Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án giảng dạy Tuần 25 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.01 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 (Từ ngày 21/2/2011 đến ngày 25/2/2011. ) Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐỘI Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I. Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, loay hoay, lăn xả... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc xứng đáng bằng chiến thắng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(trả lời được các CH trong Sgk) B. Kể chuyện: - H kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào gợi ý Sgk . II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK. III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1: - 3 H kÓ l¹i c©u chuyÖn " A.Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’) Đối đáp với vua " - 1 H đọc lại toàn bộ câu chuyÖn. B.D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi ( 1-2') 2.Luyện đọc đúng (33- 35') * G đọc mẫu toàn bài - H đọc thầm theo * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - C©u chuyÖn ®­îc chia thµnh mÊy ®o¹n ? - 5 ®o¹n -> Luyện đọc từng đoạn * §o¹n 1 - Câu 1: HD đọc: nổi lên. G đọc - H đọc theo dãy - Câu 2: Đọc đúng: tứ xứ, nước chảy.G đọc - H đọc theo dãy - Câu 3: Chú ý: náo nức, Cản Ngũ. G đọc - H đọc theo dãy + Gi¶i nghÜa: tø xø, síi vËt -> Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ. G đọc - H đọc chú giải SGK * §o¹n 2 - H đọc đoạn 1 - Câu 1: HD: Quắm Đen, lăn xả. G đọc - Câu 2: Đọc đúng: thoắt, khôn lường. G đọc - H đọc theo dãy - Câu 3: Chú ý đọc: trái lại, lớ ngớ. G đọc - H đọc theo dãy - Câu 4: Đọc đúng: dang rộng. G đọc - H đọc theo dãy + Giải nghĩa: khôn lường, keo vật 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -> HD đọc đoạn 2 : Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng, rành mạch. G đọc * §o¹n 3 - Câu 2: Đọc đúng: luồn, ôm lấy. G đọc -> HD đọc đoạn 3 : G đọc * §o¹n 4 - Câu 4: HD đọc: loay hoay, lưng, nổi. G đọc -> HD đọc đoạn 4: Đọc đúng các từ ngữ. G đọc * §o¹n 5 - C©u 1: Ng¾t h¬i nh­ sau: " ¤ng C¶n Ngò...nghiªng mình/...mồ hôi/...dưới chân//". G đọc - C©u 2: Ng¾t h¬i sau dÊu c©u; ng¾t sau ' xuèng". §äc đúng: lúc lâu, nắm lấy. G đọc + Gi¶i nghÜa: khè -> HD đọc đoạn 5: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. G đọc. * Y/c H đọc nối tiếp đoạn * HD đọc cả bài : Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. GV đọc bài. - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 2 - H đọc theo dãy - H đọc đoạn 3 - H đọc theo dãy - H đọc đoạn 4. - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 5 * H đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) *H đọc cả bài. TIẾT 2: 3. Tìm hiểu bài ( 10- 12') - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của Hội Vật? - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào ? - Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?. 4. Luyện đọc diễn cảm ( 5-7') - G HD đọc cả bài: Cần đọc nhanh dồn dập ở 2 Lop3.net. * H đọc thầm đoạn 1: - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy... * H đọc thầm đoạn 2: - Quắm Đen thì lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ thì chậm chạp, lớ ngớ... * H đọc thầm đoạn 3, 4: - Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông, ôm một bên chân ông bốc lên..... * H đọc thầm đoạn 4,5: - Ông nhìn Quắm Đen nắm khố anh, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch... - Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã thắng Qúăm Đen nhờ cả mưu trí và sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đoạn miêu tả động tác của Quắm Đen.Đọc chậm nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả cách vật của ông Cản Ngũ. Đoạn3, 4 đọc với giọng sôi nổi. Đoạn 5 đọc giọng nhẹ nhàng, thoải mái. G đọc mẫu. 5. Kể chuyện ( 17'- 19') - G treo bảng phụ, viết các gợi ý SGK. - G: Để kể hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. - G kể mẫu đoạn 1. 6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6') - Nhận xét tiết học.. - H đọc đoạn -> Bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1H đọc lại cả câu chuyện. * H đọc y/c phần kể chuyện. - Từng cặp H tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - H kể từng đoạn theo gợi ý. - 5 H nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý -> Bình chọn bạn kể hay nhất. - 1 H kể toàn bộ câu chuyện.. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 4: TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm , khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (kể cả mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của H. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ (loại có 1 kim ngắn, 1 kim dài). - Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) 2. Thực hành: Bài 1: (10’) *Chốt: kĩ năng xem đồng hồ chính xác đến từng phút và có khái niệm về thời gian biểu trong 1 ngày. Bài 2: (10’) * Chốt: kĩ năng xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử. Bài 3: (10’) * Chốt: kĩ năng tính thời gian trên đồng hồ. * Dksl: Hs tính sai.. - H đọc thời gian trên đồng hồ, bài 3/124. - H đọc yêu cầu - Làm miệng. - H đọc yêu cầu - Làm miệng+ sách. - H đọc yêu cầu - Làm miệng theo nhóm. 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Củng cố dặn dò: (2-5’) - Chữa bài. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011. Tiết 2: Chính tả: nghe - viết HỘI VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2/60 Sgk. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/ T60 III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ(2'-3') - G đọc: xã hội, sáng kiến, san sát - H viết bảng con. 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn nghe - viết(10'- 12') * G đọc mẫu bài viết: " Tiếng trống dồn lên...dưới - H đọc thầm theo chân" * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - …Cản Ngũ, Quắm Đen, - Khi viết tên riêng em viết thế nào? - …viết hoa - G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: - H đọc phân tích tiếng khó dồn lên, giục giã, loay hoay, gò lưng lại, nghiêng mình. - G xoá bảng, đọc lại từng từ. - H viết bảng con c. Viết chính tả:(13'-15') - HD tư thế ngồi viết, cách trình bày. - H thực hiện - Đọc cho H viết vở - H viết bài đ. Chấm, chữa: ( 3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi - GV chấm bài. d. Hướng dẫn làm bài tập - Chấm bài( 5 - 7') *Bài 2a/ 60 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - H làm vở nháp. -> Chữa bài: trăng trắng, chăm - GV chốt lời giải đúng. chỉ, chong chóng. *Bài 2b/ 60 - H làm bảng con -> Chữa bài: trực nhật, trực ban, lực sĩ, vứt. 3. Củng cố dặn dò(1-2’) 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tìm các tiếng có âm đầu tr/ch - HS thi tìm theo dãy. - Nhận xét tiết học . RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3: Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I.Mục tiêu: - Giúp H biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(2-3’) - BT: 1 can có 34 lít. Hỏi 2 can có ? lít - H làm bảng con. - Bài toán này giải bằng mấy phép tính? Là phép tính - H nêu miệng. nào? 2.Dạy bài mới(13-15’) * Hướng dẫn giải bài toán 1 - Phân tích bài toán? (cái gì đã cho, cái gì phải tìm) - H phân tích bài toán - G tóm tắt bằng hình vẽ như SGK - H ghi bài giải vào bảng con. - Nhiều em nêu miệng. * Hướng dẫn giải bài toán 2 - H phân tích bài toán. - Hướng dẫn tóm tắt 7 can : 35 l 2 can : ... l? - H làm bảng con. - G ghi bảng như SGK, yeu cầu H nhắc lại: Muốn - Nhiều em nêu miệng. tính số lít mật ong trong mỗi can, phải lấy 35 chia cho7 * Khái quát hoá: Khi giải “ Bài toán” ta tiến hành theo 2 bước. + Bước 1: Tìm giá trị một phần (làm tính chia) - Nhiều H nêu miệng. + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (làm tính nhân) 3. Luyện tập thực hành(15-17’) - H đọc đề, tóm tắt ra giấy Bài 1:(7’) nháp - H giải phép tính vào bảng * Chốt: dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. con *DKSL: H còn làm tính sai vì không hiểu rút về đơn vị - H nêu, làm vở. là gì? Bài 2:( 7’) - H nêu miệng. * Chốt: giải dạng toán liên quan đến rút về đơn vị . - H thực hành, nhận xét. Bài 3: (3’) H thực hành bằng bộ đồ dùng học toán. * Chốt: cách cắt, ghép hình. - H nêu các bước. 4. Củng cố : (2-3’) 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv chốt đặc điểm của dạng toán rút về đơn vị là tìm giá trị 1 phần, rồi tìm giá trị của nhiều phần. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 7 : Tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TUẦN 24 I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố hệ thống hoá, mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật ) - Ôn luyện về dấu phẩy ( với chức năng ngăn cách giữa các bộ phận đồng chức ) II. Chuẩn bị: - Vở BTTN III.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ôn luyện từ và câu : Tuần 24 2. Luyện tập: - HS làm VBT - HS nêu bài làm 3. Củng cố dặn dò: - HS thi tìm nhanh các từ chỉ trí thức hoặc các hoạt động của trí thức. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011. Tiết 1: TẬP ĐỌC HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Chú ý đọc đúng: vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liệt. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các CH trong Sgk) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (3') . - 5 H đọc nối tiếp 5 đoạn của câu B. Dạy bài mới: chuyện " Hội vật" 1. Giới thiệu bài: - 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện Các em thường được xem các cuộc đua thuyền, đua xe đạp, đua mô tô, đua ngựa...Nhưng ở Tây Nguyên còn có hội đua voi. Bài hôm nay sẽ 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> giới thiệu về một ngày hội đua voi như vậy. 2. Luyện đọc đúng ( 15-17') * G đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Chia bài làm 2 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) -> Luyện đọc từng đoạn * Đoạn 1 - Câu 1: Đọc đúng: phẳng lì, nằm. G đọc - Câu 2: Chú ý đọc: khua, vang lừng. G đọc - Câu 4: Chú ý đọc: man- gát. G đọc + Giải nghĩa: trường đua, chiêng, man- gát. -> HD đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng, rành mạch. G đọc * Đoạn 2 - Câu 1: HD: chiêng trống, nổi lên. G đọc - Câu 2: Chú ý đọc: lầm lì, chậm chạp. G đọc - Câu 6: Đọc đúng: ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liệt. G đọc. + Giải nghĩa: cổ vũ -> HD đọc đoạn 2: G đọc *Y/c H đọc nối tiếp 2 đoạn * HD đọc cả bài: Ngắt nghỉ hơi đúng, GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài ( 10- 12') *Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1 - Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? * Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2 - Cuộc đua diễn ra như thế nào?. -Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?. - H đọc thầm theo - H đánh dấu SGK. - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 1 - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 2 * H đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lượt) - H đọc cả bài *H đọc thầm đoạn1: - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. *H đọc thầm đoạn 2: - Chiêng trống vừa nổi lên,cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man- gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. - Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ.. 4. Luyện đọc diễn cảm( 5-7') - G hướng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ hơi đúng, - H thi đọc nối tiếp 2 đoạn. giọng vui, sôi nổi. G đọc mẫu. -> Bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò (4 - 6') - 1 H đọc lại cả bài. - Bài văn tả gì? - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 25: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I.Mục đích yêu cầu: - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao? (BT2) - Trả lời đúng 2 - 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ bảng giải bài tập 1/ T61 - Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 2,3/ T62 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'): - Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật. - Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật. - G nhận xét. - H trả lời theo dãy - H khác nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: G nêu MĐYC của tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập ( 32 - 34') * Bài 1/T 61 * H đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ. - H trao đổi theo cặp, làm bài vào -> G treo bảng phụ kẻ khung trả lời, gọi H phiếu bài tập. chữa bài ( mỗi em nêu tên một sự vật (con vật) được nhân hoá) - Cả lớp và G nhận xét, chốt lời giải đúng. Tên các sự Các SV, CV vật, con vật được gọi Lúa chị Tre cậu Đàn cò Gió cô Mặt trời bác. Các sự vật, con vật được tả. Cách gọi và tả SV, CV. phất phơ bím tóc bá vai nhau thì thầm đứng học áo trắng, khiêng nắng qua sông chăn mây trên đồng đạp xe qua ngọn núi. Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn. * Bài 2/T 62 - Bài tập 2 yêu cầu gì? - G hướng dẫn H làm mẫu câu a: gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Vì sao? -> G chốt lời giải đúng.. 8 Lop3.net. - H đọc yêu cầu của bài. - H làm vở. Vì câu thơ ... Vì họ là .....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vì nhớ lời mẹ dặn * Bài 3/ T62 - G yêu cầu H đọc lại bài " Hội vật" trả lời từng câu hỏi. -> Nhận xét, chốt lời giải đúng.. - H đọc yêu cầu - H trả lời miệng. Vì ai cùng muốn xem mặt ... Vì mọi người thấy ông không vật hăng vật giỏi như người ta tưởng. Vì ông bước hụt Vì anh mắc mưu ông .... - HS đặt câu.. 3. Củng cố, dăn dò (1'-2'): - Đặt một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá? - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3: Toán.. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp H rèn luyện kỹ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” và tính chu vi hình chữ nhật. II.Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra(3-5’) - Bài toán này giải bằng mấy phép tính? Là - H làm bài 2/128 vào bảng con. phép tính nào? 2. Luyện tập thực hành(30-32’) Bài 1(6’): Bài toán này thuộc dạng nào? - H giải trên bảng con. * Chốt: Bài toán có liên quan rút về đơn vị. *DKSL: toán đơn lại chuyển thành toán hợp. - H làm vở. Bài 2:(6’) G hướng dẫn H tóm tắt: 7 thùng : 2135 quyển vở 5 thùng : ......... quyển vở? Bài toán thuộc dạng toán nào? * Chốt: Bài toán liên quan rút về đơn vị. Bài 3: (10’) - H nhìn tóm tắt nêu thành đề toán. G tóm tắt lên bảng: - H làm bảng. 4 xe : 8520 viên gạch 3 xe : .... viên gạch? *Chốt: về cách tóm tắt; cách giải dạng toán: - H tự suy nghĩ và giải tiếp vào vở rút về đơn vị 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4 (12’) *Chốt: tính chu vi ( mảnh đất) hình chữ nhật. *DKSL: H chưa biết tính gọn: 25 - 8 = 17 (m) (25 + 17) x 2 = 84 ( m) 3.Củng cố dăn dò:(2-3’) - Nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011. Tiết 1:TẬP VIẾT TUẦN 25 : ÔN CHỮ HOA S I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng) C, - Viết tên riêng :" Sầm Sơn " (1 dòng). - Viết câu ứng dụng : Côn Sơn suối chảy rì rầm. T (1 dòng). Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai" (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết. - Mẫu chữa S III Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (2'-3') -G đọc: 1 dòngR + 1 dòng từ: Phan Rang 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1'-2') b. Hướng dẫn viết bảng con (10'-12') * Luyện viết chữ hoa S - Em hãy nhận xét độ cao, cấu tạo của chữ S?. - H viết bảng con. - H đọc - Chữ S cao 2,5 dòng li. Cấu tạo gồm 1 nét... - G hướng dẫn qui trình viết chữ S: ĐB ở giữa - H theo dõi dòng ly T3...DB ở giữa dòng ly thứ nhất. - G tô khan trên chữ mẫu. - G viết mẫu: S - H viết 1 dòng S, 1 dòng C, T. - G hướng dẫn qui trình viết : - H đọc từ ứng dụng. * Luyện viết từ ứng dụng: Sầm Sơn + Giải nghĩa: Sầm Sơn ở Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta. - H nhận xét... - Gọi H nhận xét độ cao khoảng cách? - H viết bảng con : 2 dòng - G hướng dẫn qui trình viết từng chữ. - H đọc * Luyện viết câu ứng dụng: G : Câu thơ ca ngợi vẻ đẹp yên tĩnh, thơ mộng 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> của Côn Sơn. - H nhận xét - Nhận xét độ cao, khoảng cách...? - Côn Sơn, Ta - Những chữ nào viết hoa ? - G hướng dẫn viết chữ : Côn Sơn, Ta ( bằng - H viết bảng con: Côn Sơn, Ta con chữ) và HD tổng thể. - H đọc nội dung bài viết c. Hướng dẫn viết vở(15'-17') - H thực hiện - Hướng dẫn tư thế ngồi viết - Cho H quan sát vở mẫu , nêu yêu cầu: + Viết chữ S : 1 dòng + Viết chữ C, T: 1 dòng - H viết bài vào vở + Viết tên riêng:Sầm Sơn: 2 dòng + Viết câu thơ: 2 lần d. Chấm bài (3'-5'). Nhận xét 3. Củng cố, dăn dò (1'-2'): - GV yêu cầu HS vận dụng chữ hoa đã học vào các bài viết . - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2/ T64 điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ưt/ưc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/ T64 III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ(2'-3') - G đọc: trong trẻo, chông chênh, trầm trồ - H viết bảng con 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn nghe - viết(10'- 12') * G đọc mẫu bài viết: " Đến giờ...trúng đích " - H đọc thầm theo * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: - H đọc phân tích tiếng khó: chiêng trống, nổi lên, lao, lầm lì, chậm chạp, ........................ man- gát, khéo léo. - G xoá bảng, đọc lại từng từ. - H viết bảng con c. Viết chính tả:(13-15') - HD tư thế ngồi viết, cách trình bày. - H thực hiện - Đọc cho H viết vở - H viết bài 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d. Chấm, chữa: ( 3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - GV chấm một số bài. d. Hướng dẫn làm bài tập - Chấm bài( 5 - 7') *Bài 2a/ 64 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - GV chốt lời giải đúng. *Bài 2b/ 64. - Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi - H làm vở bài tập -> Chữa bài: trông, chớp, trắng, trên. - H làm SGK -> Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - HS thi tìm nhanh các tiếng có âm đầu tr/ch - Nhận xét tiết học . - HS thi tìm theo dãy. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp H: - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị của biểu thức. II.Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (3-5’) Bài 3/ 129 - Bảng con 2. Luyện tập- thực hành(30-32”): Bài 1:(6 -8’) Gợi ý tóm tắt: 5 quả trứng : 4500 đồng 3 quả trứng : ......... đồng? Muốn tìm 3 quả trứng cần biết giá tiền - H/s giải vào bảng con. 1quả trứng? *Chốt: cách giải bài toán rút về đơn vị. Bài 2 (7-8’): - Phân tích đề và tóm tắt: 6 căn phòng : 2550 viên gạch 7 căn phòng: ........ viên gạch? *Chốt: dạng toán rút về đơn vị và nắm được - H giải vào vở. cách giải. *DKSL:Câu trả lời chưa gọn. Bài 3: (5-7’) G kẻ bài lên bảng phụ. - H làm miệng từng cột: Ví dụ: 4 x 2 = 8 ( km)....... *Chốt: Khi ta tính được giá trị cuả 1 đơn vị ( là 4 x 4 = 16 ( km)........ giờ) thì ta có thể tính được giá trị của nhiều đơn vị. Bài 4:(5-7’) - H làm vở 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Chốt: cách viết, cách tính giá trị cảu biểu thức. *DKSL: H trình bày chưa đẹp . 3.Củng cố dặn dò(2-3’) - Nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 6: TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 25 I. Mục đích yêu cầu. - Rèn cho H cách viết chữ hoa S thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết ứng dụng. II. Chuẩn bị. - Vở mẫu, chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học. * Giới thiệu bài: Luyện viết * Luyện viết. - Y/c H mở vở, nêu y/c bài viết - Kiểm tra tư thế ngồi của H. - Gõ thước cho H viết bài - G chấm bài + Nhận xét 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 8: Toán LUYỆN TẬP TIẾT 121 + 122 + 123. I. Muc tiêu: - Giúp H củng cố kỹ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” và tính chu vi hình chữ nhật. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. 2. H làm bài trong VBTTN Toán phần I tuần 25. 3. G chấm chữa và nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011. Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TUẦN 25: KỂ VỀ LỄ HỘI I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. Đồ dùng dạy học: 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hai bức ảnh lễ hội trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh thể hiện rõ hơn hai lễ hội trên. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5') - 2 H kể lại câu chuyện " Người bán quạt may mắn" -> G nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: G nêu MĐ, YC của tiết học b. Hướng dẫn H làm bài tập (28'-30') - H đọc yêu cầu của bài. Bài 1: * G ghi bảng 2 câu hỏi: - Quang cảnh trong từng bức tranh như thế - H quan sát kĩ 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ nào? Những người tham gia lễ hội đang làm sung cho nhau, nói cho nhau nghe về gì? quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - H nối tiếp nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét ( lời kể, diễn đạt ), bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò:(4-6’) - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 2: TOÁN TIỀN VIỆT NAM I.Mục tiêu:Giúp H: - Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng; 10.000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng. II.Đồ dùng day hoc bảng con - Một số đồng tiền như trên, H đem đến lớp tờ 2000 đồng, 5000 đồng. III.Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (3’) Bảng con: 1 giờ đi : 4 km - H làm bảng con. 3 giờ đi được ? km - H nêu miệng. 2: Dạy bài mới (10-12’) 2.1.Giới thiệu tờ giấy bạc:2000 đồng,5000 đồng; 10.000 đồng. - Cho H quan sát từng tờ giấy bạc ( cả 2 mặt) nhận xét. - H quan sát, nhận xét. Màu sắc của từng tờ giấy bạc Số in trên tờ giấy bạc Hình ảnh nổi trên tờ giấy bạc - G kết luận: Đây là tờ giấy bạc: 2000 đồng có số 2000, 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dòng chữ in HAI NGHìN ĐồNG: tương tự với 5000 đồng; 10.000 đồng 2.2. H thực hành nhận biết từng tờ giấy bạc. - H thảo luận nhóm đôi. 3: Thực hành(15-17’): Bài 1 (6’) Giới thiệu về tiền xu loại 200 đồng, 1000 đồng, 5000 - H phân tích bài toán - Nhiều em nêu miệng. đồng. Bài 2 (6’): *Chốt: cách làm tính có kèm đơn vị đồng và cho H biết: Có - H quan sát, nhận xét. nhiều cách trả lại tiền hoặc cách đưa tiền trong khi mua bán - H khác nêu miệng. hàng ngày. Bài 3 ( 5-7’ ) *Chốt: giá trị của đồng tiền với đồ dùng thực tế. - H làm sgk. *DKSL: Tính toán còn nhầm. - H nêu miệng. 4: Củng cố - dặn dò: (5’) Chơi trò chơi: mua - bán hàng - 1 H đóng làm người mua hàng; - H thực hành đóng vai, 1 H đóng là người bán hàng. nhận xét. Ví dụ: Tôi mua 1 mớ rau hết 1000 đồng Tôi đưa bác 5000 đồng? Bác hãy trả lại cho tôi tiền thừa. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 5: TIẾNG VIỆT LUYỆN VĂN TUẦN 25 I.Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng nói : H chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. Chuẩn bị: - Vở BTTN III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 H kể lại câu chuyện Tuần 24. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện văn tuần 25 * Luyện tập. - H mở vở BTTN làm các bài tập trong vở BTTN 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 6: Toán LUYỆN TẬP TIẾT 124 + 125. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Muc tiêu: - Giúp H củng cố kỹ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. - Củng cố nhận biết các tờ giấy bạc; 2000 đồng, 5000 đồng; 10.000 đồng. - Thựchiện các phép tính công, trừ trên các số với đơn vị đồng. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. 2. H làm bài trong VBTTN Toán phần II tuần 25. 3. G chấm chữa và nhận xét giờ học. Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá hoạt động của tháng2. - Triển khai, phát động thi đua tháng 3 chủ đề: " chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3 và Quốc tế phụ nữ 8/3" II. Chuẩn bị: - Nội dung tháng 3. II. Cách tiến hành: 1. Các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua 2. Tổ trưởng báo cáo kết quả - Lớp nhận xét - GV đánh giá chung - Chọn HS xuất sắc tháng 2 3. GV nêu các hoạt động tháng 3. Cụ thể: - Học tập: Đăng ký tuần học tốt - Lao động: Tu sửa bồn hoa cây cảnh - Hoạt động khác.. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×