Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Buổi chiều - Tuần 14 đến 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai. TUẦN 14 ĐẠO ĐỨC Bài: ĐI HỌC ĐỀU ĐÚNG GIỜ. I- Mục tiêu - Nêu được thế nào là đi học đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. - HS giỏi biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ. II- Tài liệu HT - GV: VBT đạo đức, tranh minh họa bài học - HS: VBT đạo đức III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Trang nghiêm khi chào cờ. Hỏi: - Lá cờ tổ quốc ta có màu gì? - Trả lời - Ngôi sao ở giữa có màu gì ? Có mấy cánh - Quốc kỳ là gì? - Khi chào cờ các bạn chào như thế nào? Nhận xét, tuyên dương 3. Dạy bài mới Hoạt động 1 - Cho HS QS tranh thảo luận nhóm - GT tranh BT1: Chia nhóm - QS tranh - Gợi ý: + Tranh vẽ sự việc gì? + Có những con vật nào? + Từng con vật đó đang làm gì? + Giữa rùa và thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn? + Các em cần học tập noi theo bạn nào? - Thảo luận nhóm + Gọi HS lân trình bày trước lớp kết quả đã thảo - Đại diện nhóm trình bài. Nội dung: luận nhóm. - Đến giờ học bác gấu đánh trống vào lớp, rùa đã ngồi vào bàn học, thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường hái hoa bắt bướm chưa vào học. Hỏi: Vì sao thỏ nhanh nhẹn hơn lại đi học muộn, - C Nhân trả lời. còn rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ. - Qua câu chuyện bạn nào đáng khen? * Kết luận chung - Thỏ la cà nên đến muộn, rùa chăm chỉ nên đến đúng giờ, bạn rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn. Các bạn cần noi gương theo bạn rùa đi học đúng giờ. 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2 Thảo luận cả lớp - Đi học đúng giờ có lợi gì? - Giúp các em HT tốt hơn. - Nếu không đi học đều và không đúng giờ ( đến - Tiếp thu bài không đầy muộn hay quá muộn) thì có hại gì? đủ, kết quả HT sẽ không tốt. - Làm thế nào để đi học đúng giờ? - Đi học sớm sẽ làm ồn các lớp khác. - Đi học không la cà ngoài đường * Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy nhà trường. Nếu đi học không đều, không đúng giờ thì tiếp thu bài không đây đủ, kết quả HT sẽ không tốt. - Đi học đúng giờ thì trước khi đi ngủ cần chuẩn bị quần áo, sách vỡ, đồ dùng học tập, đi đúng giờ không la cà ngoài đường. Không đi quá sớm sẽ làm ồn đến khác lớp khác. Hoạt động 3 Đóng vai bài tập 2 GT tình huống theo tranh BT2, yc các HS thảo - Thảo luận, phân vai thể luận cách ứng xử để sắm vai. hiện trò chơi. - Vài cặp sắm vai HS1: Đóng vai mẹ HS2: Đóng vai con. Con đang ngủ: Mẹ gọi: Con ơn ! Dậy đi kẻo muộn Theo em, làm con lúc đó phải làm gì? Kết luận: khi mẹ gọi dậy đi học thì các em cần phải nhanh nhẹn ra khỏi giường chuẩn bị đi học. 4. Củng cố Hỏi tên bài vừa học - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? - Đi học không đều và không đúng giờ có hại gì? - Trả lời - Làm thế nào để đi học đúng giờ. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà nhớ đi học đúng giờ.. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I- Mục tiêu - Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ. II- Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định Hát 2. KT bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 7+1=8 6+2=7 2 3 + 6 + 5 4+4=8 5+3=8 8 8 - Nhận xét KT 3. Dạy bài mới HD HS thực hành làm bài vào vở BT Bài 1: Tính: HD HS làm tính dọc nhắc HS ghi cho thẳng cột, YC HS làm bài vào vở bài tập. 8 8 8 8 8 8 8 8 - 1 - 2 -3 - 4 - 5 - 6 -7 - 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Bài 2: HD HS củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ. YC HS làm bài vào Vở BT. 7+1=8 6+2=8 5+3=8 4+4=8 8–1 =7 8–2=6 8–3=5 8–4=4 8–7 =1 8–6=2 8–5=3 8–8=0 Bài 3: Củng cố một số trừ đi 0, một số cộng với 0, 2 số giống nhau trừ đi nhau, YC HS làm bài vào Vở BT. 8–3 =5 8–5=3 8–6=2 8–8=0 8–1-2 =5 8–2-3=3 8–5–1=2 8–0=8 8–2-1 =5 8–3-2=3 8–1–5=2 8+0=8 Bài 4: HD HS viết phép toán vào ô trống: Có 8 trái banh, đã gạch đi 4 trái vậy còn lại bao nhiêu trái? Ta sử dụng phép tính gì? 8–4=4 8–3=5 8–6=2 Bài 5: Viết phép tính thích hợp vào ô trống YC HS làm bài vào Vở BT. 8–2=6 4. Củng cố Hỏi lại tên bài đã học Thi đua học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8 Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Về nhà xem lại bài 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> =========================================================. LT ĐỌC Bài: ENG – IÊNG I- Mục tiêu - Sau bài học HS biết đọc, viết được eng – iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Đọc được các từ và câu. II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định - Hát 2. KT bài cũ - Gọi HS đọc lại bài cá nhân eng, iêng, lưỡi xẻng, - HS đọc CN trống chiêng. - Nhận xét, tuyên dương 3. Dạy bài mới - Dạy vần : Eng - Phát âm vần eng - Nhận diện vần Eng - So sánh eng với ưng - Đánh vần: e – ngờ - eng - CN – N – CL đánh vần - GT tiếng xẻng - lưỡi xẻng - Cá nhân đánh vần Xơ – eng – xeng – hỏi xẻng Đọc trơn lưởi xẻng - Dạy vần iêng ( quy trình dạy tương tự như dạy vần eng) - Nhận diện vần iêng - CN – N - CL đọc - So sánh iêng với eng - CN – N - CL đọc trơn bài - Hai từ ứng dụng: Cái xẻng - củ riêng Bay luyện – xà beng Câu ứng dụng: Dù ai nói ngã nói nghiêng, - CN – N - CL đọc ứng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. dụng - YC HS đọc toàn bài trên bảng. - CN – N - CL đọc bài 4. Củng cố - Hỏi lại tên bài vừa học - Đọc lại cả bài trên bảng - GD HS sử dụng nước hợp VS, tránh ngòng ngừa bệnh tiêu chảy. 5. Dặn dò - Về đọc lại bài - Nhận xét tiết học. ========================================================. 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba. Bài:. THỦ CÔNG GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. I- Mục tiêu - HS biết cách gấp và gấp giấy được các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. - Các nét gấp có thể chưa thẳng. II- Chuẩn bị - GV: Màu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn, giấy màu có kẻ ô li. - HS: Giấy màu có kẻ ô li. III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định - Hát vui 2. KT bài cũ KT sự chuẩn bị của HS - Nhắc lại 3. Dạy bài mới - GT: Gấp các đoạn thẳng cách đều. - Nhận xét các nếp gấp cách HD các thao tác gấp đoạn thẳng. đều nhau, chồng khít lên - Cho HS xem bài mẫu đã gấp xong nhau khi chúng xếp lại. - HD mẫu cách gấp. - QS thao tác theo GV - Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. - Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường gấp ta được nếp gấp thứ nhất. - Gấp nếp gấp thứ 2: Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp gấp thứ 2. Cách gấp giống như cách gấp nếp thứ nhất. - Gấp nếp 3, 4, 5….cách thực hiện giống như gấp nếp 1, 2. - Thao tác đến hết tờ giấy - Nhắc HS cách gấp các nếp đều nhau, các nếp gấp chồng khít lên nhau. - Dán sản phẩm vào vở. - Bôi hồ dán vào vở 3. 4. Củng cố - Hỏi lại tên bài học - Chọn 1 sản phẩm của HS để nhận xét, đánh giả sản phẩm đạt - chưa đạt. 5. Dặn dò Chuẩn bị giấy tiết sau gấp cái quạt ( 1 tờ giấy màu, chỉ, hồ dán, vở TC) ========================================================. TOÁN ( TT) 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Thực hiện về phép cộng (+), phép trừ (-) trong phạm vi 8 - Viết được các phép tính thích hợp vào hình vẽ. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định: Hát 2. KT bài cũ - Gọi vài HS lên bảng làm các bài: 8 8 8 8 8 8 8 8 1 2 3 4 5 6 7 8 - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Dạy bày mới HD HS làm bài tập ở vở BT Bài 1: HD HS củng cố mối quan hệ phép cộng, phé trừ một số với 0, một số trừ đi 0, YC HS làm bài vào vở BT. 3 8 8 6 8 6 + 5 - 3 -5 +2 - 6 - 2 8 5 3 8 2 6 7 8 8 4 8 8 + 1 - 7 -1 +4 - 4 - 8 8 1 7 8 4 0 Bài 2: HD HS nối theo mẫu,YC HS làm bài vào vở BT. 1+7 3+5 8 -1 8-2. 8. 4+4. 8+0. 2+5. 8-0. Bài 3: HD HS ghi kết qủa vào chỗ trống 8–4–2=2 4+3+1=8 2+6–5=3 8–6+3=5 5+1+2=8 7 – 3 +4 = 8 Bài 4: HD HS nối theo mẫu YC HS làm bài vào vở BT. 7 □>5+2 8 □<8–0 9 □>8+0 3 4 5 6 7 8 9. 8+0–5=3 3+3–4=2. 8–5<□<2+6 Bài 5: HD HS viết phép tính vào ô trống 8 – 3 = 5 hoặc 5 + 3 = 8 4. Củng cố - Hỏi lại tên bài - Gọi HS thi đua đọc thuộc lòng bảng (+ -) trong phạm vi 8. - Nhận xét tiết học. 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Dặn dò - Về học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.. =========================================== Thứ 4 THỦ CÔNG Bài: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU (CHO HS GẤP LẠI CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU GẤP BẰNG GIẤY MÀU) ========================================================. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I- Mục tiêu - Giúp HS biết: Kế tên một số vật sắc, nhọn trong nhà có trẻ gây đứt tay, chảy máu. - Xác định một số vật trong nhà có thể gây cháy, nòng, bỏng. - Biết gọi người lớn khi có tay nạn xảy ra. - Hs khá giỏi nêu được cách xử lý đơn giản khi bị bỏng, đứt tay. II- Đồ dùng dạy học 1. Ổn định lớp: Hát 2. KT bài cũ Gọi HS kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay... 3. Dạy bài mới HD HS làm bài vào vở BT TNXH Bài tập 1: YC HS đánh dầu X vào ô □ dưới hình vẽ vật có thể gây bị bỏng. YC Hs làm bài vào vở BT. Bài tập 2: YC HS xem hình ở VBT rồi đánh dấu X vào ô □ những vật có thể gây đứt tay. 4. Củng cố Hỏi lại tên bài Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò Nhớ thực hiện những điều có hại vừa học. =====================================================. LT ( Viết) Bài: ANG – ANH I- Mục tiêu - HS đọc viết được Ang – Anh, cây bàng, cành chanh - Đọc được các từ và câu ứng dụng II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2. KT bài cũ - Gọi HS đọc lại các từ vừa học: ang – anh , cây bàng, cành chanh, từ và câu ứng dụng. - Nhận xét 3. Dạy bài mới 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dạy vần: Ang - Phát âm - Nhận diện vần ang - So sánh ang với ương - Đánh vần : a – ngờ - ang - CN đánh vần Nhóm – CL. - Tiếng bàng: đánh vần tiếng bàng Bờ - ang – bang – huyền bàng - CN – N – CL đánh vần Yc HS đọc trơn: Cây bàng - Dạy vần: Anh ( quy trình dạy giống như dạy vần - CL đọc trơn ang) - Phát âm vần anh - Nhận diện vần anh - Giống nhau âm a, khác - So sánh anh với ang nhau âm nh, ng. - Đánh vần đọc trơn từ: a - nhờ - anh Chờ - anh – chanh: cành chanh - CN – N – CL đánh vần - Từ ứng dụng: đọc trơn. + Buôn làng, bánh chưng - CN – N – CL đọc + Hải cảng, buông làng. - Câu ứng dụng Không có chân, có cánh - CN – N – CL đọc Sao gọi là con sông ? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? Yc HS đọc cả bài thơ trên bảng HD HS viết bài vào vở 1. - CN – N – CL đọc trơn 4. Củng cố - Hỏi tên bài vừa học - Luyện viết: Ang Anh - Viết bài vào vở BT Cây Bàng Cành chanh - Đọc lại bài trên bảng 5. Dặn dò - CN đọc bài. - Về đọc lại bài =======================================================. Thứ năm. TOÁN( LT) Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9. I – Mục tiêu - Giúp HS lập ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: Hát 2. KT bài cũ: Gọi vài HS lên bảng làm bài 4+3+1= 8+0= 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5+1+2= 0+8= 7 3 5 + 1 + + + 1 7 5 3 - Nhận xét KT 3. Dạy bài mới HD HS thực hành làm vào vở BT Bài 1: HD HS làm tính dọc cho thẳng cột, YC HS làm vào vở BT. 1 2 3 4 5 6 7 8 - 8 - 7 - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 9 9 9 9 9 9 9 9 Bài 2: HD HS làm vào VBT. 4+5=9 2+7=9 8+1=9 3+6=9 4+4=8 0+9=9 2+2=7 1+7=8 7-4=3 8-5=3 6–1=5 0+8=8 Bài 3: HD HS tính từ trái sang phải 5+4=9 6+3+=9 2+7=9 1+8=9 5+3+1=9 6+2+1=9 7 + 1 +1 = 9 1 + 2 +6 =9 5+2+=9 6+3+0=9 7 + 0 + 2= 9 1+5+3=9 Bài 4: HD HS nối theo mẫu 4+5 6+2 8+1 9 5+2. 6+3. 9+0. Bài 5: HD HS viết phép tính thích hợp vào ô trống a/ Có 7 viên gạch, thêm 2 viên gạch nữa, vậy có tất cả bao nhiêu viên gạch (9). Vậy ta viết phép tính như thế nào ? (7 + 2 = 9) b/ 6 + 3 = 9 4. Củng cố - Hỏi lại tên bài - Hỏi củng cố lại các phép tính trong phạm vi 9\ Chẳng hạn: 8 + 1 = ….mấy 1 + 8 = mấy..... - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về đọc thuộc các phép tính trong phạm vi 9. =========================================================. LT ( Viết ) Bài: INH – ÊNH I- Mục tiêu - HS đọc viết được inh – ênh, máy vi tính. dòng kênh - Đọc các từ và câu ứng dụng. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Ổn định Hát 2. KT bài cũ - KT viết Ang – Anh Cây bàng – cành chanh - Gọi HS viết lại các từ Ang – Anh + Cây bàng, cành chanh - CN đọc bài + Buôn làng, bánh chưng + Hải cảng, hiền lành - Nhận xét 3. Dạy bài mới * Dạy vần Inh - Phát âm vần Inh - Nhận diện cấu tạo inh - Có âm i với âm nh, giống - So sánh inh với anh. nhau âm nh # i, a - Đánh vần: i – nhờ - inh CN – N – CL đánh vần - Nhận diện cấu tạo tiếng tính Đánh vần: Tờ - inh – tinh – sắc tính Đọc từ khoá: máy vi tính Đọc máy vi tính * Dạy vần ênh( Quy trình dạy giống như dạy vần inh) - Nhận diện vần ênh - So sánh ênh với inh - Giống nhau nh, khác nhau i và ê - Đánh vần đọc trơn CN – N – CL đánh vần Ê – nhờ - ênh Ka – ênh – kênh Dòng kênh - Từ ứng dụng: Đinh lang, thông minh, bệnh biện, CN – N – CL đánh vần ễnh ương..... - Câu ứng dụng: CN – N – CL đánh vần Cây gì cao lớn lênh khênh CN – N – CL đọc bài Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay. - Đọc trơn câu ứng dụng - Đọc cả bài trên bảng * Luyện viết + Inh + Ênh + Máy vi tính + Dòng kênh - HD HS viết bào vào vở 1 - Viết bài ở vở TV 4. Củng cố - Gọi HS đọc lại cả bài trên bảng. - CN – N – CL đọc - Hỏi lại 2 tên vần vừa học. Vần inh – ênh có - CN trả lời trong tiếng nào của bài vừa học. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Về đọc lại bài. ============================================. Thứ 6. LT ( ĐOC) Bài: ÔN TẬP (Ôn các vần có âm ng, âm nh ở cuối). I- Mục tiêu - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh. Các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 --> 59 II- Các hoạt động dạy học chủ yều 1. Ổn định Hát vui 2. KT Bài cũ - KT lại phần viết của HS 3. Dạy bài mới - Treo bảng ôn - CN đọc lại các chữ ở bảng ôn Ng nh a ang anh ă â o u ư iê uô ươ e ê i - Cá nhân ghép âm ở cột - Ghép âm thành vần dọc, với âm ở cột ngang. - Đọc các vần vừa ghép: ang, anh, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, eng, ênh, inh - CN – N – CL đọc - Đọc từ ứng dụng Bình minh, nhà rồng, nắng chang chang - CN – N – CL đọc - Đọc câu ứng dụng Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội bông về làng 4. Cũng cổ - Hỏi tên bài vừa ôn - CN đọc - Đọc lại bài ôn - Nhận xét tiết học 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Dặn dò - Về đọc lại các vần ôn - Xem tiếp bài om, am HẾT TUẦN 14. 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ hai. TUẦN 15 ĐẠO ĐỨC ( T2) Bài: ĐI HỌC ĐỀU ĐÚNG GIỜ. I- Mục tiêu - Giúp HS hiểu (xem lại tiết 1) II- Chuẩn vị - GV: Tranh, BT4, BT5 - HS : Vở BT Đạo Đức III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi lại tên bài đạo đức tiết trước học. - Hỏi: Đi học đúng giờ có lợi gì? Đi học không đều và không đúng giờ thì có hại gì? - Làm thế nào để đi học đúng giờ? 3. Dạy bài mới Hoạt động 1 Sắm vai tình huống T4 - GT 2 tình huống ở tranh 1, tranh 2, chia nhóm. - Nhóm 1 thảo luận tranh 1 - Nhóm 2 thảo luận tranh 2 - Gợi ý: Các bạn Hà, Sơn đang làm gì? Hà, Sơn gặp chuyện gì? - Bạn Hà, Sơn đã làm gì sau đó - GV kết luận + Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân đến lớp, không la cà kẻo đến lớp muộn. + Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học như thế là đi học đều. Các em HT bạn Hà, bạn Sơn đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe, giải đáp và tiếp thu bài tốt hơn làm bài đầy đủ. Hoạt động 2 Thảo luận BT5 - Chia nhóm - Gợi ý: + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Các em được học điều gì từ các bạn. - GV kết luận Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa đi học bình thường, không quản ngại khó khăn, các em cần noi theo các bạn để đi học đều. Lớp mình có ai khi gặp trời mưa không đi học không? Lồng ghép GD HS đi học đều, đúng giờ.. Hát vui - Đi học đều, đúng giờ. - Thảo luận. - Đóng vai theo tình huống. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. - Liên hệ thực tế, điển hình. 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 3 Thảo luận lớp - Đi học đều có lợi gì? - Cần phải làm gì để đi học đều ? - Chúng ta nghỉ học khi nào? - Nếu nghỉ học cần phải làm gì? - Đọc câu Trò ngoan đến lớp đúng giờ - CN - N – CL đọc Đều đặn đi học, nắng mưa ngạy gì. 4. Củng cố - Hỏi tên bài học - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò Nhớ thực hiện đi học đều, đúng giờ thầy sẽ kiểm tra hàng ngày.. TOÁN( LT) Bài: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Thực hiện được phép toán cộng, trừ trong phạm vi 9, viết được các phép toán thích hợp vào hình vẽ. II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định : Hát 2. KT bài cũ Gọi HS lên bảng làm lại một số bài tập. Gọi vài HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. Nhận xét, tuyên dương 3. Dạy bài mới HD HS thực hành làm bài tập trong VBT. Bài 1: Giúp HS củng cố tính chất phép cộng mối quan hệ phép cộng vơi 1phep1 trừ. Yc HS làm bài vào VTB. a/ 1+8=9 2+7=9 3+6=9 4+5=9 8+1=9 7+2=9 6+3=9 5+4=9 9–8=1 9–7=2 9–6=3 9–5=4 9-1=8 9-2=7 9-3=6 9-4=5 b/ - 7 + 5 - 8 - 9 + 7 + 4 3 4 6 3 2 4 4 9 2 6 9 8 c/ 3+6=9 9-7=2 4+3=7 8+6=2 6+3=9 9-2=7 5+3=8 6-0=6 Bài 2: HD HS nối phép tính với một số thích hợp 7+2 7 9-2 9-0 9 8+1 9-1 8 3+5 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3|: Yc HS so sánh rồi điền dấu vào ô trống cho thích hợp. YC HS làm vào vở BT. 6+3 = 9 3+6 > 5+3 4+5 = 5+4 9-2 6 9-0 8+1 9-6 8-2 > < Bài 4: HD HS viết phép=tính thích hợp vào ô trống Có 1 con gà ở trong lồng và 5 con gà ở ngoài. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà (9 con). Vậy ta viết phép tính như thế nào. 4+5=9 Bài 5: HD HS xem hình có mấy hình vuông, mấy hình tam giác? - Ở hình trên có 2 hình vuông và 4 hình tam giác. 4. Củng cố - Hỏi lại tên bài - Gọi HS đọc lại bảng cộng trừ (+,-) trong phạm vi 9. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về học thuộc lòng các bảng trừ. =====================================================. LUYỆN TẬP (ĐỌC) Bài : OM – AM I- Mục tiêu - HS đọc được viết được om, am, làng xóm, rừng tràm. - Đọc được các từ và câu ứng dụng. II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2. KT bài cũ: Ôn tập Bình minh – nhà nông Nắng chang chang - CN đọc bài Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội bông về làng - Nhận xét, KT 3. Dạy bài mới * Dạy vần Om - Phát âm om - Nhận diện vần om - Có âm o và âm m. - So sánh om – on - Giống o khác n - Đánh vần: o – mờ - om - CN – N – CL đánh vần Nhận diện tiếng xóm: Xờ - om – xom sắc xóng -Đánh vần CN – N – CL Làng xóm - Đọc trơn từ làng xóm. Lờ - ang – lang – huyền làng * Dạy vần Am (Quy trình dạy tương tự như dạy vần om) - Nhận diện vần Am - Có âm a với m - So sánh am với om - Giống m khác a và o. 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đánh vần, đọc trơn - CN – N – CL đánh vần A – mờ - am Trờ - am – tram – huyền tràm Rừng tràm - Từ ứng dụng - CN – N – CL từ ứng + Quả trám – Quả cam dụng + Chòm râu – đom đóm - Câu ứng dụng: - CN – N – CL đọc. Mưa tháng bảy gẫy cành tràm Nắng tháng tám rám trài bòng - Đọc câu ứng dụng - Luyện đọc bài trên bảng - CN đọc bài CL - HD HS viết bài vào VBT 4. Củng cố - Hỏi 2 tên vần vừa học - Gọi HS đọc lại bài trên bảng - CN đọc bài. - GD HS nói lời cảm ơn. 5. Dặn dò: Về đọc lại bài ===================================================== Thứ ba THỦ CÔNG. Bài: GẤP CÁI QUẠT I – Mục tiêu - HS biết gấp cài quạt. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy, các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. - HS khả giỏi gập được cái quạt bằng giấy, dán nối quạt tương đối chắn chắn, các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. II- Chuẩn bị - GV: Quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ, hình dán. - HS: 1 tờ giấy màu, chỉ, hồ dán III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát 2. KT bài cũ KT sự chuẩn bị của HS 3. Dạy bài mới HD HS quan sát mẫu nhận xét - Cho HS xem bài mẫu - Định hướng HS quan sát - QS nhận xét bài mẫu, các - Ở giữa có hồ dán nếp gấp cách đều. - HD các thao tác mẫu Để gấp cái quạt - Bước 1: Chọn giấy HD gấp các nếp gấp cách - QS thực hành ở giấy nháp đều nhau, chồng sát lên nhau như đã học ở tiết ( giống vỡ HS) Thao tác theo GV trước ( kết hợp thao tác). - Bước2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa. Dùng chỉ 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> buộc phần giữa, phết hồ dán lên nếp ngoài cùng (thao tác)tránh bôi hồ quá nhiều. - Gấp đôi hình (đoạn thẳng) dùng tay ép chặt để 2 phần phết hồ dính sát vào nhau, để hồ khô mở ra tạo được chiếc quạt như hình mẫu. - KT HD HS chậm. 4. Củng cố - Hỏi tên bài vừa học - Gấp cái quạt 5. Dặn dò Chuẩn bị tiết sau gấp cái quạt tiếp để nhận xét Nghe đánh giá kết qủa cho HS =====================================================. TOÁN (LT) Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I- Mục tiêu - Làm được phép cộng trong phạm vi 10. - Viết được các phép tính thích hợp vào hình vẽ II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: Hát vui 2. KT bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài 8+1 1+8 5+…=9 1+8 9-1 9-…=7 - Nhận xét kiểm tra 3. Dạy bài mới HD HS làm BT trong vở BT Bài 1: HD HS tính cột dọc a/ 1 2 3 4 + 5 + + + 9 8 7 6 5 10 10 10 10 10 b/ 4+6=10 2+8=10 3+7=10 1+9=10 6+4=10 8+2=10 7+3=10 9+1=10 6-4=2 8-2=6 7-3=10 9-1=8 Bài 2: HD HS viết số thích hợp vào ô trống + 3=10 4+ =9 + 5=10 10+ =10 7 5 0 5 8 - 7 =1. 9- 7 =2. 9 +1=10. 3+ 7 =7+3. Bài 3: HD HS viết phép tính vào ô trống a/ VD: Các em xem hình a, ở mỗi bên có mấy quả cam, vậy hai bên có tất cả bao nhiêu quả cam ? Vậy ta dùng phép tính gì ( 5+5=10). b/ 3+7=10 Bài 4: HD HS viết số vào các ô trống 4. Củng cố 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hỏi lại tên bài đã học - Trò chơi: Thi đua viết lại các phép tính trong phạm vi 10 vừa học: 1+9=….. 9+1=…….. 5. Dặn dò - Về học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10 ============================. Thứ tư. THỦ CÔNG Bài: GẤP CÁI QUẠT (Cho HS gấp cái quạt đã hướng dẫn ở Thứ Ba ngày 01/12/09. ========================================================. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : LỚP HỌC I- Mục tiêu - Kể được các thành viên của lớp học và các tác dụng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy cô chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. - HS khá giỏi nêu được những nét giống nhau và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ VBT. II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: Hát vui 2. KT bài cũ - Hỏi lại tên bài trước - Khi dùng dao hoặc một số đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần chú ý đều gì ? ( Cẩn thận, tránh đứt tay) - Tại sao không nên để đèn dầu hoặc các vật gây cháy nổ trong màng ( dễ gây cháy nổ) 3. Dạy bài mới HD HS tô màu các hình vẽ lớp học trong VBT TNXH 4. Củng cố - Hỏi lại tên bài đã học - Yc HS kể tên thầy, cô giáo và các bạn của lớp em. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò Về nhà xem lại bài ========================================================. 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LUYỆN TẬP VIẾT Bài: ÔM – ƠM I- Mục tiêu - HS đọc viết được ôm, ơm, com tôm, đống rơm. - Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng. II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định Hát vui 2. KT bài cũ Ăm – âm - CN đọc bài Con tằm – hái nấm Tăm tre – mầm non Đỏ thắm – đường hầm Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. - Nhận xét KT 3. Dạy bài mới * Dạy vần: ôm - Nhận diện vần ôm - Có âm ô và âm m - So sánh vần ôm và âm - Giống nhau âm m, khác - Đánh vần : Ô – mờ - ôm nhau ô và â. - Nhận diện cấu tạo tiếng tôm - Đánh vần: Tờ - ôm – tôm - CN – N – CL đánh vần Con tôm - Đánh vần đọc trơn từ con tôm: - CN – N – CL đánh vần Cờ - on con Tờ - ôm – tôm - Dạy từ ứng dụng: chó đốm, chôm chôm - CN – N – CL đọc từ ứng - Đọc từ ứng dụng dụng. * Dạy vần: Ơm (Quy trình dạy giống như vần Ôm) - Nhận diện vần ơm - Có âm ơ và âm m - So sánh: ơm và ôm - Giống nhau m, khác nhau - Đánh vần đọc trơn từ ơ và ô Ơ - mờ - ơm Rờ - ơm – rơm Bóng râm - Từ ứng dụng: Sáng sớm, mùi thơm. - CN – N – CL đọc - Đọc từ ứng dụng - Câu ứng dụng: - CN – N – CL đọc Vàng mơ như trái chín Chùm gốc treo nơi nào Gió về đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao Luyện viết: ôm – ơm 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Con tôm – đống rơm - HD HS đọc bài trên bảng. - CN đọc - HD HS viết bài vào vỡ 1 - Viết bài vào vỡ 1 4. Củng cố - Đọc cả bài - CN – N – CL đọc - Hỏi lại 2 tên vần vừa học - Nhận xét HS đọc bài 5. Dặn dò Về học lại bài =========================================================. Thứ năm,. TOÁN Bài: LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10. - Viết được các phép tính thích hợp vào hình vẽ II- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: Hát vui 2. KT bài cũ - Gọi HS lên bảng làm các bài tập 1 2 3 4 + 9 +8 + 7 +6 10 10 10 10 - Kiểm tra HS dưới lớp bảng cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét kiểm tra 3. Dạy bài mới HD HS làm BT trong vở BT Toán Bài 1: HD HS thực hành làm BT trong VBT a/ 9+1=10 8+2=10 7+3=10 6+4=10 1+9=10 2+8=10 3+7=10 4+6=10 9-9=0 8-8=0 7-7=0 6-6=0 b/ 4 5 10 8 4 + + 6 +5 + 0 +1 3 10 10 10 9 7 Bài 2: HD HS viết các số vào ô trống 5+ =10 -2=6 6=4 2+ 5 8 2 7 8-. 7. =1. 10. +0=10. 9- 1. =8. 4+ 3. +. 6 4 10. =9 =7. Bài 3: HD HS viết số thích hợp vào ô trống 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×