Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Ngữ văn 7 TUẦN: 14 TIẾT: 53,54. Ngày soạn: 24/11/12 Ngày dạy :26/11/12. Văn bản:. TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân QuỳnhA. Mức độ cần đạt - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên bình dị. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỷ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tĩnh có sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 3. Thái độ: Cảm nhận được những kỷ niệm gắn bó tuổi thơ giữa tình bà cháu. C. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm hai bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”. Nêu nội dung và những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ đó. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tiếp tục được tìm hiểu thơ của một nhà thơ nữ xuất sắc trong văn học Việt Nam. Đó là nhà thơ nữ Xuân Quỳnh. “Tiếng gà trưa” là một trong những bài thơ nổi tiếng của nữ sĩ. Vậy, sức hấp dẫn của bài thơ ở đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu chung ? Dựa vào chú thích * / Sgk, trình bày hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh? Gv giới thiệu thêm vài nét về tác giả Xuân Quỳnh. ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? ? Bài thơ này được làm theo thể thơ nào? Đối chiếu đặc điểm của thể thơ, em thấy trong bài thơ này có gì đặc biệt? -> Thể thơ ngũ ngôn, trong bài xen điệp ngữ, điệp câu 3 tiếng Tiếng gà trưa. Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn bản Gv hướng dẫn giọng đọc: Nhịp 2/3, 3/2, nhấn mạnh điệp ngữ Tiếng gà trưa. Chú ý giọng đọc vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ trong vai anh bộ đội nhớ bà, nhớ nhà, nhớ quê. Gv đọc mẫu 1 lần, gọi 2 Hs đọc lại. Gv nhận xét cách đọc của Hs. Giải thích từ khó theo chú thích Sgk.. Nội dung bài dạy I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: (1942- 1988) - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế, sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình. 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Sgk - Thể thơ: Ngũ ngôn (5 tiếng) II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu nghĩa từ khó. 2. Tìm hiểu văn bản ? Theo em, bài thơ này có thể chia làm mấy phần? 2.1. Bố cục: 3 phần TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. 1 Lop6.net. GV: Lê Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 Nêu nội dung mỗi phần? Hs suy nghĩ, trao đổi, trả lời. -Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa gợi về ký ức tuổi thơ của anh lính trẻ trên đường hành quân xa. - Phần 2 (khổ 2, 3, 4, 5, 6): Những kỷ niệm về bà và những con gà mái mơ, mái vàng. - Phần 3 (khổ 7, 8): Mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại của người cháu - người chiến sĩ trẻ. ? Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ? Hướng dẫn phân tích cụ thể nội dung bài thơ. Gọi hs đọc lại khổ thơ đầu. ? Ở khổ thơ thứ nhất, từ nào được lặp đi lặp lại? ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? Hs suy nghĩ, phát biểu. Câu hỏi thảo luận: ? Điệp ngữ “Tiếng gà trưa” được nhắc lại mấy lần trong bài thơ? Tác dụng của nó. -> Điệp ngữ Tiếng gà trưa được nhắc lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà gợi lại những kỷ niệm tuổi thơ. Nó như một sợi dây liên kết các hình ảnh, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Gọi Hs đọc lại khổ 2, 3, 4, 5, 6 ? Ở khổ thơ thứ 2, từ nào được lặp lại? Việc lặp lại đó có tác dụng như thế nào? ? Lần theo ký ức ở khổ 3, 4, 5, 6 hình ảnh bà hiện lên như thế nào? Sau lời mắng yêu là hình ảnh người bà với đôi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng hồng vẫn đang còn nóng hổi, tìm những quả tốt nhất dành cho gà mái ấp. Ở đây, ta cũng thấy khuôn mặt và đôi mắt đục mờ của bà ngước lên bầu trời mùa đông đang chuyển gió buốt lạnh mà lo lắng cho đàn gà con chịu rét, chịu sương muối sẽ bị chết toi. Bà hy vọng đàn gà sẽ sinh sôi nảy nở nhiều hơn, tốt hơn để mang lại cho cháu niềm vui của trẻ con là có quần áo mới để mặc tết.. 2.2. Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm. 2.3. Phân tích a. Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ - Điệp từ “Nghe” được lặp lại 3 lần, nhằm nhấn mạnh ý khi nghe tiếng gà. Ở đây, nhân vật trữ tình nghe tiếng gà không chỉ bằng thính giác mà còn nghe bằng tâm tưởng, bằng hồi ức. -> Điệp từ “Nghe” trở nên trìu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người nghe; là âm thanh đồng vọng, là sợi dây nối liền quá khứ và hiện tại. * TIẾT 2 b. Những kỷ niệm tuổi thơ - Khổ thơ 2: Điệp từ “Này” lặp lại 2 lần. -> Gợi kỷ niệm tuổi thơ với hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng đẹp như tranh vẽ. - Khổ 3, 4, 5, 6: Gà đẻ mà mày nhìn/ Rồi sau này lang mặt -> Lời mắng yêu của bà. Tiếng gà trưa, Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu ……… Bà lo đàn gà toi ……… Cháu được quần áo mới. -> Nghệ thật: Điệp từ, điệp câu. -> Những kỷ niệm đẹp đẽ về tình bà cháu. => Hình ảnh người bà đảm đang, tảo ? Theo em, tình cảm của cháu đối với bà ra sao? tần, giàu đức hy sinh và lòng yêu thương cháu. Gọi Hs đọc 2 khổ thơ cuối * Tình yêu thương, lòng kính trọng và ? Tiếng gà trưa ở khổ cuối thể hiện tình cảm gì sự biết ơn của cháu đối với bà. c. Mơ ước tuổi thơ của tác giả? -> Tiếng gà gợi lên hình ảnh làng quê, thể hiện - Niềm hạnh phúc tuổi thơ đi vào giấc tình yêu quê hương, đất nước. ngủ hồng. ? Vì những tình cảm tốt đẹp ấy, người cháu đã có - Điệp từ “Vì” thể hiện tình cảm yêu những suy nghĩ và hành động gì? thương kính trọng, biết ơn bà đã khắc TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. 3 Lop6.net. GV: Lê Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 -> Chiến đấu bảo vệ tổ quốc, giữ cho xóm làng yên bình, vọng mãi tiếng gà trưa. ? Ở đây, nghệ thuật nào được sử dụng? Nhằm mục đích gì? -> Nghệ thuật điệp, nhằm khắc sâu tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước.. sâu thêm tình yêu quê hương, đất nước. - Khát vọng hòa bình ấm no hạnh phúc. => Tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, yêu âm thanh bình dị của làng quê. 3. Tổng kết ? Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của - NT: - ND: bài thơ này? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ Sgk. * Ý nghĩa : Những kỉ niệm về người bà * Hướng dẫn Luyện tập tràn ngập tình yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên Gọi 1 vài Hs đọc diễn cảm lại toàn bộ bài thơ. ? Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài đường ra trận. thơ này? 4. Luyện tập Hs suy nghĩ, phát biểu. Gv đọc thêm bài Bếp lửa của Bằng Việt cho Hs tham khảo, mở rộng kiến thức. III. Hướng dẫn tự học Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học; học thuộc bài Gv nêu yêu cầu để Hs về nhà học bài và làm bài. thơ. - Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ. - Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỷ niệm về bà nội hoặc bà ngoại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Điệp ngữ. E. Rút kinh nghiệm :. TUẦN: 14 TIẾT: 55. Ngày soạn: 24/11/12 Ngày dạy :28/11/12. ĐIỆP NGỮ A. Mức độ cần đạt - Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. Kiến thức - Khái niệm điệp ngữ. - Các loại điệp ngữ. - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2. Kỹ năng - Nhận biết phép điệp ngữ. - Phân tích tác dụng của điệp ngữ. - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. 3. Thái độ: Biết cách sử dụng điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết. C. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1………………………. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. 4 Lop6.net. GV: Lê Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 2. Bài cũ: Thành ngữ là gì? Cho một số ví dụ. Thành ngữ giữ những vai trò ngữ pháp nào trong câu? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong văn chương, người ta sử dụng rất nhiều phép tu từ nghệ thuật, trong đó có phép điệp ngữ. Vậy điệp ngữ là gì? Chúng có tác dụng ra sao? Điệp ngữ có mấy dạng? Để tìm hiểu những điều đó chúng ta đi vào tiết học hôm nay.. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung * Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ Gv treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa. Gọi 1 Hs đọc. ? Trong hai khổ thơ đó, từ nào được lặp đi lặp lại? Tác dụng của việc lặp lại đó? ? Những từ được lặp đi lặp lại gọi là điệp ngữ. Vậy em hiểu điệp ngữ là gì? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ 1. * Hướng dẫn tìm hiểu các dạng điệp ngữ ? Em có nhận xét gì về các từ được lặp lại trong khổ 1 và khổ 8 bài “Tiếng gà trưa”? -> Khổ 1 từ “Nghe” được lặp liên tiếp ở đầu mỗi câu thơ gọi là điệp ngữ nối tiếp. -> Khổ 2 từ “Vì” lặp cách nhau giữa các câu trong khổ thơ gọi là điệp ngữ cách quãng. ? Tương tự, xét dạng điệp ngữ ở ví dụ a/Sgk? Các từ điệp lại liên tiếp trong 1 câu thơ. Gọi là điệp ngữ nối tiếp. ? Dạng điệp ngữ ở ví dụ b là dạng điệp ngữ nào? -> Đó là điệp ngữ chuyển tiếp hay còn gọi là điệp ngữ vòng. ? Vậy điệp ngữ có mấy dạng? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ 2. Bài tập: Xác định dạng điệp ngữ trong khổ thơ sau: Ở đâu nghèo đói gọi xung phong, Lon nước, mo cơm lội khắp đồng. Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến, Tay súng, tay cờ lại tiến công! (Tố Hữu) Điệp ngữ là cụm từ “Ở đâu”. Đây là dạng điệp ngữ cách quãng. Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Bt3 Gọi Hs đọc đoạn văn, chỉ ra những từ được lặp đi lặp lại. ? Việc lặp đi lặp lại một số từ trong đoạn có tác dụng biểu cảm hay không? TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. 5 Lop6.net. Nội dung bài dạy I. Tìm hiểu chung 1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1.1. Phân tích ví dụ a. Văn bản Tiếng gà trưa: Lặp lại từ “nghe” và “vì” ở khổ đầu và khổ cuối. b. Tác dụng + Từ “Nghe” nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà. + Từ “Vì” nhấn mạnh nguyên nhân đấu tranh của người chiến sỹ. 2.2. Ghi nhớ 1: ( Sgk/152) 2. Các dạng điệp ngữ 2.1. Phân tích ví dụ a. Ví dụ 1: Văn bản “Tiếng gà trưa”: - Khổ 1: Từ “Nghe” lặp liên tiếp nhau. -> Gọi là điệp nối tiếp. - Khổ 8: Từ “Vì” lặp cách nhau. -> Gọi là điệp cách quãng. b. Ví dụ 2 Các từ in đậm lặp lại liên tiếp: - Rất lâu, rất lâu. - Khăn xanh, khăn xanh. - Thương em, thương em, thương em. -> Gọi là điệp ngữ nối tiếp. c. Ví dụ 3: Từ in đậm ở cuối câu thơ trên lặp lại ở đầu câu thơ dưới gọi là điệp ngữ chuyển tiếp hay còn gọi là điệp ngữ vòng. 2.2. Ghi nhớ 2: (Sgk/152). II. Luyện tập Bt1: Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng: a. - “Một dân tộc đã gan góc”: Nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. - “Dân tộc đó”: Nhấn mạnh quyền độc lập, tự chủ của dân tộc. b. Điệp từ “Trông”: Nhấn mạnh lòng mong GV: Lê Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 ->Hoàn toàn không mà còn làm cho câu văn rườm rà, lủng củng nên không có tác dụng biểu cảm. Gv yêu cầu Hs làm ra nháp, sau đó trao đổi với bạn cùng bàn. Hs trình bày trước lớp. Gv nghe, nhận xét và chữa bài cho Hs. Bt4: Hướng dẫn về nhà Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs về nhà học bài và làm bài.. mỏi của người nông dân về điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp. Bt2: Tìm điệp ngữ, chỉ ra dạng của điệp ngữ: + Xa nhau: Điệp ngữ cách quãng. + Một giấc mơ: Điệp ngữ vòng. III. Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học - Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ. - Nhận xét cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Chơi chữ.. E. Rút kinh nghiệm :. TUẦN: 14 TIẾT: 56. Ngày soạn: 24/11/12 Ngày dạy :28/11/12. CHƠI CHỮ A. Mức độ cần đạt - Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ. - Nắm được các lối chơi chữ. - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. Kiến thức - Khái niệm chơi chữ. - Các lối chơi chữ. - Tác dụng của phép chơi chữ. 2. Kỹ năng - Nhận biết phép chơi chữ. - Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản. 3. Thái độ: Hiểu rõ phép chơi chữ để vận dụng vào thực tiễn nói và viết. C. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A5……………………… 2. Bài cũ: Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ? Cho ví dụ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong tiếng Việt người ta sử dụng rất nhiều phép tu từ nghệ thuật, trong đó có phép chơi chữ. Vậy thế nào là chơi chữ? Chơi chữ có tác dụng gì? Có mấy dạng chơi chữ? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta cùng nhau đi vào tìm hiểu tiết học hôm nay.. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung * Tìm hiểu thế nào là chơi chữ và tác dụng của chơi chữ Gv treo bảng phụ ghi bài ca dao? ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ “lợi” trong bài TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. 6 Lop6.net. Nội dung bài dạy I. Tìm hiểu chung 1. Thế nào là chơi chữ? 1.1. Phân tích ví dụ Lợi 1: Ích lợi, điều may mắn (tính từ) Lợi 2: Bộ phận / phần để răng bám vào GV: Lê Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 ca dao này? -> Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay không? Lợi ở đây có nghĩa là thuận lợi, lợi lộc. Trong câu trả lời của thầy bói, mới nghe vế đầu “lợi thì có lợi”, ta có thể nghĩ rằng từ “lợi” ở đây được dùng đúng theo ý của bà già, và câu hỏi của bà được giải đáp theo đúng chiều hướng bà mong muốn. Nhưng đọc đến vế sau “nhưng răng không còn” ta mới thấy được cái ý đích thực của thầy bói: Bà đã quá già rồi, tính chuyện chồng con làm gì nữa. Hóa ra cái “lợi” ở đây không còn là nghĩa “thuận lợi” nữa mà chuyển sang một nghĩa khác. Đó là “lợi”, một bộ phận nằm trong khoang miệng. ?Em có nhận xét gì về câu trả lời của thầy bói ở cuối bài? -> Trả lời gián tiếp, đượm chất hài hước mà không cay độc. ? Việc vận dụng từ “lợi” ở cuối bài là vận dụng hiện tượng gì của từ? -> Dựa trên hiện tượng đồng âm hay còn là nghệ thuật “đánh tráo ngữ nghĩa”. ? Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì? -> Gây cảm giác bất ngờ, thú vị. ?Từ những vận dụng trên, em nào có thể cho cô biết, thế nào là chơi chữ? Hs trả lời gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ 1. Hs đọc * Hướng dẫn tìm hiểu các lối chơi chữ ? Em hãy chỉ rõ các lối chơi chữ trong các đoạn thơ sau đây? Vd 1: Ranh tướng: Tướng ranh con. Danh tướng: Tướng tài giỏi. -> Gần âm lời nói, có ý giễu cợt Na-va. Nồng nặc với tiếng tăm tạo sự tương phản về ý nghĩa nhằm châm biếm, đả kích Na-va.. (danh từ). -> Được dùng dựa trên hiện tượng đồng âm khác nghĩa. => Chơi chữ. 1.2. Ghi nhớ 1: (Sgk/164) 2. Các lối chơi chữ 2.1. Phân tích ví dụ Vd 1:Sánh với Na-va“ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương Ranh tướng: tướng ranh con. Danh tướng: tướng tài giỏi. -> Chơi chữ bằng cách dùng lối nói trại âm (gần âm). Vd 2: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ -> Dùng lối nói điệp phụ âm đầu.. Vd 3: Cá đối – cối đá; Mèo cái – mái kèo. Vd 3: Cá đối <-> cối đá Mèo cái <-> mái kèo Vd 4: Sầu riêng: Chỉ một trạng thái tâm lý tiêu cực -> Chơi chữ bằng cách nói lái. cá nhân (tính từ). Vd 4: - Sầu riêng # vui chung Sầu riêng: Chỉ một loại quả (danh từ). -> Dùng từ trái nghĩa. -> Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm. - Sầu riêng: Một loại quả ở Nam Bộ. Vui chung: Niềm vui tập thể. Sầu riêng: Một trạng thái tiêu cực cá Sầu riêng >< vui chung. nhân. -> Chơi chữ bằng cách sử dụng từ trái nghĩa. -> Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng ?Như vậy, về cơ bản có mấy cách chơi chữ? âm. Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ 2. Hs đọc. 2.2. Ghi nhớ 2: (Sgk/165) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập Bt1: Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi Bt1: Tác giả sử dụng những từ ngữ có chữ? nghĩa gần gũi nhau, đó là các từ chỉ loài Bt4: - Cam 1: Danh từ chỉ một loại quả. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. 7 Lop6.net. GV: Lê Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 - Cam 2: Tính từ chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc, tốt rắn: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, đẹp. lằn, trâu lỗ, hổ mang. -> Chơi chữ bằng cách sử dụng từ đồng âm. Bt2: - Thịt, mỡ, dò, nem, chả. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Nứa, tre, trúc, hóp. Gv nêu yêu cầu để Hs về nhà học bài và làm bài -> Chơi chữ bằng cách sử dụng từ gần nghĩa. III. Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học; học thuộc Ghi nhớ. - Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Một thứ quà của lúa non: Cốm.. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. 3 Lop6.net. GV: Lê Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×