Tải bản đầy đủ (.doc) (249 trang)

Giáo án lớp 3 - tuần 30 – 31 – 32 - 33 – 34 - 35 – 3 cột năm học 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 249 trang )

Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010
Tuần 34
Tuần 34
Tập đọc –kể chuyện
Sự tích chú Cuội cung trăng
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm,
vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của
tiếng đòa phương: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu,
cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ròt …
- Hiểu nội dung, ý nghóa bài:
+ Tình nghóa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.
+ Giới thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên
cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
2’
15’
1. Khởi động : ( 1’ )


2. Bài cũ: ( 4’ ) Mặt trời xanh của tơi.
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng và TLCH
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 2’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hôm nay các em
sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” qua đó
các em sẽ hiểu được lí do đáng yêu của nhân dân ta
thời xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung
trăng.
- Ghi bảng.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ )
Mục tiêu: giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi
chảy toàn bài.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
- Hát
- 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát và trả lời
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
1
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
18’
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài:
• Đoạn 1: đọc nhanh, khẩn trương, hồi hộp

• Đoạn 2: đọc giọng chậm rãi, thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái
• Đoạn 2, 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui
chiến thắng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng
câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn
tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm,
cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn:
bài chia làm 4 đoạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: tiều phu, khoảng giập
bã trầu, phú ông, ròt
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc,
1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
 Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )
Mục tiêu: giúp học sinh nắm được những chi
tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :

+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc
quý?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+ Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú
Cuội.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Cá nhân
- Cá nhân.
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân
- Học sinh đọc thầm.
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con
bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây
thuốc quý.
- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi
người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều
người, trong đó có con gái của một phú
ông, được phú ông gả con cho.
- Vợ Cuội bò trượt chân ngã vỡ đầu.
Cuội ròt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên
nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới ròt
thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
2
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :

+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung
trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng.
chứng hay quên.
- Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem
nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây
bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ
tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên,
đưa Cuội lên tận cung trăng.
- Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do
chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c
với các lý do:
+ Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất
buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi
bó gối, vẻ mặt rầu ró.
+ Chú Cuội sống trên cung trăng rất
khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác
Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn
mong nhớ Trái Đất
Tập đọc –kể chuyện
Sự tích chú Cuội cung trăng
I/ Mục tiêu :
B. Kể chuyện :
1. Rèn kó năng nói :
- Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng
đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho
phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kó năng nghe :
- Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò :
3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
4. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
17’  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )
Mục tiêu: giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Phương pháp: Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu
ý học sinh cách đọc đoạn văn.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp
- Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3
trong nhóm, các bạn trong nhóm theo
dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Học sinh các nhóm thi đọc.
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
3
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
20’
nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất.
 Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh ( 20’ )
Mục tiêu: giúp học sinh dựa vào các gợi ý
trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy

từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng
Phương pháp: Quan sát, kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện
hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong SGK,
học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của
câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK
- Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1.
- Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu
cầu :
 Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự
không?
 Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng
từ có hợp không?
 Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp,
có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu
bộ, nét mặt chưa?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng
tạo.
- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
- Giáo viên: câu chuyện các em học hôm nay là cách
giải thích của ông cha ta về các hiện tượng thiên
nhiên ( hình ảnh giốngngười ngồi trên cung trăng vào

những đêm trăng tròn ), đồng thời thể hiện ước mơ
bay lên mặt trăng của loài người.
- Bạn nhận xét
- Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh
kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn
của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung
trăng.
- Học sinh nêu
• Ý 1: Chàng tiều phu.
• Ý 2: Gặp hổ
• Ý 3: Phát hiện cây thuốc quý.
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện
- Cá nhân
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
4
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi
100 000 (tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số
trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.

2. Kó năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
1’
33’
8’
8’
1) Khởi động : ( 1’ )
2) Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi
100 000 ( tiếp theo )( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3) Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Ôn tập bốn phép tính
trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 1’ )
 Hướng dẫn thực hành: ( 33’ )
Mục tiêu: giúp học sinh tiếp tục củng cố về
cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số
trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng
nhiều số. Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính
nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp: thi đua, trò chơi
Bài 1: Tính nhẩm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “
Ai nhanh, ai đúng”.
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò
chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
- Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của
bạn
- Hát
- HS đọc
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài:
a) 2000 + 4000 x 2
( 2000 + 4000 ) x 2
b) 18000 – 4000 : 2
( 18000 – 4000 ) :
2
= 10000
= 12000
= 16000
= 7000
- HS nêu
- Học sinh làm bài
- HS thi đua sửa bài
897 + 7103 5000 – 75 5142 x 8
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010

5
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
8’
9’
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu
trả lời đúng:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò
chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV Nhận xét
+
897
7103
8000
-
5000
75
4925
x
514

2 8
41136
3805 x 6
x
3805
6
22830
13889 : 7
13889
68
58
29
1
7
1984
65080 : 8
65080
10
28
40
0
8
8135
8942 + 5457 + 105
+
894
2
545
7
105

14504
9090 + 505 + 807
+
909
0
505
807
10402
- HS đọc
- Trên sân vận động có 2450 học sinh
cầm hoa đỏ hoặc hoa vàng để xếp hình,
trong đó có
5
1
số học sinh cầm hoa vàng.
- Hỏi có bao nhiêu học sinh cầm hoa đỏ
?
Bài giải
Số học sinh cầm hoa vàng là:
2450 : 5 = 490 ( học sinh )
Số học sinh cầm hoa đỏ là :
2450 – 490 = 1960 ( học
sinh )
Đáp số: 1960 học sinh
- HS nêu
- Lan xếp bánh thành các hàng và các
cột cho đầy khay rồi phủ khăn lên như
hình bên. Hỏi có bao nhiêu cái bánh ?
- Học sinh làm bài
- HS thi đua sửa bài: Khoanh vào câu c

4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.Chuẩn bò : Ôn tập về đại lượng
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
6
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG - TUẦN 34
BÀI : KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TỒN
Mẩuchuyện : Một phen hú vía !
Tan học về, Minh đang rảo bước trên hè phố thì nghe có tiếng ai gọi từ phía bên kia đường.
- Minh ơi ! Qua đây mình cho cậu xem tập truyện Nhân tài Đất Việt đây này !
Thì ra là Quang, chắc cậu ấy mới mua.
Mình phải qua xem thế nào. ( Minh tự nhủ và chạy vội qua đường )
Bỗng có tiếng thắng xe gấp – ‘‘ Rầm ’’
Một chú đi xe máy, lảo đảo rồi ngã xuống còn Minh thì bị xay xát nhẹ và đang ngồi run lẩy bẩy.
Quang chạy tới cuống qt hỏi :
- Cậu có bị làm sao khơng ?
Minh mếu máo :
- Tớ khơng sao ! Nhưng tớ sợ q !
- ‘‘ Lỗi do cậu khơng quan sát kỹ trước khi qua đường, st gây tai nạn cho mình và cho cả người khác.
Câu hỏi :
1) Minh đã qua đường như thế nào ?
2) Minh qua đường như vậy đã gây hậu quả như thế nào ?
3) Chúng ta cần phải qua đường như thế nào ?
Ghi nhớ : Khi qua đường phải cần phải quan sát kỹ cả hai bên đường.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
Khi qua đường phải cần phải quan sát kỹ cả hai bên đường.
2. Thái độ:
+ Học sinh có ý thức và quan sát kỹ khi tham gia giao thơng

+ Để đề phòng tai nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Phiếu thảo luận nhóm, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
TG HĐGV HĐHS
15’
15’
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm thảo luận về
các bức tranh và trả lời các câu hỏi:
Kết luận: Khi qua đường phải cần phải quan sát kỹ cả
hai bên đường.
Họat động 2:
Học sinh kể lại các tình huống khi tham gia giao thơng
Ý kiến của các thành viên được ghi vào bản báo cáo.
+ Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình lên
bảng theo 2 nhóm.
- Nhóm 1:
- Nhóm 2:
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình
+ Rút ra các kết luận:
Hướng dẫn thực hành
Yêu cầu học sinh về nhà quan sát và thực hành
quan sát kỹ hai bên đường khi tham gia giao thơng để
đề phòng xảy ra tai nạn.
+ Học sinh chia thành các nhóm,
nhận các tranh vẽ, thảo luận và

trả lời các câu hỏi.
+ các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
+ Học sinh chia thành nhóm thảo
luận theo hướng dẫn và hoàn
thành bản báo cáo của nhóm.
+ các nhóm dán báo cáo lên
bảng.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ các nhóm khác theo dõi, bổ
sung.
7
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010
Toán
Ôn tập về đại lượng
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố về các đơn vò đo của các đại lượng đã học ( độ dài, khối
lượng, thời gian, tiền Việt Nam )
- Rèn kó năng làm tính với các số đo theo các đơn vò đo đại lượng đã học.
- Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học.
Kó năng: học sinh ôn tập, củng cố về các đơn vò đo của các đại lượng đã học ( độ dài,
khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ), rèn kó năng làm tính với các số đo theo các đơn vò
đo đại lượng đã học, củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã
học nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập

HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
1’
33’
8’
8’
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (
tiếp theo ) ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét bài kiểm tra của HS
Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng
( 1’ )
 Hướng dẫn thực hành: ( 33’ )
Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố về các
đơn vò đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối
lượng, thời gian, tiền Việt Nam), rèn kó năng làm tính
với các số đo theo các đơn vò đo đại lượng đã học,
củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những
đại lượng đã học nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài 1: Điền dấu >, <, = :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò

chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Nhìn hình vẽ dưới đây rồi viết
tiếp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Hát
- HS đọc
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
7m 5cm > 7m
7m 5cm < 8m
7m 5cm < 750cm
7m 5cm > 75cm
7m 5cm = 705m
- Học sinh nêu
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
8
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
8’
9’
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò
chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần a
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò
chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần b
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò
chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét
- HS làm bài
- Học sinh sửa bài
- Quả lê cân nặng 600g
- Quả táo cân nặng 300g
- Quả lê nặng hơn quả táo là 300g
- Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời
gian tương ứng:
- HS làm bài
- Học sinh sửa bài
- HS đọc
- Nhìn đồng hồ rồi viết số thích hợp vào
chỗ chấm:
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút.
- HS đọc
- Châu có 5000 đồng. Châu đã mua 2

quyển vở, giá mỗi quyển vở là 1500
đồng.
- Hỏi Châu còn lại bao nhiêu tiền ?
Bài giải
Số tiền Châu mua 2 quyển vở là:
1500 x 2 = 3000 ( đồng )
Số tiền Châu còn lại là :
5000 – 3000 = 2000 ( đồng )
Đáp số: 2000 đồng
5) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập về hình học
Rút kinh nghiệm:
Chính tả
Thì thầm
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một bài thơ: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn
viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kó năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm. Trình bày bài
viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai:
tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò :
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
9
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
- HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
1’
20’
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV cho học sinh viết các từ có tiếng bắt đầu bằng
s/x và các tiếng mang âm giữa vần là o/ô.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng
dẫn các em:
• Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ
Thì thầm.
• Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh
dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và
giải câu đố.
 Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh
nghe viết
Mục tiêu: giúp học sinh nghe - viết chính xác,
trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận
xét bài sẽ viết chính tả.
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Bài thơ trên có mấy khổ ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết
hoa ?
+ Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật
nào ?
+ Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai: mênh mông, tưởng .
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu
- Hát
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con
( 20’ )
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
- Bài thơ trên có 2 khổ
- Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và
các tên riêng.
- Bài thơ nhắc đến những sự vật, con
vật gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời, sao
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với
cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì
thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con

- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào vở
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
10
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
13’
cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng
này.
Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi
câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi
của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh
thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học
sinh tự sửa lỗi.
- Sau mỗi câu GV hỏi:
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào
cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở
phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng
bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết
( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày
( đúng / sai, đẹp / xấu )

 Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả ( 13’ )
Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các âm,
dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu
hỏi/dấu ngã và giải câu đố
Phương pháp: Thực hành, thi đua
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh đọc tên các nước Đông
Nam Á
- Giáo viên giới thiệu: đây là các nước láng giềng
của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á
+ Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt
Nam, Xin-ga-po
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giơ tay.
- Nhớ và viết lại tên một số nước Đông
Nam Á vào chỗ trống:
- Đông Nam Á gồm mười một nước là:
Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-
đô-nê-xi-a, Lào, ma-lai-xi-a, Mi-an-ma,
Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-
po

- Tên riêng nước ngoài được viết hoa
chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu
gạch nối.
- Điền vào chỗ trống tr hoặc ch. Giải
câu đố:
- Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in
đậm. Giải câu đố:
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
11
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
Lưng đằng trước, bụng đằng sau
Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.
Là cái chân
Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Một ông cầm hai cây sào
Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.
Là cầm đũa và cơm vào
miệng.
- Nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
Bài 67: Bề mặt lục đòa
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp HS có khả năng:

- Mô tả bề mặt lục đòa.
2. Kó năng: học sinh nhận biết được suối, sông, hồ.
3. Thái độ :
II/ Chuẩn bò:
Giáo viên : các hình trang 128, 129 trong SGK, tranh, ảnh suối, sông, hồ do Giáo viên
và học sinh sưu tầm
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
1’
11’
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ: Bề mặt Trái Đất ( 4’ )
- Quan sát em thấy quả đòa cầu có những màu gì ?
- Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả đòa
cầu ?
- Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái
Đất ?
- Có mấy châu lục ?
- Có mấy đại dương ?
- Nhận xét
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Bề mặt lục đòa ( 1’ )
 Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ( 11’ )
Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục đòa
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
- Hát

Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
12
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
11’
11’
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK
trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ
nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục đòa
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước
lớp
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
Kết luận: Bề mặt lục đòa có chỗ nhô cao (đồi,
núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có
những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa
nước (ao, hồ,…),…
 Hoạt động 2: thực hành theo nhóm
( 11’ )
Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK
trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối,
con sông
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?

+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm
nào ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
- Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu
hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện
suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ?
Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành
suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các
chỗ trũng tạo thành hồ.
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp ( 11’ )
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các biểu
- Học sinh quan sát
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận
của mình
- Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Học sinh quan sát
- Nước suối, nước sông thường chảy ra
biển hoặc đại dương
• Giống: đều là nơi chứa nước.
• Khác: hồ là nơi nước không lưu
thông được ; suối là nơi nước cvhảy từ
nguồn xuống các khe núi ; sông là nơi
nước chảy có lưu thông được.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận
của mình
- Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.

• Hình 2 thể hiện sông vì quan sát thấy
nhiều thuyền đi lại trên đó.
• Hình 3 thể hiện hồ vì quan sát thấy
có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô
Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi
lại
• Hình 4 thể hiện suối vì thấy có nước
chảy từ trên khe xuống tạo thành dòng.
- Học sinh liên hệ
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
13
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
tượng suối, sông, hồ.
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế ở đòa
phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ.
- Cho học sinh trình bày câu trả lời kết hợp với trưng
bày tranh ảnh
- Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết một
vài con sông, hồ,… nổi tiếng ở nước ta
- Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc
của học sinh.
- Học sinh tập trình bày kết hợp trưng
bày tranh ảnh.
- Các bạn khác nghe và nhận xét, bổ
sung
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài 68: bề mặt lục đòa ( tiếp theo )

Rút kinh nghiệm:
Thủ công
- Ôn tập và kiểm tra HKII.
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010
Toán
Ôn tập về hình học
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
2. Kó năng: học sinh xác đònh được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi
hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông nhanh, đúng, chính
xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
1’
33’
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Ôn tập về đại lượng ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở của HS
Các hoạt động :

 Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học ( 1’ )
 Hướng dẫn thực hành: ( 33’ )
Mục tiêu: giúp học sinh xác đònh được góc
vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi hình
- Hát
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
14
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
11’
11’
11’
tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông
nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp: thi đua, trò chơi
Bài 1a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho
thích hợp:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
A
B M C
E N D
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 1b: Xác đònh trung điểm I của đoạn
thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
A
B M C
I K
E N D

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài.
A
12cm 12cm
B 12cm C
M
N
Q 9cm P
E G
8c
m
K 10cm H
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Học sinh nêu
- HS làm bài và sửa bài
- Trong hình bên có các góc vuông là:
BAE, BMN, NMC, MCD, CDN, DNM,
MNE
- M là trung điểm của đoạn thẳng BC
- N là trung điểm của đoạn thẳng ED
- Học sinh nêu
- HS làm bài và sửa bài
- Tính chu vi hình tam giác ABC, hình

vuông MNPQ, hình chữ nhật EGHK.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
12 x 3 = 36 ( cm )
Chu vi hình vuông MNPQ là :
9 x 4 = 36 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật EGHK là :
( 10 + 8 ) x 2 = 36 ( cm )
Đáp số: 36 cm
- HS đọc
- Một hình chữ nhật và một hình vuông
có cùng chu vi. Biết độ dài cạnh hình
vuông là 25cm, chiều dài hình chữ nhật
là 36cm.
a) Tính chu vi hình vuông
b) Tính chiều rộng hình chữ nhật
Bài giải
a) Chu vi hình vuông là:
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
15
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
- Giáo viên nhận xét 25 x 4 = 100 ( cm )
b) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
100 – 50 = 50 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
50 – 36 = 14 ( cm )
Đáp số: a) 100cm
b) 14cm
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bò: Ôn tập về hình học ( tiếp theo )
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
Mưa
I/ Mục tiêu :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương
dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: lũ lượt, lật đật, xỏ
kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội, ,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thệ hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình
trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: lũ lượt, lật đật
- Hiểu được nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia
đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác
giả.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn
hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
1’
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ: Cóc kiện Trời ( 4’ )

- GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:
Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời những câu hỏi
về nội dung bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
- Hát
- Học sinh nối tiếp nhau kể
- Học sinh quan sát và trả lời.
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
16
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
13’
15’
- Giáo viên: Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ
được tìm hiểu qua bài: “Mưa” sẽ giúp các em thấy vẻ
đẹp của trời mưa và khung cảnh sinh hoạt của một gia
đình trong cơn mưa; bày tỏ tình cảm của tác giả đối
với những người đang lao động trong mưa.
- Ghi bảng.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc và tìm hiểu bài ( 13’ )
Mục tiêu: giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi
chảy toàn bài.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài:

• Đoạn 1, 2, 3: đọc giọng nhanh, gấp gáp
• Đoạn 4: giọng khoan thai, nhẹ nhàng
• Đoạn 5: giọng trầm, thể hiện tình yêu thương
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng
dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm,
cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình
cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ
thơ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1
- Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự
nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng
nhòp, ý thơ
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: lũ lượt, lật đật
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ giọng nhẹ nhàng
 Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (15’ )
Mục tiêu: giúp học sinh nắm được những chi
tiết quan trọng và diễn biến của bài thơ.
Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm ba khổ thơ đầu và
hỏi :
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài

thơ
- Tranh vẽ cảnh ngoài trời đang mưa,
trong nhà mọi người đang quây quần
quanh bếp lửa.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Cá nhân
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời chui
vào trong mây ; chớp, mưa nặng hạt, cây
lá xoè tay hứng làn gió mát ; gió hát
giọng trầm giọng cao ; sấm rền, chạy
trong mưa rào
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
17
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
5’
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 4 và hỏi :
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng
như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 5 và hỏi :
+ Vì sao mọi người thương bác ếch ?
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghó đến ai ?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng ( 5’ )
Mục tiêu: giúp học sinh học thuộc lòng bài thơ

Mưa
Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học
sinh đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự
nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những
chữ đầu của mỗi dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học
thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ:
cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2,
tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua
trò chơi : “Hái hoa” học sinh lên hái những bông hoa
mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu
tiên của mỗi khổ thơ
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài
thơ.
- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim
khâu, chò ngồi đọc sách, mẹ làm bánh
khoai
- Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem
từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa
- Nghó đến những cô bác nông dân đang

lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió
mưa.
- Học sinh lắng nghe
- HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn
của GV
- Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng
thơ đến hết bài.
- Cá nhân
- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức

- Lớp nhận xét.
- Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ
thơ.
- 2 - 3 học sinh thi đọc
- Lớp nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Ơn tập.
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiên nhiên.
Dấu chấm và dấu phẩy
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy.
2. Kó năng: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con
người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
- Ôn luyện về dấu chấm và dấu phẩy.
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
18
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn

3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
2. HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
34’
1’
17’
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ: ( 4’ ) Nhân hoá
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên: trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các
em sẽ được học mở rộng vốn từ về thiên nhiên. Sau
đó, các em sẽ được tiếp tục ôn luyện về dấu chấm và
dấu phẩy.
- Ghi bảng.
 Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về thiên
nhiên ( 17’ )
Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết thiên nhiên
mang lại cho con người những gì ; con người đã làm
những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm
Phương pháp: thi đua, động não
Bài tập 1:

- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh thi đua sửa bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm:
a) Trên mặt đất
Cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, núi,
muông thú, sông ngòi, ao, hồ…
b) Trong lòng đất
Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ
đồng, kim cương, đá quý,…
- Nhận xét
Bài tập 2:
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh thi đua sửa bài
- Hát
- Học sinh sửa bài
- Thiên nhiên mang lại cho con người
những gì ?
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Con người đã làm những gì để thiên
nhiên đẹp thêm, giàu thêm
- Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài.
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Con người xây dựng đền thờ, cung
điện, nhà máy, xí nghiệp, công trường,
sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, trường

Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
19
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
17’
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm
- Nhận xét
 Hoạt động 2: (17’)
Mục tiêu: giúp học sinh tiếp tục ôn luyện về
dấu chấm và dấu phẩy
Phương pháp: thi đua, động não
Bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm:
Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần ,
em hỏi bố :
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh
mặt trời. Có đúng thế không, bố ?
- Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?
- Nhận xét
học để dạy dỗ con em thành người có
ích, bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh
cho người có ích…
- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào
mỗi chỗ chấm:
- Học sinh làm bài
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Ôn tập cuối HKII

Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010
Toán
Ôn tập về hình học (tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn
giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
2. Kó năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
33’
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Ôn tập về hình học ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
- Hát
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
20
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
1’
33’
11’

11’
 Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học
(tiếp theo) ( 1’ )
 Hướng dẫn thực hành: ( 33’ )
Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố biểu
tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn
giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật
nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp: thi đua, trò chơi
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “
Ai nhanh, ai đúng”.
- Giáo viên cho lớp nhận xét
A B
D
C
1cm
2
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
M N
A 2cm B
Q 2cm P D C
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét
- HS đọc

- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài:
+ Diện tích hình A là 6cm
2
+ Diện tích hình B là 6cm
2
+ Diện tích hình C là 9cm
2
+ Diện tích hình D là 8cm
2
+ Hai hình có diện tích bằng nhau
là: A và B
+ Trong các hình đã cho, hình có
diện tích lớn nhất là: C
- HS đọc
- Hình vuông MNPQ và hình chữ nhật
ABCD đều được ghép từ 16 miếng bìa
hình vuông cạnh 2cm ( như hình vẽ ).
a) Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện
tích hai hình đó.
b) Tính chu vi mỗi hình. Hai hình đó có
chu vi hơn kém nhau bao nhiêu xăng-ti-
mét ?
Bài giải
a) Cạnh hình vuông MNPQ là:
2 x 4 = 8 ( cm )
Diện tích hình vuông MNPQ là:
8 x 8 = 64 ( cm
2
)

Chiều dài hình chữ nhật ABCD là
2 x 8 = 16( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là
2 x 2 = 4 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
16 x 4 = 64 ( cm
2
)
Diện tích hình vuông MNPQ bằng
diện tích hình chữ nhật ABCD
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
21
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
11’
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2
hình ABCD và MNPQ
3cm
3
cm
3
cm
9cm
3cm
3
cm
3
cm
9cm

- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét
b) Chu vi hình vuông MNPQ là:
8 x 4 = 32 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 16 + 4 ) x 2 = 40 ( cm )
Hai hình có chu vi hơn kém nhau là:
40 – 32 = 8 ( cm )
Đáp số: a) 64cm
2

b) 32cm, 40cm,
8cm
- Tính diện tích hình H có kích thước
ghi trên hình vẽ:
Bài giải
Diện tích hình H là:
3 x 3 + 3 x 9 = 36 ( cm
2
)
Đáp số: 36cm
2

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Ôn tập về giải toán
Rút kinh nghiệm:
Tập viết
Ôn chữ hoa : , , ,
I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 )
- Viết tên riêng: An Dương Vương bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có
tên Bác Hồ bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kó năng :
- Viết đúng chữ viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ) viết đúng tên riêng, câu ứng
dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy đònh, dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
3. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò :
- GV : chữ mẫu A, M, N, V ( kiểu 2 ), tên riêng: An Dương Vương và câu ca dao trên
dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’
34’
1. Ổn đònh: ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
- Cho học sinh viết vào bảng con : Phú Yên
- Nhận xét
3. Bài mới:
- Hát
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
22
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
1’
18’

 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu
ứng dụng, hỏi :
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu
ứng dụng ?
- GV: nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ
viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ), tập viết tên riêng An
Dương Vương và câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất
bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Ghi bảng: Ôn chữ hoa: A, M, N, V ( kiểu 2 )
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên
bảng con ( 18’ )
Mục tiêu: giúp học sinh viết chữ viết hoa A, M,
N, V ( kiểu 2 ), viết tên riêng, câu ứng dụng
Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải
Luyện viết chữ hoa
- GV gắn chữ A, M, N, V ( kiểu 2 ) trên bảng
- Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm
đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi :
+ Chữ A, M, N, V gồm những nét nào?
- Cho HS viết vào bảng con
- Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
A, M, N, V
- Giáo viên gọi học sinh trình bày
- Giáo viên viết chữ A, M, N, V hoa cỡ nhỏ trên
dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết
vừa nhắc lại cách viết.
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con

• Chữ A, M hoa cỡ nhỏ : 2 lần
• Chữ N, V hoa cỡ nhỏ : 2 lần
- Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
- GV cho học sinh đọc tên riêng: An Dương Vương
- Giáo viên giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu
của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên
2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các
chữ cần lưu ý khi viết.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao
như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào
?
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng
kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và
- Cá nhân
- HS quan sát và trả lời
- Các chữ hoa là: A, D, V, T, M, N
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bảng con
- Cá nhân
- Cá nhân
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ A, D, V, g
cao 2 li rưỡi, chữ n, ư, ơ cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng
một con chữ o

- Cá nhân
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
23
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
16’
nhắc học sinh An Dương Vương là tên riêng nên khi
viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu A, D, V
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ An Dương
Vương 2 lần
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng
- GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc :
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng
dụng: câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp
nhất.
+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
+ Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Tháp,
Mười. Việt, Nam, Bác, Hồ
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
vào vở Tập viết ( 16’ )
Mục tiêu: học sinh viết vào vở Tập viết chữ
viết hoa A, M, N, V viết tên riêng, câu ứng dụng
Phương pháp: thực hành
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ A, M: 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ N, V: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên An Dương Vương: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng: 5 dòng
- Cho học sinh viết vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế
và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng
nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày
câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài
- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài.
- Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh
- Học sinh viết bảng con
- Cá nhân
- Chữ T, M, h, b, g, V, N, B, H cao 2 li
rưỡi ; chữ a, ư, ơ, i, e, â, ô, n, e, m, o, c
cao 1 li ; chữ t cao 1 li rưỡi ; chữ đ, p cao
2 li
- Câu ca dao có chữ Tháp, Mười. Việt,
Nam, Bác, Hồ được viết hoa
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay
ngắn thoải mái :
• Lưng thẳng
• Không tì ngực vào bàn
• Đầu hơi cuối
• Mắt cách vở 25 đến 35 cm
• Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên
mép vở để giữ vở.
• Hai chân để song song, thoải mái.
- HS viết vở

Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
24
Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa GV: Đồng Xn Sơn
nghiệm chung
Thi đua :
- Giáo viên cho 4 tổ thi đua viết:“Nguyễn Ái Quốc”.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
- Cử đại diện lên thi đua
- Cả lớp viết vào bảng con
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
Bài 68: Bề mặt lục đòa
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : giúp học sinh:
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
Kó năng : thực hành vẽ mô hình thể hiện đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Thái độ : Tạo cho học sinh sự hứng thú trong giờ học.
II/ Chuẩn bò:
Giáo viên : các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và
đồng bằng.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG HĐGV HĐHS
1’
4’

30’
1’
10’
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ: Bề mặt lục đòa ( 4’ )
- Mô tả bề mặt lục đòa
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Nhận xét
Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Bề mặt lục đòa ( tiếp
theo )
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 10’
)
Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong
SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Núi Đồi
- Hát
( 1’ )
- Học sinh quan sát, thảo luận và hoàn
thành bảng
Lớp : 3 A Năm học: 2009 - 2010
25

×