Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 - Tiết 80: Viết đoạn văn trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Vĩnh Phúc Tuần 20 - Tiết 80 Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………... Nguyễn Phi Khanh. Giáo án Ngữ văn 8. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết 1 đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - Hs: ôn lại thế nàolà văn bản thuyết minh, yêu cầu của văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, cách xây dựng đoạn văn (tiết 10, bài 3) - Soạn bài III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm bài cũ:- Thế nào là một văn bản thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Khởi động ( 2ph) MT: tạo tâm thế cho HS H/đ 2: h/d mục I (25 ph) I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh MT: HS nắm được kiến thứcvề 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh a. Cách sắp xếp: đoạn văn th/ minh  Nhắc lại định nghĩa đoạn Câu chủ đề- các câu mang ý giải thích bổ sung văn? - Em hiểu thế nào là đoạn văn? + Là một bộ phận của VB + Thường gồm hai câu trở lên + Được sắp xếp theo một thứ tự nhất định - Gọi hs đọc đoạn văn (a), hs đánh 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Vĩnh Phúc. Nguyễn Phi Khanh. Giáo án Ngữ văn 8. số 1. Thế nào là câu chủ đề? - Xác định câu chủ đề của đoạn văn? (câu 1) - Các câu 2,3,4,5 mang ý gì? (Bổ sung thông tin, làm rõ ý câu chủ đề. Câu nào cũng nói về nước. + Câu 2: cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi + Câu 3: cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm + Câu 4: thiếu nước ở các nước thế giới thứ ba + Câu 5: dự báo thiếu nước 2025, 2/3 dân số thế giới thiếu nước - Nếu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn? (Nêu câu chủ đề trước, các câu sau bổ sung làm rõ ý câu chủ đề.) - Cách sắp xếp đó là trình bày theo cách nào? (diễn dịch) - Ta có thể thay đổi trật tự các câu 2,3,4,5 được không? (không gì các ý không mạch lạc, hợp lí) các câu trong đoạn văn phải được trình bày theo 1 trình tự hợp lí (Trình bày theo trình tự)  Gọi hs đọc bài tập (b) b. Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng - Thế nào là từ ngữ chủ đề? Tìm từ - Các câu còn lại cung cấp thông tin theo lối liệt ngữ chủ đề trong đoạn văn? (Phạm kê các hoạt động Văn Đồng) - Tìm câu chủ đề của đoạn văn? (câu 1) - Các câu còn lại có ý nghĩa ntn với câu chủ đề, từ ngữ chủ đề? (cung cấp thông tin về PVĐ theo lối liệt kê các hoạt động) a. Gọi hs đọc đoạn văn. - Xác định yêu cầu thuyết minh của đoạn văn? (Giới thiệu cấu tạo của cây bút bi) - Đoạn văn trình bày cấu tạo của. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn a. Nhược điểm: lộn xộn, không rõ ràng. * Cách sửa chữa: 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Vĩnh Phúc. Nguyễn Phi Khanh. Giáo án Ngữ văn 8. bút bi gồm mấy phần? (2 phần: phần ruột và phần vỏ) - Để rõ ý chúng ta làm cách nào? (tách đoạn) - Em hãy nêu nhược điểm của đoạn văn? - Làm thế nào để sửa chữa đoạn văn trên? Trình bày theo trình tự nào? (chính phụ) * Đoạn văn sửa. + Tách 2 đoạn + Mỗi đoạn có câu chủ đề đứng đầu đoạn + Ý 2 nêu nói rõ có 2 loại: loại có nắp đậy và loại không có nắp đậy Ý, nêu rõ 2 ý: Đầu bút bi và ống mực. b. Gọi hs đọc đoạn văn - Xác định yêu cầu thuyết minh của đoạn văn? (gt cấu tạo đèn bàn) - Đoạn văn trình bày cấu tạo của đèn bàn có mấy phần? (3 phần: bóng đèn, chao đèn, đế đèn) - Để rõ ý chúng ta làm cách nào? (Tách 3 đoạn) - Ta có thể trình bày ý theo trình tự nào? - Nêu nhược điểm đoạn văn? Làm thế nào để sửa chữa. * Đoạn văn sửa Hoạt động 3: H.d hs mục II. MT: H/s thực hành củng cố kiến thức. * Gọi hs đọc và xđ yêu cầu: - Nhắc lại ý MB và KB trong dàn ý bài văn thuyết minh về ngôi trường của em. - GV nhận xét cho điểm * Gọi hs đọc và xđ yêu cầu: - GV gợi ý dựa vào đoạn văn viết về Phạm Văn Đồng + Câu chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN + Các ý sau có thể  Trình bày về hoạt động của HCM theo trình tự thời gian.. b. Nhược điểm: Ý lộn xộn, không tách đoạn rõ ràng * Cách sửa: + Tách làm 3 đoạn  Bóng đèn  Đế đèn  Chao đèn + Sắp xếp lại ý. * Ghi nhớ sgk/15 II. Luyện tập 1. Viết đoạn MB và KB cho đề văn “Giới thiệu trường em” 2. Viết đoạn văn thuyết minh với chủ đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN” Câu 1: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN Các câu sau: + Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán. + Các hoạt động theo trình tự thời gian. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Vĩnh Phúc. Nguyễn Phi Khanh. Giáo án Ngữ văn 8.  Trình bày hoạt động của HCM trong nước, ngoài nước - Chia nhóm, trình bày, GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc ở nhà: - Viết lại đoạn văn - Học bài - Soạn bài: Quê hương của Tế Hanh IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×