Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 22, Bài 22: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động (Tiết 1) - Năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 27/01/2010 Ngày giảng: 29/01/2010 Tiết: 22. Bài 22: Vẽ trang trí. VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động. - Biết cách chọn nội dung và vẽ tranh cổ động. * Kĩ năng: - Biết cách sắp sếp mảng chữ mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. - Cơ bản vẽ được tranh cổ động. * Thái độ: - Yêu thích môn học, tích cực luyện tập. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Đối với giáo viên: - Bộ ĐDDH MT 8 - Sưu tầm một số tranh cổ động - Một số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động 1.2. Đối với học sinh: - Sưu tầm tranh cổ động - Giấy vẽ, màu, tẩy… 2. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập… III. Tiến trình dạy – học: Nội dung. Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách vẽ tranh đề - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét tài? * Đánh giá nhận xét cho 3’ điểm * Hoạt động 1: Giới 2’ thiệu bài Bài 22: Vẽ trang trí - Đưa ra hai bức tranh VẼ TRANH CỔ ĐỘNG một bức tranh đề tài và (Tiết 1) một tranh cổ động cho học sinh quan sát - Em hãy cho biết hai bức - Tranh đề tài và tranh cổ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tranh trên thuộc loại tranh nào? - Vậy tranh cổ động là gì? tác dụng của nó? và cách thể hiện tranh cổ động thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 22 - Ghi đầu bài lên bảng I. Quan sát nhận * Hoạt động 2: Hướng 10’ dẫn học sinh quan sát xét. nhận xét - Mời một bạn đọc hộ 1. Tranh cổ động là thầy phần I trong sgk? - Em hãy cho biết tranh gì? cổ động là gì? - Tranh cổ động là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và nhà - Đưa ra một số tranh cổ nước; tuyên truyền động cho học sinh quan. cho các hoạt động - Em hãy cho biết tranh xã hội và giới thiệu cổ động thường có những sản phẩm hàng phần nào? hóa. - Em có nhận xét gì về hình ảnh và màu sắc trong tranh cổ động? - Em thường thấy tranh cổ động ở đâu? - Tranh cổ động thường được thể hiện ở những khuôn khổ và chất liệu nào? 2. Đặc điểm của tranh cổ động - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu - Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc - Màu sắc có tính. - Em hãy cho biết những đặc điểm của tranh cổ động? * Kết luận: Tranh cổ động là tranh mang ý nghĩa tuyên truyền cổ động, thường được đặt ở nơi công cộng, hình ảnh. Lop6.net. động. - Ghi bài - Học sinh đọc phần kiến thức - Tranh cổ động là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa. - Quan sát nhận xét - Tranh thường có phần hình ảnh và phần chữ - Hình ảnh mang tính tượng trưng cao, màu sắc mạnh - Thường được đặt ở nơi công cộng đông người qua lại - Hình vuồng, chữ nhật, dạng dài được thể hiện bằng màu bột hoặc sơn… - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu - Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc - Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tượng trưng, gây ấn mang tính tượng trưng, cô tượng mạnh đọng, phần chữ ngắn gọn, màu sắc có ấn tượng mạnh II. Cách vẽ tranh * Hoạt động 3: Hướng 5’ dẫn học sinh cách vẽ cổ động tranh cổ động + Chọn nội dung - Treo hình minh họa + Xác định bố cục bước vẽ yêu cầu học sinh quan sát và nêu các bước phác mảng( xác * Sau mỗi bước giáo viên định mảng chính giải thích để học sinh rễ mảng phụ, mảng tiếp thu và hình dung để chữ mảng hình) + Thể hiện phần vẽ bài. hình và phần chữ( thể hiện từ chính đến phụ + Thể hiện màu III. Thực hành * Hoạt động 4: Hướng 20’ Vẽ một bức tranh dẫn học sinh thực hành - Tranh cổ động là gì? cổ động tự chon nội dung và hình Cách vẽ tranh cổ động? - Em hãy vẽ một bức thức thể hiện (cố gắng hoàn tranh cổ động (tùy chọn nội dung). Thực hiện theo thiện phần hình) các bước đã học - Đi quanh lớp hướng dẫn học sinh thực hành * Hoạt động 5: Đánh giá 5’ nhận xét. - Treo một số bài của học sinh yêu cầu học sinh trong lớp nhận xét về: + Nội dung + Mảng hình + Mảng chữ * Yêu cầu học sinh nhắc lại phần kiến thức đã học * Tóm tắt nội dung bài. Yêu cầu học sinh về nhà học bài và hoàn thiện phần hình tranh cổ động để giờ sau thể hiện màu. Lop6.net. - Học sinh quan sát và nêu bước vẽ + Chọn nội dung + Xác định bố cục phác mảng + Thể hiện phần hình và phần chữ + Thể hiện màu. - Nhắc lại kiến thức. - Học sinh thực hành theo các bước đã học.. - Nhận xét theo ý của mình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 03/02/2010 Ngày giảng: 05/02/2010 Tiết: 23. Bài 23: Vẽ trang trí. VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động. - Biết cách chọn nội dung và vẽ tranh cổ động. * Kĩ năng: - Biết cách sắp sếp mảng chữ mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. - Cơ bản vẽ được tranh cổ động. * Thái độ: - Yêu thích môn học, tích cực luyện tập. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Đối với giáo viên: - Bộ ĐDDH MT 8 - Sưu tầm một số tranh cổ động - Một số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động 1.2. Đối với học sinh: - Sưu tầm tranh cổ động - Giấy vẽ, màu, tẩy… 2. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập… III. Tiến trình dạy – học: Nội dung. Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ. + Tranh cổ động là gì? Em - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét hãy nêu cách vẽ tranh cổ Bài 23: Vẽ trang trí động? VẼ TRANH CỔ ĐỘNG * Đánh giá cho điểm học sinh 5’ (Tiết 2) * Hoạt động 1: Kiểm tra 10’ phần hình tranh cổ động học sinh. - Học sinh để bài để giáo - Yêu cầu học sinh để bài của viên xem mình nên bàn phía trước mặt + Xem bài nhận xét nhanh - Nghe nhận xét và sửa cho học sinh và yêu cầu chỉnh bài. sửa(nếu cần thiết).. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn 25’ - Thực hành theo ý thích học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh chỉnh sửa dựa trên gợi ý của giáo viên lại hình và thể hiện màu - Đi quanh lớp hướng dẫn học sinh thực hành * Hoạt động 3: Đánh giá 5’ nhận xét. - Treo một số bài của học - Nhận xét theo cảm sinh cho cả lớp nhận xét về: nhận của cá nhân + Nội dung + Hình mảng + Màu sắc - Nhắc lại kiến thức - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh cổ động - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện bài, đọc và chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 24 Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×