Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.72 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 31 ( Từ ngày 10 /9 đến 14/9 năm 2013 ) Thứ / ngày. Môn dạy. Thứ hai 10/9/2012. Chào cờ Toán Hát nhạc Tập đọc Kể chuyện. Thứ ba 11/9/2012. Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Rhsy. Thứ tư 12/9/2012. Thứ năm 13/9/2012. Thứ sáu 14/9/2012. Tên bài dạy. HS khá giỏi. Nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số BT3 Ôn tập 2 bài hát :CON&EB ,THBBM Ôn các nốt nhạc Bác sĩ Y- éc – xanh Bác sĩ Y- éc – xanh Bài hát trồng cây Nghe –viết : Bác sĩ Y- éc – xanh Luyện tập. LTVC Mỹ thuật Tập viết Toán Đạo đức. Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy. Chính tả Thủ công TN & XH Toán Rhsy. Nhớ - viết: Bài hát trồng cây Làm quạt giấy tròn ( Tiết 1) Trái đất là 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời Chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số ( TT ). TLV Toán TN & XH Thể dục SHL. Thảo luận về bảo vệ môi trường ( KYC bài tập 2 ) Luyện tập Mặt Trăng là vệ tinh của trái Đất. Ôn chữ hoa V Chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số Chăm sóc cây trồng vật nuôi ( T2 ). BT4. BT3 CV5842. Bt4 CV5842 BT3. Duyệt của Ban Giám Hiệu An Minh Bắc , ngày 19 tháng 08 năm 2013 Giáo viên chủ nhiệm. Nguyễn Thị Dung Lop3.net 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 03 năm 2013 TIẾT: TOÁN BÀI: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số(có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp). -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3. -GD hs yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2. -HS: vở, bảng con, vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT VBT - GV chấm VBT. - Nhận xét , ghi điểm. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. -Nghe và nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1: HD hs thực hiện phép nhân . -HS theo dõi. Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép nhân số có năm -HS trả lời.Nhận xét chữ số với số có một chữ số -HDHS thực hiện phép nhân 14273 x 3 -GV viết phép nhân : 14273 x 3 -1 hs lên bảng, cả lớp làm bảng con. -Y/C HS tự suy nghĩ làm bài. -Nhận xét. -Nhận xét và chốt ý đúng. -HSY trả lời. *Hoạt động 2: HD hs thực hành. Bài tập 1/161: Tính: - Bài tập 1/161: 4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS tự làm bài -HSY làm 2 phép tính theo hd của gv. -GV nhận xét cho điểm HS . -HS nhận xét , cả lớp theo dõi . -Y/c hs nêu cách thử lại. -HSK-G nêu. Bài tập 2/161: SỐ ? - Bài tập 2/161: 1 HS lên bảng làm bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ,cả lớp làm vào vở tập. -Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -HSY làm bài theo hd của gv. -Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào? -Nhận xét. -HS tự làm bài T.Số 19091 13070 10709 -GV nhận xét cho điểm HS và chốt lại cách làm bài. T.Số 5 6 7 Bài tập 3/161: Tích 95455 78420 74963 -GV gọi HS đọc đề bài . Bài tập 3/161: 1hs đọc. -HD hs phân tích đề , xác định dạng toán . -HSY trả lời. -Hỏi: BT cho biết gì? BT hỏi gì? -HS trả lời. -Muốn tìm số thóc cả 2 lần chuyển , ta cần biết gì? -HSKG trả lời. -Muốn tìm số thóc lần sau ta làm ntn? Giải -BT giải bằng mấy phép tính? Thuộc dạng toán gì? Số kg thóc lần sau chuyển là -Y/c HS tự làm bài . 27150x2=54300(kg) -GV nhận xét, chữa bài và chấm 1 số bài. Số kg thóc cả hai lần chuyển là -Gọi hs đọc lại bài giải. 27150+54300=81450 (kg) 3.Củng cố , dặn dò: Đáp số : 81450 kg -HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. -HSY đọc lại bài giải. -Về nhà làm các bài tập trong VBT. -Vài HS nêu. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… Lop3.net 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT : HÁT NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biểu diễn các bài hát. -Ôn tập các nốt nhạc II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục hai bài Chị ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình. - Bảng kẻ khuông nhạc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé -HS ghi bài *Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ theo phách: -HS thực hiện -GV làm mẫu câu 1 – 2, HS hát gõ đệm cả bài hát. -GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày -HS trình bày - Hát kết hợp gõ theo nhịp: -HS thực hiện GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và gõ đệm cả bài hát. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày. -HS trình bày *Hát kết hợp vận động: Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận động, yêu cầu HS chuyển -HS thực hiện theo yêu cầu động nhẹ nhàng, duyên dáng. - GV mời một vài HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2- 4 em -HS trình bày hoặc cá nhân. Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình *Hát kết hợp vận động: -HS tham gia biểu diễn theo GV chỉ định 1-2 HS học khá lên hát và vận động phụ họa. nhóm, tổ, cá nhân - GV hướng dẫn HS tập lại một vài động tác phụ họa đã học từ tiết 28. -HS ghi bài - HS trình bày bài hát và vận động. - GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2 – 4 em hoặc cá -HS trình bày nhân. *Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm: -HS ôn động tác phụ họa - HS tập hát và gõ đệm: Câu 1 – 2 – 3 – 4 gõ theo phách. Câu 5 – 6 – 6 – 8 gõ theo tiết tấu lời ca. -HS trình bày - GV yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát theo nhóm 3 – 4 em hoặc -HS hát và gõ đệm theo tổ. HS vừa hát vừa gõ đệm như trên. GV sẽ chấm điểm Ôn tập các nốt nhạc -HS tham gia - Ôn tập qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay” để HS nhớ vị trí -HS ghi bài nốt. -HS tham gia - GV viết một số nốt nhạc trên khuông, HS tập đọc tên từng nốt -HS thực hiện gồm cao độ ( vị trí ) và trường độ ( hình nốt). - HS tập kẻ khuông và viết cỏc nốt nhạc hoàn chỉnh. GV đọc chậm tên từng nốt. HS đọc lại tên các nốt đã chép 3.Củng cố, dặn dò: HS về nhà tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc và ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ........................ Lop3.net 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT:. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. -Hiểu được nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y-éc-xanh: (sống để yêu thương và cứu giúp đồng loại). Nói lên sự gắn bó của bác sĩ Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung .(trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK). -Giáo dục hs lẽ sống cao đẹp: sống để yêu thương và cứu giúp đồng loại . 2.Kể chuyện: -Bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách , dựa theo tranh minh họa. -HSK-G biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV:Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .Bảng lớp viết các gợi ý để hs kể chuyện . Bảng phụ viết câu văn hd luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Một mái nhà chung. -Nêu câu hỏi để hs trả lời. -Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu chủ điểm và bài học : Bác sĩ Y-éc-xanh. *Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Mục tiêu:HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn trong bài, hiểu nghĩa các từ. -GV đọc mẫu . HD cách đọc . -Y/c hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. -Y/c hs đọc từng câu : đọc nối câu, rút từ khó, luyện đọc các từ khó -Đọc từng đoạn -Y/c giải nghĩa từ trong sgk. -HD hs luyện đọc câu văn dài ở bảng phụ. -Y/c đọc từng đoạn trong nhóm . -Gọi vài nhóm luyện đọc. -Y/c hs cả lớp đọc ĐT. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện . -GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn , nêu câu hỏi, tổ chức HS thảo luận trong nhóm để trả lời . -Thảo luận lớp để nêu nội dung, ý nghĩa truyện: Bài văn nói về điều gì ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét, chốt ý đúng. -Liên hệ gdhs... -Y/c hs hs đọc lại nội dung chính bài văn.. Hoạt động của học sinh. -Nghe và nhắc lại đề bài.. -Theo dõi gv đọc và nghe hd của gv. -Quan sát tranh và nêu nội dung tranh. -Hs nối tiếp nhau đọc từng câu. -Luyện đọc từ khó. -Hs nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài. - Hs giải nghĩa các từ trong sgk. -HS luyện đọc câu văn dài.. -HS tập đọc trong nhóm. -Cả lớp đọc ĐT. -HS đọc thầm từng đoạn , trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi . -Nhận xét, bổ sung. -Hs yếu nhắc lại câu trả lời. -Trao đổi trong nhóm và trả lời. -HS lắng nghe.. Lop3.net 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện đọc lại : Mục tiêu : HS luyện đọc diễn cảm cả bài. -Gv đọc mẫu bài. -Tổ chức các nhóm thi đọc phân vai. -Nhận xét , ghi điểm hs đọc hay nhất. *Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN Mục tiêu : HS biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện rồi kể lại từng đoạn câu chuyện . -GV nêu nhiệm vụ. -Hỏi: Kể theo lời bà khách là kể ntn? -Cho hs tập kể theo cặp một đoạn câu chuyện . -Y/c hs kể chuyện.. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố dặn dò: -Hãy nói những điều em biết về Y-éc-xanh. -Nhận xét tiết học . -Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . -Chuẩn bị bài sau : Bài hát trồng cây .. Hoạt động của học sinh -HSY đọc .. -HS lắng nghe. -các nhóm tự tập luyện, rồi thi đọc. -Nhận xét, bình chọn. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -Hs tập kể theo cặp, thi kể trước lớp. -Hs kể. -Nhận xét , bình chọn.. -hs trả lời. -HS lắng nghe.. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………....... Lop3.net 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT:. Thứ ba ngày 10 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC BÀI: BÀI HÁT TRỒNG CÂY. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc đúng; rành mạch . Biết ngắt , nghỉ nhịp đúng khi gặp các dòng thơ , khổ thơ. -Hiểu được ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc . -Mọi người hãy hăng hái trồng cây . (trả lời được các CH trong sgk ; thuộc bài thơ) -Giáo dục hs có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mỗi người II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết bài thơ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài : Bác sĩ Yéc-xanh và trả lời câu hỏi trong sgk. -Nghe và nhắc lại đề bài. -Nhận xét , ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài : Bài hát trồng cây *Hoạt động 1: HDHS luyện đọc . -Theo dõi và nghe hd của gv. -GV đọc mẫu HD cách đọc. -QS và nêu nội dung tranh. -Y/c hs qs tranh và nêu nội dung tranh. -Hs nối tiếp nhau đọc mỗi em một dòng cho đến -Đọc từng câu : đọc từng dòng thơ, rút từ khó, hết bài và luyện đọc các từ khó. luyện đọc các từ khó -Hs nối tiếp nhau đọc các khổ thơ. -Đọc từng khổ thơ -HS từng cặp trong nhóm tập đọc với nhau . Đại -Đọc từng khổ thơ trong nhóm : diện các nhóm đọc. -Làm việc chung cả lớp -Cả lớp đồng thanh cả bài. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi , nắm được nội dung bài . -GV hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ, nêu câu -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trong hỏi trong sgk, gọi HS trả lời . nhóm, trả lời câu hỏi . -Nhận xét, chốt ý đúng. -Nhận xét, bổ sung. -Y/c hs nêu nội dung, ý nghĩa bài :Bài thơ muốn -Hs yếu nhắc lại câu trả lời nói điều gì ? -Hs trao đổi về nội dung chính bài thơ. -Nhận xét, chốt lại nội dung chính bài thơ. +Liên hệ gdhs... -Gọi hs nhắc lại nội dung bài thơ. -HS lắng nghe. *Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lòng -HSY nhắc lại. Mục tiêu : HS học thuộc lòng bài thơ . -Nghe hd của gv. -Đọc khổ thơ, chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng -1HS đọc. đọc cho phù hợp. -Cả lớp đọc: theo nhóm, theo dãy -Gọi hs đọc lại bài thơ. -Lớp đọc đồng thanh bài thơ –gv kết hợp xoá -HS thi đua đọc thuộc (cá nhân, nhóm) dần bảng . -HSY đọc thuộc khổ thơ mình thích. -Cả lớp thi đua học thuộc lòng từng khổ, hoặc cả -Nhận xét, bình chọn. -HSK-G đọc và nêu nội dung bài thơ bài . -GV nhận xét , tuyên dương, ghi điểm. 3.Củng cố – dặn dò:Gọi hs đọc thuộc diễn cảm bài thơ và nêu nội dung bài thơ. -HS lắng nghe. -Nhận xét tiết học . -Y/c hs đọc lại bài thơ cho thuộc và chuẩn bị bài sau Người đi săn và con vượn. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... Lop3.net 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHÍNH TẢ BÀI : (NGHE -VIẾT): BÁC SĨ Y-ÉC-XANH . I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe-viết đúng bài CT. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. -Làm đúng bài tập 2a. Viết đúng lời giải câu đố -Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết bài . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Bảng lớp viết các từ ngữ trong BT2b .Bảng phụ viết nội dung bài CT. -HS: vở, bảng con, vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hs viết các từ sau: ăn tết, bạc phếch, lếch thếch, ngồi bệt. -Nhận xét , sửa sai. -Nghe và nhắc lại đề bài. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài : *Hoạt động 1: Hd Hs nghe viết CT: a.Hd hs chuẩn bị : -Gv đọc 1 lần bài viết . -Theo dõi gv đọc. -Gọi hs đọc lại bài viết. -HS đọc bài viết. -Hỏi: Vì sao Y-éc-xanh ở lại Nha Trang ? -Hs trả lời. -Hd hs viết từ khó . -Hs viết bảng con . -Gọi hs đọc lại các từ khó. -Hs đọc các từ viết đựơc. b.Đọc cho Hs viết bài : -Nhận xét , bổ sung. -Đọc lần 2 và HD HS nhận xét CT. -Vài hs đọc lại các từ khó. -Hỏi: Bài viết có mấy câu ? Chữ đầu câu viết -HS lắng nghe ntn? Tìm tên riêng có trong bài viết cách viết hoa tên riêng Việt Nam. -Nhận xét -Vài hs trả lời theo y/c của gv. -Đọc cho hs viết bài. -Hs viết bài. -Đọc cho hs soát lại bài. -Hs soát lại bài viết. c.Chấm chữa bài: -Đổi vở kiểm tra lỗi. -Gv chấm 5-7 bài . Nhận xét bài của Hs. -Y/c hs kiểm tra lỗi và thống kê số lỗi. *Hoạt động 2: HDHS làm bài tập chính tả : Mục tiêu : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các âm đầu và dấu thanh dễ lẫn Bài tập 2a/108 : - Bài tập 2a/108 : 1hs đọc y/c bài tập. -Gọi hs đọc yêu cầu bài BT2a . -Cả lớp làm bảng con . 2 hs làm bảng phụ rồi trình bày bài làm . -Y/c hs làm bài. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng . -Cả lớp nhận xét , sửa sai . -Y/c hs giải câu đố. -HSK-G giải câu đố. -Gọi hs đọc lại khổ thơ . -Hs yếu đọc lại lời giải đúng và khổ thơ. 3.Củng cố - dặn dò : -Nhận xét tiết học . -HS lắng nghe. -Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sót -Chuẩn bị bài sau : Nhớ-viết: Bài hát trồng cây *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Lop3.net 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT :. TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP.. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số. -Biết tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức. -HS hoàn thành các bài tập: 1,2, 3(b) và bài 4. -HSK-G làm các bài tập còn lại(nếu còn thời gian). -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -HS: vở, VBT, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT VBT - GV chấm VBT. - Nhận xét , ghi điểm. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài -Nghe và nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1: HDHS luyện tập thực hành : Mục tiêu : Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số Bài tập 1/162: Đặt tính rồi tính. Bài tập 1/162: HSY trả lời :Đặt tính cột dọc rồi tính . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Y/c HS tự làm bài -4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bảng con. -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS -Nhận xét, sửa bài. -Y/c hs nêu bước thử lại. -HSK-G nêu bước thử lại. Bài tập 2/ 162:-Gọi HS đọc đề toán - Bài tập 2/162: 1 HS đọc đề bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HSY trả lời . -Để tính được số lít dầu còn lại trong kho,chúng ta -HS nhận xét , cả lớp theo dõi . -HSY đọc Giải phải làm gì ? BT giải bằng mấy phép tính? -HS tự làm bài Số lít dầu đã lấy ra là : -GV nhận xét cho điểm , chốt lại cách làm bài. 10715 x3 =32145 (l) -Gọi hs đọc lại bài giải. Số lít dầu còn lại là : 63150-32145 =31005 (l ) Bài tập 3/162: Tính giá trị của biểu thức. Đáp số : 31005 lít -Bài toán Y/C chúng ta làm gì ? - Bài tập 3/162: HS trả lời. -Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng, trừ -2HS lên bảng cả lớp làm vào vở (GV theo dõi chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào ? HSY) -Y/c HS tự làm bài -Nhận xét. -GV nhận xét, chữa bài và chốt lại cách làm bài. Bài tập 4/162: Tính nhẩm: - Bài tập 4/162: HS trả lời -Hỏi :BT yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS nhẩm và nêu kết quả. -GV viết 11000 x 3 ,Y/C HS nhân nhẩm -HS trả lời. -Em đã thực hiện nhân nhẩm như thế nào? -HS nối tiếp nhau đọc kết quả. -HS tự nhân nhẩm như SGK h dẫn . -Nhận xét. -HS nối tiếp nhau trình bày bài của mình -1hs nêu. -GV nhận xét . 3. Củng cố , dặn dò: -HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính nhân. -Về nhà làm các bài tập trong VBT. -Thực hiện y/c của gv. -Chuẩn bị bài sau: Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. *Rút kinh nghiệm:. ........................................................................................................................................ Lop3.net 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1). -Viết được tên các nước vừa kể (BT2). -Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). -Giáo dục hs yêu quý sự giàu đẹp của Tiếng Việt . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) .3 phiếu khổ to viết câu văn ở BT3 . -HS: vở, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs làm bài 2,3/VBT/55. -Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài : -Nghe và nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1: Kể và viết được tên một số nước Bài tập 1 / 110: Kể tên vài nước mà em biết. Bài tập 1 / 110: 1hs đọc. -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT 1. -Hs trao đổi trong nhóm. -Y/c hs trao đổi trong nhóm và thống nhất kết -Đại diện trình bày kết quả. quả. -Nhận xét , bổ sung. -Đại diện vài nhóm trình bày kết quả. -Vài hs lên bảng thực hiện theo y/c của gv. Hs yếu tìm và chỉ tên 2-3 nước. -Nhận xét, chốt ý đúng. -Gọi vài hs lên bảng, quan sát bản đồ, tìm và chỉ tên các nước đó. -Gv nhận xét , bổ sung , ghi điểm. Bài tập 2/110 : Viết tên các nước em vừa kể ở - Bài tập 2 / 110: 1hs đọc. bài tập 1 -Hs làm bài theo nhóm. -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 . -Hs thi làm bài tiếp sức. -Y/c hs làm bài theo nhóm. -Gv dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng, chia lớp làm -Đại diện các nhóm đọc kết quả. 3 nhóm thi làm bài tiếp sức. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp . -Cả lớp viết kết quả vào VBT. -Nhận xét, chốt ý đúng. -YC cả lớp viết bài tập vào vở . *Hoạt động 2: HDHS ôn tập cách đặt dấu phẩy Mục tiêu : Hs tiếp tục ôn cách đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu . Bài tập 3/ 110 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Bài tập 3 / 110: 1hs đọc. trong các câu văn sau -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 . -HSK-G trả lời. Hỏi : Muốn đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong -Hs tự làm bài .(HSY làm bài theo hd của gv). -HSY đọc. câu văn , ta làm ntn ? -Cho làm bài cá nhân. -Y/c hs đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Y/c hs về nhà xem lại bài tập. -HS lắng nghe. -Chuẩn bị bài : Đặt và TLCH Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Lop3.net 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT :. TẬP VIẾT BÀI: ÔN CHỮ HOA V. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Củng cố cách viết hoa V thông qua bài tập ứng dụng: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V ( 1 dòng ), L, B ( 1 dòng ) -Viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng ) bằng cỡ chữ nhỏ. -Viết đúng câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn tay kĩ cần nhiều người. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC. -Gv: Mẫu chữ viết hoa V; Tên riêng Văn Lang, câu ứng/d -Hs: Vở Tập viết, bảng con, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2 Học sinh lên bảng viết cả lớp theo dõi (Uông Bí) 2.Bài mới : Giới thiệu bài mới :Hướng dẫn Hs viết chữ hoa trên bảng con Cách tiến hành: a.Luyện viết chữ viết hoa. - Cho Học sinh tìm chữ hoa có trong bài. -Giáo viên đưa từ ứng dụng Văn Lang trên bảng lớp. H:Trong từ ứng dụng này những chữ cái nào được viết hoa? H: Trong câu ứng dụng những chữ cái nào được viết hoa? -Gv viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. -Cho Hsinh viết vào bảng con chữ cái hoa V. - Gv theo dõi, giúp đỡ HSY b.Luyện viết từ ứng dụng. -Gv giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời vua Hùng. Đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. -Cho Hs viết vào bảng con. Gv theo dõi, giúp đỡ HSY - Giáo viên nhận xét. c.Luyện viết câu ứng dụng. - Cho HS đọc câu ứng dụng trên bảng lớp. - Cho hs tập viết trên bảng con: Vỗ tay. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ hsY; nhận xét. *Giáo viên hướng dẫn. - Viết chữ hoa V: viết chữ cỡ nhỏ. -Viết chữ L,B: 1 dòng cỡ nhỏ. -Viết tên riêng: Văn Lang: 1 dòng. -Viết câu ứng dụng: 1 lần. *Cho Học sinh viết vào vở tập viết. -Gv chấm nhanh 5 bài, n/xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3.Củng cố, dặn dò.Giáo viên nhận xét tiết học. C/bị bài sau. - Nhắc những Hs viết chưa xong về nhà hoàn thành và luyện viết thêm. Lop3.net 10. - Hs quan sát. - Chữ cái V,L. - Chữ V,B. - Học sinh lắng nghe cách viết các chữ V,L,B. - Hs viết trên bảng con chữ hoaV 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh lắng nghe.. - Hs viết Văn Lang trên bảng con. -1 Học sinh đọc cho cả lớp nghe. -Học sinh viết vào bảng con.. -HSY đọc câu ứng dụng. - Học sinh lắng nghe.. -HS lắng nghe. - Học sinh viết vào vở tập viết..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT TOÁN BÀI: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3. -HSKG làm thêm BT4 (nếu còn thời gian) -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -HS: Vở, VBT, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT VBT - GV chấm VBT. - Nhận xét , ghi điểm. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài . -Nghe và nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1: -Giới thiệu phép chia 37648 :4 -HS theo dõi. -GV viết lên bảng phép chia 37648 :4 =? -HS suy nghĩ và thực hiện tính. -Y/c hs suy nghĩ để thực hiện phép chia. -HSY trả lời. -GV vừa đặt câu hỏi vừa hướng dẫn HS làm bài như SGK. -Y/C HS thực hiện lại phép chia trên . -GV chốt lại cách chia như SGK *Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành : Bài tập1/163: Tính. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Y/c hs nêu lại các bước thực hiện phép chia. Bài tập1/163: 1HS lên bảng đặt tính cả lớp làm -Y/c HS tự làm bài vào giấy nháp. -GV nhận xét cho điểm HS . -HSY nhắc lại. -Y/c hs nêu bước thử lại. -HSY trả lời . Bài tập2/163: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề -1 hs nêu. bài . -Bài toán hỏi gì ? - Bài tập 2/163: 4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con.(HSY làm bài theo hd của gv) -HD hs tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Để tính được số kg xi măng còn lại chúng ta Giải Số kg xi mămg đã bán là: phải biết gì ? Bt giải bằng mấy phép tính? Thuộc 36550 :5 =7310(kg) dạng toán gì? -Gọi hs đọc lại bài giải. Số kg xi mămg còn lại là: -GV yêu cầu 36550-7310=29240(kg ) Bài tập 3/163: Tính giá trị của biểu thức. Đáp số : 290240 kg -GV gọi HS đọc đề bài . -HSKG làm thêm BT4 -Y/C HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính - Bài tập 3/163: 1 HS đọc đề bài. trong biểu thức có dấu nhân,chia ,cộng ,trừ và -HS trả lời . -4HS lên bảng cả lớp làm vào vở biểu thức có chứa dấu ngoặc. 3.Củng cố ,dặn dò: -HSY làm câu a theo hd của gv. -Y/c HS nêu lại quy tắc tìm một trong các phần -Nhận xét, sửa bài. bằng nhau của 1 số. -Y/c hs làm các bài tập trong VBT. -1hs nêu. -Chuẩn bị bài sau: Chia số có 5 chữ số cho số có -Thực hiện y/c của gv. 1 chữ số(TT) *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... Lop3.net 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐẠO ĐỨC BÀI 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( TIẾT 2) (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Kể được một số lợi ích của cây trồng , vật nuôi đối với cuộc sống con gnười. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi. -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm scs cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. -HSK-G: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -GDHS có ý thức chăm sóc cây trồng vật nôi ở gia đình và trường học. Biết bảo vệ những cây trồng vật nuôi có ích *GDKNS:Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng.Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. *PP/KTDH: Dự án.Thảo luận. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh ảnh có nội dung bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi: -Vì sao phải chăm sóc cây trồng , vật nuôi? -Em đã làm gì để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình? -2 hs trả lời. -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài *PP/KTDH: Dự án -Nghe và nhắc lại đề bài. *GDKNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. GV chia nhóm, giao việc. -Các nhóm nhận nhiệm vụ. -Hãy kể tên những loại cây trồng mà em biết? -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra. -Các cây trồng đó được chăm sóc như thế -Nhận xét, bổ sung. -Nhận nhiệm vụ. nào? - Hãy kể tên những vật nuôi mà em biết? -Thảo luận , phân vai xử lí tình huống. -Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? -Các nhóm thể hiện trước lớp. -Các nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét, bình chọn. -Nhận xét, bổ sung. -Nghe và tự liên hệ. *Hoạt động 2: Đóng vai, xử lí tình huống. -HS làm việc cá nhân. -Chia nhóm , giao việc cho các nhóm. -Vài hs trình bày trước lớp. -Y/c các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai -Nhân xét, bình chọn. theo tình huống đã được phân công. -Nghe hd của gv. -Các nhóm thể hiện trước lớp. -HS thực hành theo nhóm. -Nhận xét , chốt ý đúng từng tình huống . -Đại diện các nhóm trình bày . GV liên hệ -Nhận xét, bổ sung và bình chọn. Hoạt động 3: Vẽ tranh , đọc thơ. Học sinh liên hệ: chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp -Y/c hs tự vẽ tranh hoặc đọc những bài thơ có phần giữ gìn bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên , góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm liên quan đến nội dung bài học. môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí -HS trình bày , thể hiện trước lớp. thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. -Nhận xét, bình chọn. 3.Củng cố, dặn dò:-Cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Giữ gìn vệ sinh trường lớp. *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................ Lop3.net 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2013 TIẾT: CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT) BÀI: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nhớ- viết đúng ; trình bày đúng quy định bài CT. -Làm đúng bài tập 2a hoặc bài tập CT phương ngữ do Gv soạn. -Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết chữ. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Bảng lớp viết 3 lần nội dung BT2a .Bảng phụ viết nội dung bài CT. -HS: vở, VBT, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 : Hd Hs nhớ viết CT: -Nghe và nhắc lại đề bài. Mục tiêu : HS nhớ – viết chính xác nội dung, đúng chính tả 4 khổ thơ đầu bài Bài hát trồng cây a.Hd hs chuẩn bị : -Gv đọc 1 lần bài viết . -Gọi hs đọc lại bài viết. -Theo dõi gv đọc. -Hỏi: Cây xanh mang lại những gì cho con -Hs đọc thuộc bài viết. người? -Hs trả lời , cả lớp nhận xét +Hd hs viết các từ khó -Nhận xét , chốt lại các từ sai phổ biến. -Hs viết bảng con . -Gọi hs đọc lại các từ khó. -Nhận xét, bổ sung. b.Đọc cho HS viết bài: -HSY đọc lại các từ khó. -Đọc lần 2 và hướng dẫn HS nhận xét CT: +Hỏi: Bài viết có mấy dòng? Có mấy khổ thơ? -HS theo dõi Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu cách trình bày bài thơ ? -Vài Hs trả lời theo y/c của gv. -Nhận xét và nhắc lại cách trình bày. -Y/c hs tự viết bài (theo dõi giúp đỡ hsy và nhắc hs tư thế ngồi viết). -Đọc cho hs soát lại bài. -HS viết bài. c.Chấm, chữa bài: -HS tự soát lại bài viết. -Gv chấm 5 bài . NX bài viết của Hs. -Hs tự chữa lỗi . -HS đổi vở kiểm tra số lỗi và thống kê số lỗi. *Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập chính tả Bài tập 2a/112 : Điền vào chỗ trống rong,dong Bài tập 2a/112 : 1hs đọc y/c và nội dung BT. hay giong? -Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập . -Gọi hs đọc yêu cầu bài . -Hs làm bài cá nhân và trao đổi theo nhóm . Đại diện nhóm làm trên bảng. -Y/c hs làm bài . -Nhận xét , chốt lại ý đúng : -Gọi hs đọc lại toàn bộ bài làm . -HSY đọc lại lời giải đúng. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sót -Chuẩn -Thực hiện y/c của gv. bị bài sau : Nghe-viết : Ngôi nhà chung *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………. Lop3.net 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT :. THỦ CÔNG BÀI: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 1). I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS biết làm quạt giấy tròn. -Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. -Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. *Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu quạt mẫu. - HS quan sát để rút ra một số nhận xét quạt mẫu.. - GV giới thiệu các bộ phận làm quạt.. - HS quan sát để rút ra một số nhận xét các bộ phận làm. Cho HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt. quạt tròn. - HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt tròn. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy – SGV tr. 256.. - HS quan sát thao tác của GV.. * Bước 2: Gấp, dán quạt – SGV tr. 256.. - HS tập gấp quạt giấy tròn.. * Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt – SGV tr. 257. Hôm sau học tiếp. 3.Cũng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học . *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Lop3.net 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời : từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. -HSK-G : Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và Trái Đất là hành tinh có sự sống. -GDHS có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống cho Trái Đất. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Các hình trong SGK trang 116,117. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển động của Trái Đất -Gv nêu câu hỏi: -2 hs trả lời. -Nhận xét. -Lớp theo dõi. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Khi quan sát bầu trời, em -HS trả lời: Mặt Trời, Mặt Trăng, mây, nhìn thấy những gì ? các vì sao… *Hoạt động 1: Qs theo cặp. -Hs lắng nghe. -Bước1: Gv cho hs biết: Hành tinh là những thiên thể -Lắng nghe. chuyển động quanh Mặt Trời -QS và thảo luận theo cặp. -Gv hướng dẫn hs quan sát h1 trong SGK và trả lời câu hỏi có 9 hành tinh: sao Thuỷ, sao Kim, sau:Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc,sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao -Từ Mặt Trời ra xa dần, TĐ là hành tinh thứ mấy? Diêm Vương. TĐ là hành tinh thứ -Tại sao TĐđược gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời? -Bước2: Gọi một số hs trả lời trước lớp. ba.Vì Trái Đất chuyển động quanh Mặt -Nhận xét , chốt ý đúng. Trời -Kết luận: Vài hs trả lời trước lớp -Y/c hs nhắc lại kết luận. -Nhận xét , bổ sung. *Hoạt động 2: QS và thảo luận. -Lắng nghe. -Bước1: Hs thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: -HSY nhắc lại kết luận. -Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? -QS và thảo luận theo nhóm -Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự Trái Đất sống? -HSK-G nêu ví dụ: ở biển có cá, tôm, -Bước 2: Hs trình bày . trên đất liền có hươu sao, lạc đà, ở Bắc -Nhận xét, chốt ý đúng. cực, Nam cực lạnh giá lại có gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống… -Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự -Đại diện các nhóm trình bày kết quả sống. Sự sống có ở hầu như khắp nơi trên Trái Đất thảo luận. +Để giữ gìn sự sống trên Trái Đất, mỗi người chúng ta cần -Nhận xét, bổ sung. làm gì? -Kết luận chung: -Lắng nghe. *Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi kể về các hành tinh trong hệ -Trao đổi và trả lời: giữ vệ sinh môi Mặt Trời”. trường chung, không xả rác bừa bãi, -Bước1: Gv chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư tuyên truyền mọi người có ý thức bảo liệu về một hành tinh nào đó trong 8 hành tinh trong hệ Mặt vệ môi trường Trái Đất -Hs lắng nghe Trời. -Bước2: Trong nhóm nghiên cứu tư liệu để kể về hành tinh. -Các nhóm tập hợp tư liệu để thi kể -Lưu ý: Hình thức kể phong phú, có thể kể tương tự như bài -Hs kể về các hành tinh trong nhóm. -Bước3: Gv mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp -Đại diện các nhóm thi kể - 3.Củng cố, dặn dò: -Nhóm bạn nhận xét,bổ sung. -Gọi hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng” Nhận xét tiết học -1 hs đọc -Dặn dò hs học bài & chuẩn bị bài sau: Mặt Trăng là vệ -Thực hiện y/c của gv. tinh của Trái Đất. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. Lop3.net 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT: TOÁN BÀI: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3 (dòng 1,2). -HSK-G làm thêm các bài tập còn lại ( nếu còn thời gian). -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . -GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 3. -HS: vở, VBT, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT VBT - GV chấm VBT. Nhận xét , ghi điểm. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài . *Hoạt động1: Hướng dẫn HS cách thực hiện -Nghe và nhắc lại đề bài. phép Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số -HS theo dõi. -Giới thiệu phép chia 12485 :3 -1HS lên bảng đặt tính cả lớp làm vào vở nháp. -GV viết lên bảng phép chia 12485 :3 =? -Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia . -GV chốt lại cách chia như SGK -HSY nhắc lại. *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành : Bài tập 1/164: HSY trả lời . Bài tập 1/164: Tính. -3 HS lên bảng làm bài và nêu lần lượt cách thực -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? hiện phép chia của mình,cả lớp làm vào bảng -Y/c HS tự làm bài . con. -GV nhận xét cho điểm HS . -HSY làm 2 phép tính theo hd của gv. -Cả lớp theo dõi , nhận xét Bài tập2/164: Bài tập 2/164: 1 HS đọc đề bài. -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài . -HSY trả lời . -Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở tập.(HSY làm bài theo hd của gv). -Muốn biết may được nhiều nhất bao nhiêu bộ Giải quần áo như vậy và còn thừa mấy mét vải chúng ta làm như thế nào ? Ta có phép chia : -Y/c hs nhắc lại cách giải bài toán giải có dư. 10250 : 3 =3416( dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và -Y/c HS tự làm bài (theo dõi giúp đỡ hsy). còn thừa 2m vải. -Nhận xét cho điểm HS và chốt lại cách làm bài. -Gọi hs đọc lại bài giải. Đáp số: 3416 bộ thừa 2m Bài tập 3/164(dòng 1,2): SỐ ? Bài tập 3/164: -HSY đọc lại bài giải. -GV gọi 1 HS đọc đề bài . -1 HS đọc đề bài. -Y/C HS nêu yêu cầu của bài toán. -HS trả lời . -HD y/c trọng tâm. -Nghe hd của gv. -Y/c HS tự làm bài -1HS lên bảng cả lớp làm vào vở -Chữa bài cho điểm HS và chốt lại cách làm bài. nháp.(HSY làm bài theo hd của gv). 3 .Củng cố , dặn dò: -HSK-G làm cả bài. -Hỏi : Trong phép chia có dư thì số dư ntn so với SBC SC Thương S dư số chia? 15725 3 5241 2 -Y/c HS nêu lại cách thực hiện phép chia. 33272 4 8318 0 -Về nhà làm các bài tập trong VBT. -Nhận xét, sửa bài. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS trả lời. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. Lop3.net 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2013 TIẾT: TẬP LÀM VĂN BÀI: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? -GDHS có ý thức bảo vệ môi trường. -CV 5842 ( Không yêu cầu làm bài tập 2) *GDKNS:Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ,bình luận. Đảm nhận trách nhiệm.Tư duy sáng tạo. *PP/KT: -Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Đóng vai II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Tranh ảnh có liên quan đến đề bài. -Bảng lớp ghi 2 câu hỏi gợi ý .Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. HS: vở, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 hs đọc lá thư gởi cho người bạn nước ngoài . -Gv nhận xét, chấm điểm. -Nghe và nhắc lại đề bài -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hd hs tổ chức cuộc họp. Mục tiêu: Bước đầu biết trao đổi về chủ đề Bảo vệ môi trường. *PP/KT:Trình bày ý kiến cá nhân *GDKNS: -xác định giá trị cá nhân.Lắng nghe cảm nhận, chia sẻ,bình luận. -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề bài -1 hs đọc y/c, lớp đọc thầm theo. -Để tổ chức một cuộc họp, cần nắm vững các -HSK-G trả lời: bước nào? -Gv mời một hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp -Gv nêu nhiệm vụ: -Điều cần bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em -1 hs đọc. cần làm gì để bảo vệ môi trường? -Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết, phải nêu -Hs lắng nghe. những địa điểm sạch đẹp và chưa sạch đẹp, cần cải tạo .Sau đó, nêu những việc làm thiết thực, cụ thể cần làm để bảo vệ làm cho môi trường sạch đẹp -Gv chia lớp thành các nhóm: -Các bạn trong nhóm trao đổi, phát biểu ý kiến -Các nhóm nhận nhiệm vụ, cử nhóm trưởng điều khiển cuộc họp -Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm -Mời 2,3 nhóm thi tổ chức cuộc họp - các bạn trong nhóm cùng bàn bạc, trao đổi -Nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có -Đại diện các nhóm thi tổ chức cuộc họp, lớp chú ý hiệu quả nhất. lắng nghe, nhận xét -Liên hệ gdhs... 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết họcDặn hs về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần -HS lắng nghe. làm để bảo vệ môi trường -Chuẩn bị bài sau: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................... Lop3.net 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT:. TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số trường hợp thương có chữ0. -Giải bài toán bằng hai phép tính . -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3,4. -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -HS: vở, VBT, vở nháp , bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT VBT - GV chấm VBT. - Nhận xét , ghi điểm. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài . -Nghe và nhắc lại đề bài. *Hoạt động1: HDHS luyện tập thực hành Bài tập 1 /165: Tính (theo mẫu): Bài tập 1 /165: 1hs đọc. -GV viết 28921 : 4 Y/C HS đọc phép tính. -HS theo dõi và thực hiện phép tính ra giấy nháp. -GV Y/C HS suy nghĩ để thực hiện phép tính -HSY nêu lại cách tính. trên . -HS làm bài. -Y/C 1-2 HS nêu lại cách chia . -3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bảng con (hsy -HS thực hiện phép chia còn lại trong bài làm 2 phép tính theo hd của gv). -HS tự làm bài -Nhận xét. -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS Bài tập2/165: Đặt tính rồi tính: Bài tập 2 /165: 1 HS đọc đề bài -Gọi HS đọc đề toán. -HSY trả lời . -Hỏi: BT y/c làm gì? -3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở -GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. nháp.(hsy làm bài theo hd của gv). Bài tập 3/165: -HS nhận xét , cả lớp theo dõi . -GV gọi 1 HS đọc đề bài . Bài tập 3 /165: 1 HS đọc đề bài -Hỏi: Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ? -HSY trả lời . -Em sẽ tính số thóc nào trước và tính như thế ( HSK-G dựa vào TT đọc lại đề toán). nào ? -1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở (hsy làm theo hd của gv). -Y/c HS tự làm bài (theo dõi giúp đỡ hsy) -Nhận xét, chữa bài cho điểm HS và chốt lại -Nhận xét. Giải cách làm bài. Số kg thóc nếp có là: -Gọi hs đọc lại bài giải. nhẩm. 27280 : 4 =6820 (kg) -Gọi hs đọc y/c bài tập. Số kg thóc tẻ có là : Bài tập 4/165: Tính 27280-6820=20460 (kg) -GV viết 12000: 6 Y/C HS chia nhẩm với phép Đáp số :6820kg; 20460 kg tính trên . Bài tập 4 /165: 1 HS đọc đề bài. -GV hỏi: Em đã thực hiện chia nhẩm như thế -HSY trả lời . -HS tự chia nhẩm. nào? -GV nhận xét . -HS trả lời. 3 .Củng cố , dặn dò: -1HS tự nhẩm và đọc kết quả. -Y/c hs nêu cách tìm một trong các phần bằng -HSK-G nêu. nhau của 1 số. -Nhận xét. -Nhận xét tiết học. -1hs nêu. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... Lop3.net 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT :. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. -HSK-G: so sánh được độ lứon của Trái Đất, Mặt Trăng & Mặt Trời : Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng , Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. -GDHS: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn hành tinh Trái Đất. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Các hình trong SGK tr 118,119 . Quả địa cầu. Sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. -HS: Giấy A4, bút vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài: Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời. -3 hs trả lời -Nhận xét. -Theo dõi. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: QS tranh theo cặp. -Nghe & nhắc lại đề bài. -Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát và trả lời theo gợi ý -Nghe hd của gv và quan sát rồi thảo sau: luận theo cặp. -Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và -Đại diện các nhóm trình bày trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? -Nhận xét, bổ sung. -Nhận xét về độ lớn của Mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng? -Hs lắng nghe -Bước2: Đại diện các nhóm trình bày -HSY nhắc lại kết luận. Nhận xét, chốt ý đúng. -Hs lắng nghe -Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo -HS trao đổi , HSK-G trả lời. hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, Trái -Hs phát biểu tự do Đất lớn hơn Mặt Trăng còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất -Hs lắng nghe nhiều lần. -Gọi hs nhắc lại kết luận. -Hs thực hành vẽ theo nhóm đôi, 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ *Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quanh Trái Đất. -Bước1: Gv giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung đồ của nhau quanh hành tinh -Bước2: Hs vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh mình nó như -1hs lên bảng vẽ. h2 trong SGK t119 vào giấy rồi đánh mũi tên chỉ hướng -Nhận xét. chuyển động của Mặt Trăng. -Nghe và nhắc lại kết luận. -Gọi hs lên bảng vẽ. -Nghe hd của gv và tự phân nhóm. -Nhận xét. -1 đôi tham gia chơi thử trước lớp. -Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên -Hs tham gia trò chơi được gọi là vệ tinh. -Lớp nhận xét cụ thể về cách quay, chiều *Hoạt động 3: Trò chơi “ Mặt Trăng chuyển động quanh quay của bạn. Trái Đất’. -Bước1:Gv chia lớp thành 4 nhóm dưới của tr 119. -Gọi một đôi lên chơi thử trước lớp. -Nhận xét. -Bước2: Các nhóm lần lượt tham gia chơi (mỗi nhóm 2 em) 3.Củng cố, dặn dò:Gọi hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng” -Nhận xét tiết học. -2 hs đọc. -Dặn hs ôn bài & chuẩn bị bài sau -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... Lop3.net 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 4. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 31. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 31 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CAC HOẠT ĐỘNG : 1. SINH HOẠT LỚP: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 31 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 32 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 31 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 32 - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải. 2. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực. **********************************. Lop3.net 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>