bình luận, bàn tán . . . . Tranh 2: Không ngờ, bài kiểm tra môn Địa lí Vân được điểm 10. . . . Tranh 3: Quốc hột hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà ngủ quên . . . . Tranh 4: vân có sáng kiến mua kem “bồi dưỡng” cho các bạn đang lao động giữa buổi chiều trời nắng . . . . Tranh 5: Các bạn nam giờ đây rất phục Vân, tự hào về Vân - một nữ lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, vừa xốc vác công việc của lớp. - HS kể toàn bộ câu chuyện c. HS nhận xét phần kể chuyện của bạn và trao đổi về nội dung, ý nghĩa cuûa caâu chuyeän. d. GV nhận xét cho điềm từng HS. C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi yù nghóa cuûa caâu chuyeän. D. Daën doø: Veà nhaø taäp keå laïi caâu chuyeän vaø chuaån bò cho caâu chuyeän tuaàn sau (xem SGK) E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: Luyện từ và câu OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (Daáu chaám, chaám hoûi, chaám than) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).  Thực hành nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than . Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 15.  HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vieát saün baøi baøi taäp 1 vaøo baûng phuï. - Vieát baøi taäp 2 vaøo giaáy khoå to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có sử dụng một trong 3 dấu câu đã ôn (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than). B. Dạy bài mới: . Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập. - Cầu HS tự làm bài vào vở, gọi một em lên làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét bài cho bạn, GV kết luận lời giải đúng ( Thứ tự dấu câu: !, ? ,!, !, . , ! , , . ? , !, !, ! , ? , !, . , . ). Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện . - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm trên giấy khổ lớn. - Caùc nhoùm gaén baøi leân baûng vaø cuøng nhaän xeùt. - ( câu 3: dấu đúng: chà! Cậu tự giặt lấy cơ à? Giỏi thật đấy! Câu 4: Không! Tớ không có chị, đành nhờ . . .anh tớ giặt giúp.) - GV Hoûi moät soá em veà caùch duøng daáu Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài và làm bài nhóm đôi. - Các nhóm nối tiếp nhau đọc câu vừa viết, cả lớp nhận xét. Ví duï: a) – Chị mở cửa sổ giúp em với! – Minh ơi, mở của sổ giúp chị với! . . . . C . Cuûng coá: GV neâu caùch duøng daáu caâu. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 4: Kó thuaät LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Chọn đúng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp được máy bay trực thăng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 16. a) Choïn chi tieá  HS chọn đúng đủ các chi tiết SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.  GV kieåm tra HS choïn caùc chi tieát. b) Lắp từng bộ phận  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.  Yeâu caàu HS quan saùt kó caùc hình trong SGK. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1- SGK).  HS lắp ráp theo các bước như SGK.  GV nhaéc HS chuù yù : + Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Láp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm  HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm.  GV nêu tiêu chuẩn đánh giá mục III (SGK)  Cử 2 – 3 em đánh gia sản phẩm của bạn.  GV đánh giá sản của HS theo 2 mức hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B), hoàn thành trước thời gian (A+).  Nhắc HS tháo rời các chi tiết cất vào hộp. C. Củng cố: HS nhắc lại chi tiết lắp máy bay trực thăng D. Dặn dò: Về nhà xem lại cách lắp máy bay trực thăng E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: HAÙT NHAÏC Giaùo vieân chuyeân giaûng daïy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 6 ngày 08 tháng 4 năm 2010 Ngày soạn Tiết 1: THEÅ DUÏC 04/04/2010 Giaùo chuyeân chuyeân giaûng daïy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 2: Toán. ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DAØI VAØ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Giúp HS củng cố về cách viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa các số đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.  Thành thạo cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.  HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3 (tiết trước) B. Dạy bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu từng câu trước khi làm bài. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 17. GV ghi pheùp tính leân baûng, HS laøm baøi a) Coù ñôn vò ño laø km (ghi keát quaû vaøo baûng con, moãi pheùp 4 km 382m = 4,382 km tính cho 1 em làm vào thẻ để gắn bảng) 2km79m = 2,079 km 700m = 0,7 km b) Coù ñôn vò ño laø m 7m 4dm = 7,4 m 5m 9cm = 5,09 m 5m75mm = 5,075 m Bài 2: Tương tự như bài 1, HS làm bài Ví duï: a) 0,5m = 50cm vào vở, đổi chéo vở dò bài cho bạn: a) 0,075km = 75m Bài 3: Trình tự thực hiện như bài 1: b) 0,064kg = 64g c) 0,08taán = 80kg Ví duï: Bài 4: Tương tự bài 3 c) 3576m = 3,576km d) 53cm = 0,53m e) 5360kg = 5,360taán f) 657g = 0,657kg C.Củng cố: HS nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. D.Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 3: Taäp laøm vaên TRẢ BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với baøi laøm cuûa mình. Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình trong đoạn văn. HS có tinh thần học hỏi những câu văn đoạn văn hay của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các lỗi chính tả, cách dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp, . . .cần chữa chung cho cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Chấm điểm màn kịch Giu- li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Nhaän xeùt chung baøi laøm cuûa HS: - Gọi HS đọc lại đề bài Tập làm văn. - Nhaän xeùt chung  Öu ñieåm: + Hầu hết các em đã hiểu đề và viết đúng yêu cầu của đề. + Nhieàu baøi coù boá cuïc roõ raøng. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. + Diễn đạt câu, ý tương đối trọn vẹn. + Có một số bài đã biết sáng tạo trong cách dùng từ, biết dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, công dụng của đồ vật.( so sánh và nhân hoá: Mỗi tán lá như xoè quạt, quạt mát cho chúng em mỗi khi gió lùa, thân cây sừng sững như cột đình, mỗi cành cây như cánh tay lực lưỡng gồng mình xách từng chùm quả lủng lẳng, những chiếc lá xào xạc hít thở không khí trong lành, . . ..  Nhược điểm: + Coøn nhieàu baøi boá cuïc coøn loän xoän, loãi chính taû nhieàu, noäi dung sô saøi, coù nhieàu baøi haàu nhö khoâng coù moät hình aûnh so saùnh naøo, caâu vieát cuït yù. - GV gắn bảng phụ ghi lỗi HS đã mắc để cả lớp cùng chữa lỗi vào vỞ BT. - GV đọc những đoạn văn hay cho HS tham khảo. C.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn tả đồ vật. D. Daën doø: Veà nhaø xem laïi baøi baøi taäp. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Tieát 4: Ñòa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VAØ CHÂU NAM CỰC I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:  Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương và châu Nam Cực.  Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của Châu Đại Dương và châu Nam Cực.  HS có ý thức tìm hiểu địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ tự nhiện châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Quaû ñòa caàu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kieåm tra baøi cuõ: Neâu ñaëc ñieåm daân cö,kinh teá chaâu Mó? B. Dạy bài mới: 1, Châu đại Dương: a) Vị trí địa lí và giới hạn: Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) Bước 1: HS dựa vào lược đồ kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? + HS trả lời câu hỏi SGK Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Duơng GV giới thiệu trên quả địa cầu về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Duơng, chí tuyến nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng vĩ độ thấp. b) Đặc điểm tự nhiên: Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn 5c – Tuaàn 29. 19. Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân). Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK đẻ hoàn thành bảng sau: Khí haäu Thực, động vật Luïc ñòa OÂ-xtraây-li-a Các đảo và quần đảo Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoà thiện câu trả lời. A. Dân cư và hoạt động kinh tế: Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi sau: + Về số dân, châu Đại Dương có gì + Số dân ít nhất so với các châu lục đã học. khác với các châu lục đã học? + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảu ở các đảo có gì khác nhau? Niu-di-lân chủ yếu là người da trắng, ở các đảo chủ yếu là người bản địa. + Trình bày đặc điểm kinh tế của + Ô-xtrây-li-a là nước có nền kimh tế phát OÂ-xtraây-li-a? triển, nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Công nghiệp khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm, - Châu Nam Cực: Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm) Bước 1: HS dựa vào lược đồ, tranh ảnh trả lời câu hỏi mục 2, SGK + Nêu đặc điểm tiêu biểu của châu Nam Cực? + Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? Bước 2: Chỉ trên lược đồ vị trí của châu nam Cực, trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét – GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Keát luaän: - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên. C. Củng cố: HS đọc bài học SGK. D. Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 5: SINH HOẠT Nhận xét tuần học 29 – Đưa ra kế hoạch tuần 30. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lop1.net. Gv: Taêng Vaên Tuù.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×