Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.71 KB, 35 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC 
TẬP TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC”

Giáo viên: Vũ Hồng Nhật Ninh
Mơn : Đạo Đức
Cấp học : Tiểu học 

NĂM HỌC 2018 ­ 2019


MỤC LỤC

2


PHẦN 1 :  ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
       Bác Hồ ­ vị cha già kính u của dân tộc ta ln quan tâm đến việc rèn 
luyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần 
nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy:
“Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng,
có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”
    

Lời dạy đó vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có giá trị thực tiễn nên đã vạch 

ra được phương hướng tu dưỡng cho mỗi người là phải rèn luyện cả “tài” 


lẫn “đức” để trở thành một con người tồn diện.
Mục tiêu giáo dục được quy định như sau : “  Mục tiêu giáo dục là đào  
tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, 
thẩm mĩ và nghề  nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ 
nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của 
cơng dân, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” 
Đối với cấp Tiểu học, mục tiêu giáo dục là : “ Giáo dục tiểu học nhằm  
giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự  phát triển đúng đắn và  
lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ  bản để  học  
sinh tiếp tục học trung học cơ sở…”
Ở Tiểu học việc giáo dục đạo đức được thực hiện theo hai con đường 
cơ bản : Q trình dạy học các mơn khác nhau và việc tổ chức các hoạt động 
ngồi giờ lên lớp.
Mơn Đạo đức chiếm vị  trí đặc biệt quan trọng  ở  Tiểu học vì nó có 
chức năng đặc biệt là giáo dục cho học sinh tiểu học hệ  thống chuẩn mực  
hành vi đạo đức được quy định trong chương trình mơn học này.
Quan hệ của mơn đạo đức với mơn học khác : Qua mơn đạo đức có thể 
tổ  chức các hoạt động liên mơn và ngược lại. Quan hệ giữa chúng chặt chẽ,  
3


qua lại, tác động lẫn nhau ... trong q trình giáo dục các chuẩn mực đạo đức  
cho học sinh Tiểu học.
Mơn Đạo đức ở Tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi cụ thể làm 
cơ sở, nền tảng cho q trình dạy và học mơn Giáo dục cơng dân ở THCS mà 
nội dung của nó gồm những phẩm chất, bổn phận đạo đức và pháp luật với 
mức độ khái qt hơn, sâu sắc hơn.
Mục tiêu của mơn Đạo đức :
­  Cung   cấp  tri  thức,  giúp  học  sinh  hình  thành  hiểu  biết  về  một  số 
ngun tắc, chuẩn mực đạo đức ở mức sơ giản, cụ thể, gần gũi với đời sống  

học sinh, từ đó nhận thức đúng về sự phù hợp giữa hành vi ứng xử của mình 
với lợi ích xã hội, tích lũy kinh nghiệm đạo đức, ứng xử đúng.
­ Giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết về các chuẩn mực hành vi 
cơ bản, phù hợp với lứa tuổi, phản ánh các mối quan hệ thường ngày của các  
em.
­ Giúp học sinh rèn luyện thói quen hành vi chuẩn mực, biết hành động  
phù hợp với u cầu đạo đức của xã hội, kế thừa và phát triển truyền thống  
đạo đức của dân tộc trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; góp phần 
giáo dục văn hóa ứng xử, hành vi văn minh trong giao tiếp, thực hiện “ Sống 
và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
Trong xã hội ngày nay giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giá 
trị vật chất mà bỏ qn những giá trị tinh thần. “Giới trẻ là tương lai của Giáo 
hội và nhân loại”. Đó là câu khẳng định nhiều người đã biết. Nhưng đối diện  
với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai  ấy. Liệu nó có tốt đẹp như 
người ta tưởng khơng? 
 

Xuất phát từ mục tiêu của mơn Đạo đức, từ  thực trạng của xã hội, tơi 

nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay là vơ cùng quan trọng 
nhưng cách giáo dục như nào để dễ chạm đến trái tim các em và làm cho các 
em hứng thú nhất? Đó là câu hỏi lớn mà tơi cảm thấy thật băn khoăn. 

4


Cùng với học, chơi là nhu cầu khơng thể  thiếu được của học sinh Tiểu 
học. Dù khơng phải là hoạt động chủ  đạo, song vui chơi vẫn giữ  một vai trị  
quan trọng trong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao đối với trẻ. 
Lý luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ chơi một cách 

hợp lý, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trị chơi các em khơng 
những được phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà cịn được hình  
thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trị chơi được 
sử dụng như một phương pháp quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học  
sinh.
     Căn cứ  vào những lý do trên, cùng với thực tiễn trong q trình giảng  
dạy, tơi nhận thấy vai trị của trị chơi trong giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu  
học là một điểm rất đứng đắn. Chính vì vậy, tơi đã mạnh dạn viết sáng kiến :  “  

Một số kinh nghiệm tổ chức trị chơi học tập trong giờ dạy đạo đức”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 
Bằng một số kinh nghiệm tổ  chức trị chơi học tập trong giờ  dạy đạo 
đức, thơng qua trị chơi học sinh sẽ :
+ Luyện tập những kỹ  năng, những thao tác hành vi đạo đức giúp các 
em thể hiện hành vi một cách đúng đắn, tự nhiên.
  

+ Nội dung trị chơi sẽ minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành 

vi đạo đức. Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽ tạo được những biểu tượng  
rõ rệt ở học sinh, giúp các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền.
+ Học sinh có cơ  hội để thể  nghiệm những chuẩn mực hành vi. Chính 
nhờ sự thể hiện này, sẽ hình thành được ở học sinh niềm tin về những chuẩn  
mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong 
cuộc sống. 
+ Học sinh sẽ  được rèn luyện khả  năng quyết định lựa chọn cho mình 
một cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong mọi tình huống.

5



+Quatròchơi,họcsinhđợchìnhthànhnănglựcquansát,đợcrènluyện
kỹnăngnhậnbiếtđánhgiáhànhvicủangờikháclàphùhợphaykhôngphùhợp
vớichuẩnmựcđạođứcxhội.

+Bngtrũchi,vicluyntphnhviocctinhnhmt
cỏchnh nhng,sinhng,khụngkhụkhan,nhmchỏn.Hcsinhclụi
cunvoquỏtrỡnhluyntpmtcỏchtnhiờn,hngthỳvcútinhthntrỏch
nhim,ngthigiito cnhngmtmi,cngthngtrongquỏtrỡnh
hctp.
+Thụngquatrũchi,khnnggiaotipgiahcsinhvgiỏoviờnv
giacỏcemvinhausctngcng.
III.PHNGPHPNGHIấNCU:
ưPhngphỏpiutra.
ưPhngphỏpmthoi.
ưPhngphỏptholunnhúm,lmviccỏnhõn.
ưPhngphỏptpluyntheomuhnhvi.
ưPhngphỏptchctrũchi,...
IV.ITNGVPHMVINGHIấNCU:
ưHcsinh:Lp4A7
ưSlnghcsinh:59hcsinh.
ưThigiannghiờncu:Trongnmhc20182019.
V.NIDUNGNGHIấNCU:
ưNghiờncuvthctrnghctpmụnoc.
ưNghiờncuvthỏicahcsinhquanidungmibihc.
ưNghiờncuvkhnngvndngkinthcóhccahcsinhquami
bihc.
ưNghiờncuvnidungchngtrỡnhmụnoclp4.
6



­ Dự giờ thăm lớp khối 4 để  tìm hiểu  về  thực trạng của việc dạy học mơn 
đạo đức lớp 4.
­ Nghiên cứu về  việc thơng qua cách học trước đây và sau khi áp dụng việc 
sử dụng trị chơi học tập trong giờ học đạo đức thu được kết quả ra sao.

PHẦN 2 – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Việc dạy đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu học trước đây tiến hành 
theo một cách bắt đầu từ kể chuyện ­ Đàm thoại ­ khái qt hóa thành bài học  
đạo đức­ luyện tập rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trở 
thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng 
xử đúng đắn mọi mọi hồn cảnh.
Những thói quen hành vi đạo đức là những hành động ứng xử  có được do 
được lặp đi lặp lại bằng luyện tập trong nhiều tình huống quen thuộc và  
được giáo viên xem đây như là đường mịn trong q trình giảng dạy mơn đạo 
đức.
Nhiều giáo viên cho rằng việc đưa trị chơi vào trong tiết học chỉ là một  
cách thay đổi hình thức cho phong phú và chỉ là hoạt động phụ, chưa thực sự 
hiểu thấu được tác dụng của việc đưa trị chơi học tập vào tiết dạy.

7


Với nhận thức đó của giáo viên thì học sinh rèn luyện kỷ  năng, mẫu 
hành vi một cách rập khn, máy móc, giảm khả  năng suy luận và diễn giải 
tình huống.
Như  ta đã biết mục tiêu giáo dục trong thời kỳ  đổi mới là đào tạo con 
người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, có sức khoẻ thẩm  
mĩ và nghề nghiệp trưởng thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã 

hội phù hợp với nhu cầu nâng cao giáo dục trong giai đoạn mới. Đào tạo con  
người mới, hội nhập cộng đồng thế giới, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc.
Ngày nay trên thế giới, bên cạnh việc tổ chức thực hiện các q trình giáo 
dục đạo đức theo truyền thống, người ta đã chú ý phát triển, làm phong phú 
thêm nội dung nhân cách đạo đức cho con người ở một bình diện rộng và bao 
qt hơn.
Cùng với sự phát triển tiến bộ của xã hội, đạo đức có sự vận động và phát 
triển. Chúng ta khơng “bịa” ra các quan niệm đạo đức “độc đáo” riêng của 
mình mà chọn lọc, kế thừa các quan niệm đạo đức của các thời đại trước kia, 
cải biến nó, loại bỏ những yếu tố cũ kỷ, lỗi thời. Gìn giữ và phát triển những  
gì phù hợp với các quan hệ kinh tế mới, phù hợp với vị trí của giai cấp, của 
nhân dân trong một giai đoạn lịch sử cụ thể.
Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng. Nghị 
quyết trung  ương II­ khố 8 đã nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu cơ  bản của giáo 
dục trong thời kỳ  cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đó là nhằm xây  
dựng những con người lý tưởng gắn bó với đất nước, với chủ nghĩa xã hội , 
giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
Muốn đạt được nhiệm vụ, mục tiêu cơ  bản này ngồi việc nâng cao kiến 
thức cho học sinh thì việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức 
cho học sinh là địi hỏi thường xun của cơng tác giáo dục, đồng thời địi hỏi 
cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Nhất là hiện nay vấn  
đề đạo đức của thế hệ trẻ khơng chỉ là một vấn đề  của một đất nước mà là 

8


vấn đề  mang tính tồn cầu của thời đại, là điều kiện quan trọng để  bảo vệ 
sự sống cịn và tương lai của lồi người.
Chúng ta đều biết học sinh tiểu học cịn ngây thơ, hồn nhiên như  tờ  giấy  
trắng. Những dấu  ấn  ở trường Tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến cả  cuộc 

đời của học sinh chính vì vậy mà việc giáo dục đạo đức ở Tiểu học rất được 
coi trọng.
Mục tiêu giáo dục đạo đức ở  trường Tiểu học là bồi dưỡng cho học sinh  
cơ  sở  về  đạo đức. Đó là cơ  sở  hình thành con người ln ln tơn trọng 
người khác (ở  nhà,  ở  trường,  ở  nơi cơng cộng, trong xã hội) con người ln 
ln phấn đấu, bảo vệ, xây dựng một nền văn hố giàu tính con người, một  
xã hội và một đất nước dân chủ, giàu mạnh hạnh phúc. Làm cho học sinh 
hiểu và nhận thấy rằng cần làm cho các hành vi  ứng xử  của mình phù hợp 
với lợi ích xã hội. biến kiến thức đạo đức thành niềm tin đạo đức. Bồi dưỡng 
tình cảm đạo đức tích cực và bền vững, có phẩm chất, ý chí ...vv. để  đảm  
bảo cho hành vi đạo đức ln ln nhất qn với u cầu đạo đức. Rèn luyện  
thói quen hành vi đạo đức là một vấn đề quan trọng làm cho chúng trở thành 
bản tính tự  nhiên của cá nhân và duy trì lâu dài các thói quen đó để   ứng xử 
đúng đắn trong mọi hồn cảnh.
II ­  ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN MƠN ĐẠO ĐỨC:
Có thể nói mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng mà khơng một 
mơn học nào có thể thay thế được. Bởi lẽ, chức năng của nó là giáo dục đạo 
đức cho học sinh tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đúc được quy 
định trong chương trình mơn học này, mơn Đạo đức thực hiện ba nhiệm vụ 
là:
+ Hình thành cho học sinh ý thức về chuẩn mực hành vi đạo đức.
+  Giáo dục cho học sinh những xúc cảm, thái độ, tình cảm đạo đức đúng đắn 
lien quan đến các chuẩn mực hành vi quy định.
9


+ Hình thành cho các em những kĩ năng, hành vi phù hợp với các chuẩn mực 
và trên cơ sở đó, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực.
Đặc điểm của mơn Đạo đức là:
+ Dạy học mơn Đạo đức là một hoạt động giáo dục đạo đức.

+Tính cụ hể ủa các chuẩn mực hành vi đạo đức.
+ Tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi đạo đức.
+ Logic q trình hình thành một chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh 
tiểu học.
+ Mỗi bài Đạo đức ở Tiểu học được thực hiện trong 2 tiết. Trong đó:
+ Tiết 1: Hình thành tri thức mới: Cung cấp cho học sinh mẫu hành vi ứng 
xử  và cơ  sở  đạo đức sơ  đẳng. Giúp các em hiểu cần phải làm gì? Làm như 
thế nào? Vì sao cần làm như vậy.
+ Tiết 2: Thực hành kĩ năng hành vi : Tổ chức cho học sinh luyện tập để 
hình thành kĩ năng ứng xử theo chuẩn mực, kĩ năng đánh giá, phê phán hành vi  
theo các chuẩn mực đã học.
Tiết 1 và tiết 2 có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau hỗ trợ cho  
nhau: tiết 1 chuẩn bị định hướng cho tiết 2, cịn tiết 2 củng cố, phát triển kết  
quả của tiết 1.
III. THỰC TRANG CUA VÂN ĐÊ: 
̣
̉
́
̀
Trong thực tế cuộc sống hiện nay vấn đề  đáng lo ngại và đang là mối 
quan tâm của tồn xã hội là học sinh chưa nhận biết được chuẩn mực đạo 
đức. Qua một số  sự  việc, vụ  việc được nêu trên báo chí như  học sinh hành 
hung thầy cơ giáo, hành hung những người lớn tuổi , có những hành vi cư xử 
khơng đẹp với bạn bè, với người thân trong gia đình. Ta thấy rằng vẫn có 
một số  em có những hành vi đạo đức suy thối mà chúng ta khơng thể  chấp  
nhận được.
Ngay cả trong lớp 4 do tơi chủ nhiệm vẫn cịn một số  ít học sinh chưa  
biết chào hỏi lễ  phép, thưa gửi khi gặp thầy cơ giáo, chưa biết cảm  ơn khi  
được người khác giúp đỡ, chưa biết cư  xử  đúng mực với anh em, cha mẹ,  
10



bạn bè, với người xung quanh. Có em cịn nói tục với nhau khi tranh luận mặc 
dù những câu nói đó chỉ  tranh luận bình thường thơi, nhưng những lời đó ta 
khơng kịp thời giáo dục định hướng đúng cho các em thì nó sẻ  đi theo đường 
mịn, ăn sâu vào các em khi lớn rất khó sửa.
Như ơng cha ta thường nói “Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói 
cho vừa lịng nhau”. Những lời nói đó khó nghe mà cho người bực tức đơi khi 
khơng chịu đựng được gây xích mích chỉ vì những câu nói thiếu lịch sự, tế nhị 
thì thật là đáng tiếc. Đó là một phần do các em quen miệng một phần chưa 
nhận thức ro đ
̃ ược cái nguy hiểm, cái đúng cái sai qua cách nói năng, qua việc 
làm của mình. Các em chưa tập thành thói quen hành vi đạo đức.
Một thực tế nữa là các em chưa có hứng thú trong giờ học. Các em thấy  
giờ học đạo đức cịn gị ép, nặng nề và nhàm chán vì thế các em tiếp thu kiến 
thức một cách thụ  động qua các mẫu hành vi được nêu trong sách giáo khoa,  
qua một số tình huống, mâu chuy
̉
ện của giáo viên đưa ra. Do vậy các em nắm 
bài một cách hời hợt, khơng chắc chắn, có em học đó rồi bỏ đó khơng nhớ gì. 
Khơng áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế. Cụ  thể  học sinh  
biểu hiện trong giờ như sau:
Tổng số  HS hứng thú
học sinh
59
17

HS bình thường
11


HS khơng hứng thú
31

Để đạt được mục tiêu đó và đồng thời để khắc phục được thực tế dạy 
đạo đức hiện nay ở trường vấn đề đặt ra đối với chúng ta ­ những người giáo  
viên là làm sao để các em nhận thức được những tri thức về chuẩn mực đạo 
đức để  hình thành  ở  các em ý thức đạo đức, bồi dưỡng tư  tưởng tình cảm 
đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức cho học sinh. Đây là mối quan  
tâm, lo lắng hàng đầu của tất cả  giáo viên Tiểu học cũng như  cá nhân tơi. 
Đặc biệt là việc rèn luyện thói quen hành vi đạo đức của học sinh. Tơi thấy 
rằng với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học các em rất thích hoạt  
11


động vui chơi vì vậy qua việc “Chơi mà học” Các em se nh
̃ ận thức được hành 
vi chuẩn mực đạo đức một cách có hiệu quả, nhất là thơng qua các trị chơi.
 Là một giáo viên Tiểu học tơi rất tâm đắc với việc đổi mới phương  
pháp dạy học hiện nay mà đặc biệt là dạy học dưới hình thức tổ chức các trị  
chơi. Tơi ln trăn trở suy nghĩ làm thế nào để dạy học theo phương pháp này  
nhưng những trị chơi phải dễ chuẩn bị, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả 
cao đó là điều tơi hằng mong muốn.
IV. CÁCH TỔ  CHỨC MỘT SỐ  TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ 
DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 
1. Quy trình lựa chọn và tổ chức trị chơi học tập.
Q trình lựa chọn và tổ chức trị chơi cho học sinh tiểu học là một thể thống 
nhất, bao gồm các giai đoạn, các bước như sau:
Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trị chơi
Bước 1: Phân tích u cầu mục tiêu bài dạy.
Bước 2: Chọn thử  trị chơi nào đó để  phân tích nội dung và khả  năng 

giáo dục và cung cấp kiến thức gì.
Bước 3:  Đối chiếu nội dung và khả  năng giáo dục và cung cấp kiến 
thức của trị chơi .
Nếu thấy khơng phù hợp thì trở  lại bước 2: chọn thử  trị chơi khác và 
tiến hành lại cơng việc theo các bước đã định.
Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trị chơi đã phân tích.
Giai đoạn thứ 2: Chuẩn bị tổ chức trị chơi.
Bước 4: Thiết kế “Giáo án”
+ Tên trị chơi: “…………………”
+ Mục đích giáo dục của trị chơi: Qua trị chơi, cần đạt được những  
u cầu giáo dục gì về tri thức, thái độ và hành vi?
+ Các phương tiện phục vụ  cho việc tổ  chức trị chơi (tuỳ  thuộc vào 
từng trị chơi, nêu lên những phương tiện vật chất, ví dụ đối với trị chơi “Đi 
12


thưa, về chào” cần chuẩn bị kính, báo bố , cho ơng; khăn đội đầu, kim đan cho  
bà, cho mẹ…)
+ Các giải thưởng (nếu có).
+ Nội dung trị chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể.
+ Chuẩn và thang đánh giá, nếu cần, ví dụ, đối với trị chơi  “Hái hoa 
dân chủ”, chuẩn đánh giá là phải trả lời đúng, rõ ràng, mạch lạc và thang đánh 
giá.

Bước 5: Chuẩn bị thực hiện “giáo án”
­ Chuẩn bị đầy đủ và có chất lượng các phương tiện: một phần do giáo 

viên chuẩn bị,một phần do học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
­ Phân cơng và hướng dẫn cho học sinh tập diễn trước (nếu chuẩn bị 
cho trị chơi sắm vai hay trị chơi đóng kịch).

Giai đoạn thứ ba: Tổ chức trị chơi
Bước 6: Đặt vấn đề
­ Giới thiệu tên trị choi
­ Nêu u cầu của trị chơi.
Bước 7:  Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trị chơi với các hoạt  
động cụ thể. Nếu cần thì làm mẫu.
Bước 8:  Cho học sinh thực hiện trị chơi theo các hoạt động đã nêu. 
Theo dõi, uốn nắn kịp thời những lệch lạc. Đánh giá những kết quả bộ phận  
(nếu có).
Giai đoạn thứ tư: Kết thúc trị chơi
Bước 9: Tập hợp học sinh làm một số động tác thư giãn (nếu chơi trị 
chơi vận động). Đánh giá chung (cá nhân và nhóm hoặc tổ). Nên cho học sinh 
tham gia đánh giá.
Bước 10: Phát phần thưởng (nếu có) và kết thúc.
Như  vậy quy trình lựa chọn trị chơi cho học sinh tiểu học bao gồm 4  
giai đoạn với 10 bước đi cụ  thể. Tuy nhiên đây là một quy trình mềm dẻo, 
13


linhhot,cỏcbctrờnch cútớnhchttngi.Trongthct,cỏcbc,
cỏcgiaionnycúthanxen,honhpvonhau.

2.Mtstrũchi:
2.1.Tròchơivớiđồvật.
Trẻemchơivớinhữngvậtthểđơngiản(nh cácmảnhgỗ,cácmảnh
nhựa)hayvớinhữngđồchơi,kểcảđồchơichuyểnđộng(ôtô,tàuhoả).
Quađó,trẻem:
ưTậpnhậnbiếtcácđồvật,cácmàusắc,cácvậtthểhìnhhọc(hình
vuông,hìnhtròn,hìnhtamgiác)nhằmdầndầntìmhiểuthế giớixung
quanh.

ưTậpquansátsựchuyểnđộngcủacácđồchơivàsuynghĩ,tìmkiếm
nguyênnhâncủasựchuyểnđộngđó(Tạisaoôtôchạyđợc?Tạisaobúpbênlại
kêu?...)
ưTậpxâydựng(nhàcửa,cầucống)bằngnhữngviêngạchnhựa.
ư Rèn luyện trí thông minh, nâng cao hiểu biết về thế giới xung
quanh,bồidỡngtínhkiêntrì,cẩnthậnvànhiềuphẩmchấtkhác.
ưTrongquátrìnhtrẻemthamgiacáctròchơivớiđồvật,giáoviêncầnhư
ớngdẫncáchchơiđểcácemtừchỗlàmtheomẫuđếnchỗlàmmộtcáchsáng
tạo.
Vídụ:TròchơiDiễntả
a)Mụcđích:
Họcsinhbiếtđợcquyềntrẻemcóthểcóýkiếnriêngvềmộtvậthoặc
mộtvấnđềgìđó.
b)Chuẩnbị:
Giáoviênchiahọcsinhthành46nhómvàgiaochomỗinhómmộtđồ
vật,chẳnghạn:môthộpbút,mộtbứctranh,một đồ chơi Mỗinhómngồi
thànhmộtvòngtrònvàlầnlợttừngngờitrongnhómvừacầmđồvậtquansát,
vừanêuýkiếncủamìnhvềđồvậtđó.
14


Sauđó,tổchứcchohọcsinhthảoluậnđểxemýkiếncủacảnhómvề
đồvậtcógiốngnhaukhông.
Cuốicùng,giáoviênkếtluận:Mỗingời,mỗitrẻemcóquyềncóýkiến
riêngvàcóquyềnbàytỏýkiếncủamình.Đồngthờichúngtacầnbiếtlắng
nghevàtôntrọngýkiếncủabạnkhác,ngờikhác.

2.2.Tròchơitheochủđề:
Tròchơichủđềbaogồm:
ưTròchơisắmvaitheochủđề;

ưTròchơilàmđạodiễntheochủđề;
ưTròchơiđóngkịchtheochủđề.
a)Tròchơisắmvai:
Trẻembắtchớcngờilớn,lặplạitrongtròchơinhữnghànhđộngcủangư
ờilớn,hoặcbắtchớcđộngvậtvàlặplạinhữnghànhđộngcủađộngvậtđ
đợcnhâncáchhoá.Trongkhichơi,trẻemcóthểsửdụnghoặckhôngsửdụng
15


đồvật.Vính,trẻcóthểsắmvaingờichịgiúpđỡemnhỏ;sắmvaingờimẹ
dắtconđidạochơi,tắmgiặtchocon;sắmvaiconchógiữnhà;congàbảo
vệđàncon.
Trẻemcànglớnthìcàngcótínhđộclậprõrệttrongtròchơi;càng
thíchsắmvainhữngngờilaođộnggầngũivớinhữngnghềnghiệpnhất
địnhnh:bácsĩchữabệnhchongờiốm;côgiáodạyhọcsinh,tàixếláixeôtô
làmviệcNhờvậy,dầndầntrẻemquenvớihàngloạtquátrìnhlaođộngcủa
ngờilớn.
ởlứatuổitiểuhọc,ngờitanhậnthấycácemtraivàcácemgáicóhứng
thúsắmcácvaikhácnhau:cácemtraithíchsắmnhữngvaimạnhmẽ(bộđội,
côngan,ngờileonúi);cácemgáithíchsắmnhữngvaidịudàng(mẹ,côgiáo,
bácsĩ).
Nhờtròchơisắmvai,trẻemđợcnhậpvaicácnhânvậtkhácnhauvớicác
mốiquanhệkhácnhau.Nhờvậy,cácemcóthể:
ưDầndầnlàmquenvớinhữngsinhhoạt,nhữnghoạtđộnglaođộngcủa
ngờilớnmàsaunàycácemsẽthamgiakhitrởngthành.
ưBồidỡngđợcnhiềuphẩmchất,phảnánhquanhệứngxửđúngđắn
vớinhữngngờixungquanh(ứngxửcủabàmẹvớiconcái;ứngxửcủabácsĩvới
bệnhnhân).
ưBồidỡngđợchứngthúvàcóthểhìnhthànhnhững ớcmơmuốntrở
thànhnhữngngờilàmnghềgìđótrongtơnglaiv.v


16


b) Trị chơi làm đạo diễn: Trẻ em khơng sắm vai, nhưng tiến hành chơi với 
những đồ  chơi theo những chủ  đề  nhất định, trong đó, các em đóng vai trị  
“đạo diễn” chỉ đạo, điều khiển các đồ chơi với tư cách như là những “nhân 
vật”. Thí dụ, khi chơi trị chơi “đạo diễn” với chủ đề  “vườn bách thú”. Các 
em đóng vai trị “đạo diễn” đối với các nhân vật tí hon là những con vật như 
hổ, báo, gấu, khỉ, chim… và những người đi xem, như  người lớn, trẻ  em… 
Các “nhân vật” này được hoạt động theo sự “đạo diễn” của trẻ.
Những chủ  đề  của trị chơi ngày một phức tạp, ngày càng mở  rộng 
phạm vi. Ví dụ, từ  chủ  đề  đơn giản (bé đi nhà trẻ…) đến chủ  đề  phức tạp 
hơn, rộng rãi hơn với các nhân vật đa dạng hơn (xây dựng thành phố  của  
những người tí hon). Điều này phụ thuộc vào lứa tuổi và trình độ phát triển trí  
tuệ của trẻ.
Người ta nhận thấy khi tiến hành trị chơi làm đạo diễn, các em trai  
thường thích những người lính, những phương tiện kĩ thuật – máy móc, tàu  
vũ trụ… cịn em gái thì thích búp bê, đồ gỗ, quần áo hơn.
Trị chơi làm đạo diễn thường được tổ  chức theo nhóm. Mỗi trẻ  em 
điều khiển những đồ chơi nào đó nhưng cùng thống nhất theo chủ đề chung.
Loại trị chơi này có tác dụng giúp trẻ em phát triển trí óc tưởng tượng.
c) Trị chơi đóng kịch: Trẻ em thường đóng kịch dựa trên một tác phẩm văn 
học nào đó. Qua đóng kịch, các em sẽ có cơ hội để: 
­ Phát triển ngơn ngữ hình tượng.
­ Phát triển óc thẩm mỹ.
­ Thể  nghiệm được những thái độ, hành vi đẹp một cách sâu sắc qua 
“nhập vai” thành cơng.
17



Mới đầu, người lớn phải giúp đỡ  trẻ  em lựa chọn tác phẩm văn học,  
phân vai hố trang và đặc biệt là đạo diễn cho các em thể hiện thành cơng tác  
phẩm trên sân khấu cả về mặt nội dung văn học, cả về mặt nghệ thuật. Nhờ 
vậy, ý nghĩa giáo dục của trị chơi lại càng được nâng cao.
Về sau, nhất là đối với những trẻ em lớn, người lớn có thể định hướng 
cho các em lựa chọn tác phẩm văn học, tự phân vai.
           Người ta thường cho rằng những trị chơi với đồ  vật và trị chơi theo  
chủ  đề, bao gồm cả  trị chơi đóng kịch, là những trị chơi sáng tạo. Song trị 
chơi thực sự  sáng tạo chỉ  khi nào trẻ  em có năng lực xây dựng những hình 
tượng mới trong trị chơi. Trẻ  em càng chơi nhiều loại hình trị chơi này, sự 
hướng dẫn, điều khiển của người lớn đối với trị chơi càng khéo léo thì các 
em càng phát triển năng lực tưởng tượng sáng tạo, càng có những  ấn tượng  
mạnh mẽ đối với thế giới xung quanh.
2.3. Trị chơi vận động.
Trị chơi vận động đơi khi cịn được gọi là trị chơi thể  thao – vận  
động. Trị chơi loại này được tiến hành theo quy tắc như  các trị chơi “Hãy 
bước nhanh”, “Đấu tranh giành cờ”; có sử dụng hoặc khơng sử dụng đồ  vật, 
có thể  kèm theo hát, nhạc như  trị chơi “Kết đơi bạn”, kèm theo nói đồng  
thanh như các trị chơi “Đèn hiệu”, “Cị hay quạ”.
Trong các trị chơi vận động, trẻ em bắt chước sự vận động của người 
lớn, của tàu xe,… và tiến hành chạy, nhảy…
Người lớn cần chú ý hướng dẫn điều khiển sao cho trong khi chơi, trẻ 
em tránh được: 
­ Những trường hợp nguy hiểm (va chạm mạnh; ngã; nhảy q cao, q 
xa..);
­ Những trường hợp q mệt mỏi (chơi q lâu, q mạnh);
Trị chơi vận động nếu được tổ chức một cách khoa học thì sẽ giúp cho 
các em: 
18



­ Phát triển thể lực;
­ Rèn luyện ý chí, tính kiên trì, nhẫn nại, tính quả quyết; 
­ Tinh thần đồng đội.
Ví dụ: * Trị chơi “Thi tiếp sức”
a) Mục đích
­ Giáo dục học sinh tinh thần hợp tác đồng đội
­ Tạo bầu khơng khí thi đua sơi nổi, vui vẻ trong lớp học.
b) Chuẩn bị
Tuỳ  theo nội dung trị chơi mà cần chuẩn bị  những phương tiện chơi  
cụ  thể  khác nhau. Song nhìn chung những trị chơi tiếp sức cần có địa điểm 
rộng để ít nhất là có hai nhóm thi với nhau, ngồi ra cịn có các cổ  động viên 
của hai nhóm.
c) Cách chơi
Chia học sinh thành các nhóm có số người bằng nhau, phổ biến quy tắc, 
luật chơi và nhiệm vụ cần hồn thành của mỗi nhóm cũng như mỗi thành viên 
trong nhóm. Bắt đầu chơi, thành viên thứ  nhất của mỗi nhóm sẽ  thực hiện  
nhiệm vụ của mình. Sau khi người thứ nhất hồn thành nhiệm vụ, thì người 
thứ  hai mới bắt đầu vào cuộc. Cứ  như  vậy, cho đến khi nhóm nào về  đích  
được/ hồn thành tồn bộ nhiệm vụ trước thì nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ: 
­ Thi tiếp sức viết tên các di sản thiên nhiên và văn hố của đất nước  
giữa các nhóm.
* Trị chơi “Đố vui”
a) Mục đích: 
Giúp học sinh củng cố  hiểu biết thái độ, kỹ  năng về  chuẩn mực hành 
vi.
b) Chuẩn bị: 


19


­ Mỗi nhóm phải chuẩn bị  một vài câu đó, bức tranh hoặc hành động  
khơng lời về chủ đề bài học để đố nhóm bạn.
c) Cách chơi: 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Lần lượt từng nhóm nêu các câu đố, 
đưa ra bức tranh hoặc hành động khơng lời về  chủ  đề  bài học để  đố  nhóm  
khác. Một Ban giám khảo sẽ được lập ra để  cho điểm về câu đố/ bức tranh/ 
hành động và điểm trả lời của mối nhóm. Sau cuộc chơi nhóm nào có tổng số 
điểm cao nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ: 
Tổ chức cho học sinh chơi đố vui Giúp mẹ việc gì? trong dạy học bài 4 
– Chăm làm việc nhà  (Lớp 2).
đ) Lưu ý: 
Những câu đố, bức tranh hoặc hành động khơng lời mà các nhóm học 
sinh chuẩn bị  phải phù hợp với chủ  đề  bài Đạo đức và phải được các nhóm 
giữ bí mật cho đến khi mang ra đố nhóm khác.
2.4. Trị chơi học tập: 
Trị chơi học tập là một trong những phương tiện giáo dục trí tuệ  cho  
trẻ em. Nó giúp trẻ: 
­ Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác; 
­ Chính xác hố những hiểu biết về các sự vật, hiện tượng xung quanh;
­ Phát triển trí thơng minh, phản xạ nhanh nhẹn, ngơn ngữ, v.v…
Ở đây, chúng ta có thể nêu lên những trị chơi như: “Đốn xem cây gì,  
hoa gì?”, “Đốn xem con gì?”, “Tìm hiểu các danh nhân Việt Nam và thế 
giới”, “Xem tranh kể về những người anh hùng”.
Nhiều trị chơi học tập được tổ  chức với các đồ  vật, các vật liệu tự 
nhiên (hoa, quả, lá) các tranh,  ảnh… song cũng có nhiều trị chơi học tập chỉ 
địi hỏi dùng lời.


20


Đối với những trẻ nhỏ, trị chơi học tập có nội dung giản đơn với u  
cầu vừa sức như trị chơi “Đốn xem cây gì, con gì?”. Đối với những trẻ lớn,  
trị chơi học tập có nội dung phức tạp hơn với u cầu cao hơn.
Ở  tiểu học, học sinh trai và học sinh gái bắt đầu có xu hướng khác 
nhau rõ rệt về  trị chơi học tập. Học sinh trai thích những trị chơi kỹ  thuật, 
thiết kế xây nhà cửa và máy bay… cịn học sinh gái thì những trị chơi có liên  
quan đến cơng việc gia đình (may quần áo, làm hoa bằng giấy, bằng quả…).
­ Trị chơi học tập mơn Đạo đức rất phong phú, đa dạng về  thể  loại,  
bao gồm: 
­ Những trị chơi vận động, ví dụ  như: Trị chơi “Đèn hiệu”, “Ai đi 
đúng luật”, “Đèn xanh, đèn đỏ”, “Vịng trịn chào hỏi”, “Đi chợ”,…
­ Những trị chơi đố vui, ví dụ như trị chơi: “Nếu… thì…”, “Tìm đơi”, 
“Đốn tranh”, “Đốn hành động khơng lời”, “Hái hoa dân chủ”, “Đốn xem 
con gì”, trị chơi ghép những câu thơ cho trước thành đoạn đối thoại cho phù  
hợp; chơi ghép hoa, ghép hình, ghép hình ảnh với ơ chữ tương ứng….
­ Những trị chơi tiếp sức, ví dụ  như  trị chơi “Thi tiếp sức” (Thi viết  
tên các di tích lịch sử và văn hố, các danh lam thắng cảnh, các danh nhân Việt 
Nam….giữa các nhóm).
­ Những trị chơi khác như trị chơi: “Tặng hoa bạn tốt”, “Tặng lời khen  
cho bạn”, “Vịng trịn giới thiệu tên”, “Gọi điện thoại”, trị chơi “Phóng viên”, 
“Văn minh, lịch sự”,…
Ví dụ: * Trị chơi “Ghép tranh”
a) Mục đích
­ Giúp học sinh biết phân loại tranh theo các chủ đề đạo đức.
­ Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phân biệt được các hành vi phù hợp  
với chuẩn mực hành vi đạo đức và các hành vi chưa phù hợp.

b) Chuẩn mực
­ Tranh, ảnh về chủ đề giáo dục đạo đức.
21


­ Giấy A0, hồ dán.
c) Cách chơi
Có thể tổ chức cho học sinh chơi cá nhân hoặc theo nhóm.
Trên giấy A0, có ghi sẵn một vài ơ chữ, ví dụ;   Gọn gàng, Bừa bãi,  
hoặc Quyền được sống cịn, Quyền được bảo vệ, Quyền được phát triển,  
Quyền được tham gia.
Giáo viên phát cho mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm một vài tranh/  ảnh 
cùng giấy A0 và hồ dán. Học sinh sẽ thảo luận nhóm và ghép tranh với các ơ 
chữ  trên giấy A0 cho phù hợp. Nhóm nào ghép tranh đúng, đẹp và nhanh, 
nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ: Tổ  chức cho học sinh chơi “Ghép tranh theo 4 nhóm Quyền  
trẻ em” (Bài Ơn tập, lớp 5) “Ghép tranh với ơ chữ Nên và Khơng nên” (Bài 5 – 
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, lớp 1).
đ) Lưu ý
Trị chơi “Ghép tranh” có thể  sử  dụng trong nhiều bài Đạo đức, đặc 
biệt là đối với các tiết ơn tập và khơng nhu8wngx đối với học sinh lớp 4, 5 mà 
cịn cả với  học sinh các lớp 1,2,3.
* Trị chơi “Đặt tên cho tranh”
a) Mục đích
­ Giúp học sinh phát triển khả năng cảm thụ tranh, tìm hiểu nội dung, ý 
nghĩa của hành vi đạo đức trong tranh.
­ Giúp học sinh phát triển óc sáng tạo khả năng ngơn ngữ.
b) Chuẩn bị
Một số tranh, ảnh về chủ đề bài học.
c) Cách chơi

Có thể tổ chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm học sinh 
1­3 bức tranh  ảnh. Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của 
tranh và cùng đặt tên cho tranh. Sau đó, đại diện các nhóm sẽ giới thiệu tranh  
22


và tên tranh trước lớp, đồng thời giải thích lý do nhóm đặt tên tranh. Cả  lớp 
sẽ  cùng bình luận về  những cái tên đã được đặt và đặt thêm những tên mới 
cho tranh.
* Trị chơi “Ghép hoa”
a) Mục đích
Giúp học sinh biết lựa chọn những cách ứng xử phù hợp với các chuẩn  
mực hành vi đạo đức trong các tình huống một cách nhẹ nhàng, sinh động.
b) Chuẩn bị
­ Một số  nhị  hoa và cánh hoa cắt bằng giấy màu. Trên mỗi nhị  hoa có  
ghi một chuẩn mực hành vi (ví dụ: Lễ  phép, Vâng lời, Lịch sự,…). Cịn trên 
mỗi cánh hoa có ghi một cách  ứng xử  (có thể  phù hợp hoặc khơng phù hợp  
với chuẩn mực hành vì).
­ Giấy A0, hồ dán.
c) Cách chơi
Tổ  chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1­2 nhị  hoa và 
hoa và nhiều cánh hoa, trong đó ghi cách ứng xử phù hợp hoặc khơng phù hợp  
với chuẩn mực hành vi được ghi trong hai nhị  hoa đã được phát. Các nhóm 
học sinh sẽ thảo luận và chọn ra những cánh hoa để ghép lại với nhị hoa làm 
thành một bơng hoa cho phù hợp.  Nhóm nào dán đúng, dán đẹp, dán nhanh, 
nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ
Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Ghép hoa” thành bơng hoa Cảm ơn 
và bơng hoa Xin lỗi trong bài 12 – Cảm ơn và xin lỗi (Lớp 1), ghép thành bơng 
hoa Tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước trong bài 13 – Tiết kiệm và bảo vệ  

nguồn nước (Lớp 3),…
­ Đối với học sinh các lớp 4,5 có thể  phát những cánh hoa trơn và yêu 
cầu học sinh thảo luận và tự  ghi những cách  ứng xử  phù hợp với nội dung  
chuẩn mực hành vì trên nhị hoa.
23


­ Hoa của các nhóm nên đa dạng về chủng loại, về màu sắc cho đẹp và 
hấp dẫn học sinh, chẳng hạn: nhóm 1 là Hoa Hồng, nhóm 2 là Hoa Cúc, nhóm 
3 là Hoa Sen, nhóm 4 là Hoa Cẩm Chướng…
* Trị chơi “Nên” và “Khơng nên”
a) Mục đích
Giúp học sinh phân biệt được những hành vi nên làm và khơng nên làm 
trong một số tình huống của cuộc sống.
b) Chuẩn bị
­ Giấy A0, bút dạ, hồ dán.
­ Tranh,  ảnh hoặc những băng giấy màu – trên có ghi những hành vi, 
việc làm phù hợp hoặc khơng phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức.
c) Cách chơi
Tổ chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, 
một lọ hồ dán và một số  tranh,  ảnh hoặc băng giấy. Các nhóm sẽ  phải thảo 
luận và dán tranh,  ảnh hoặc băng giấy theo hai cột Nên và Khơng nên trên tờ 
giấy A0, sau đó mang trưng bày kết quả làm việc nhóm lên trên bảng.  Nhóm 
dán đúng, dán nhanh, dán đẹp, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ
Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Nên và Khơng nên trong dạy học bài 
14 – Chăm sóc cây trồngl vật ni (Lớp 3).
* Trị chơi “Phóng viên”
a) Mục đích
­ Tạo cơ hội cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân về những vấn đề có 

liên quan đến các em.
­ Phát triển khả năng độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo và tính bạo dạn, tự 
tin.
­ Củng cố lại cho học sinh về nội dung và ý nghĩa của các chuẩn mực 
hành vi đạo đức.
24


b) Chuẩn bị
­ Một số  đồ  dùng đơn giản để  học sinh đóng vai phóng viên như: mi­
crơ khơng dây đồ chơi, một chiếc máy ảnh đồ chơi, một kính trắng khơng số.
­ Câu hỏi phỏng vấn.
c) Cách chơi
­ Một số học sinh tỏng lớp thay nhau đóng vai phóng viên Nhi đồng báo 
Thiếuniên   tiền   phong   hoặc   phóng   viên   Đài   Truyền   hình   Việt   Nam,   Đài 
Truyền hình địa phương… để  phỏng vấn các bạn trong lớp về  các câu hỏi  
liên quan đến chủ đề bài Đạo đức.
d) Ví dụ
Tổ  chức cho học sinh chơi trị chơi “Phóng viên” khi dạy học bài 13 – 
Tơn trọng luật giao thơng (Lớp 4).

đ) Lưu ý
­ Câu hỏi phỏng vấn phải thoả mãn một số u cầu sau:
+ Phù hợp với chủ đề bài Đạo đức.
+ Phù hợp với trình độ của học sinh, câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn.
­ Nên u cầu học sinh chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn từ tiết trước.
­ Giáo viên nên chuẩn bị  trước một số  câu hỏi và gợi ý, làm mẫu thử 
cho học sinh trước khi chơi.
25



×