Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 14 - Tiết 41: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Thành. Năm học 2011 – 2012. Ngày soạn: 12/11/2011. Tuần: 14 Tiết: 41. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. - Biết khái niệm số dương, số âm qua những ví dụ cụ thể. 2.Kỹ năng: - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. - Tìm và viết được số đối của một số nguyên. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: sgk, bài soạn. 2. Học sinh: học bài và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (6 phút) ? Viết 3 số nguyên âm và đọc. ? Viết các số tại các điểm đánh dấu trên trục số. -1 HS lên bảng trả lời -3. 0. 2. - GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Số nguyên. (20 phút) -6 -5. -4. -3. -2 -1. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. - GV sử dụng hình vẽ trục số để giới thiệu số nguyên dương ,số nguyên âm, số 0 và tập Z. + Các số: 1; 2; 3; ...là các số nguyên dương. (hoặc ghi: +1; +2; +3; ..) + Các số: -1; -2; -3;...là các số nguyên âm. + Tập hợp các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0 là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu: Z Z= {...-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...} - Hãy lấy ví dụ về số nguyên dương; số nguyên âm? Số 0 có phải là số nguyên dương? Có phải là số nguyên âm không? Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là Giáo viên : Đinh Thị Hiền. - HS nghe giảng và ghi bài.. - HS lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm. Số 0 không là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi Giáo án: Số học 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Thành. Năm học 2011 – 2012. điểm gì ? là điểm a - GV gọi HS đọc chú ý sgk/69. - HS đọc chú ý sgk/69. - Hãy lấy ví dụ về các đại lượng có 2 hướng - Nhiệt độ trên, dưới 00C, độ cao trên dưới mực nước biển, số tiền nợ, số tiền có... ngược nhau ? - GV nêu nhận xét sgk/69. - HS đọc: Số biểu thị điểm C là 4; điểm D là - GV yêu cầu HS làm ?1 - 1; điểm E là - 4. - HS đọc đề bài và trả lời: - Yêu cầu HS làm ?2 a) Cách A 1 mét b) Cách A 1 mét Cho HS đọc đề bài và trả lời. - HS trả lời: - Cho HS làm ?3 sgk a) Cả hai trường hợp ốc sên đều cách A 1m b) a. + 1m b. - 1m Hoạt động 3: Số đối. (11 phút) - GV vẽ trục số nằm ngang và yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn 2 điểm +1 và -1. Nêu nhận xét về vị trí của điểm + 1 và - 1 trên HS lên bảng biểu diễn số 2 và -2 trên trục số trục số so với với điểm 0 ? - GV ghi bảng: 1 và -1 là hai số đối nhau (hay 1 và nêu nhận xét là số đối của -1; -1 là số đối của 1) HS lấy ví dụ - GV cho HS lên bảng biểu diễn tiếp cặp số 2 và -2. Nêu nhận xét. GV giới thiệu trường hợp đặc biệt: Số đối của 0 là 0 - Lấy ví dụ về hai số đối nhau ? HS: Số đối của 7 là -7 - Cho HS làm ?4 sgk Số đối của -3 là 3 - Tìm số đối của số sau: 7; -3 Hoạt động 3: Củng cố. (7 phút) Người ta dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? - HS trả lời. Tập hợp Z gồm những số nào? - Cho HS làm bài tập 6 trang 70sgk. - HS làm bài tập 6 trang 70 sgk. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Học bài. - Làm bài tập 7,9 sgk.. Giáo viên : Đinh Thị Hiền. Giáo án: Số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tân Thành. Năm học 2011 – 2012. Giáo viên : Đinh Thị Hiền. Giáo án: Số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×