Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 tiết 22: Phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 8. Tuaàn 11 Tieát CT 22. CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Muïc tieâu: Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau: Về kiến thức: _ HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. Veà kyõ naêng: _ HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. Về tư duy thái độ: _Rèn luyện tính chính xác, làm việc khoa học, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II. Chuaån bò: * GV:_Chia nhoùm hoïc taäp. _Baûng phuï ?3, ?4, ?5, ñònh nghóa. * HS:_Baûng nhoùm. _Thước kẻ, MTBT. _Ôn tập các kiến thức : Khái niệm hai phân số bằng nhau. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung. Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (1 phút) _GV treo baûng phuï: _HS chuù yù xem baûng phuï vaø traû Tìm thương trong các phép chia : lời: a) x2 – 1 cho x + 1 a) x - 1 2 b) x – 1 cho x - 1 b) x + 1 2 c) x – 1 cho x + 2 c) không tìm được thương. _Từ đó có nhận xét gì ? _HS nhận xét : Đa thức x2 – 1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức khác 0. Giới thiệu vào chương. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phân thức (8 phút) _Hãy quan sát và nhận xét dạng _HS quan sát các biểu thức suy 1. Định nghĩa: 4x  2 15 x  2 của các biểu thức sau : nghĩ, trả lời: VD: 2 ; ; 4x  2 15 x  2 2 x  4 x  5 3x  1 1 _HS trao đổ i nhoù m 2 em vaø ; ; x y 2 x 2  4 x  5 3x  1 1 trình baøy, nhaän xeùt là các phân thức đại số x  2y A _Mỗi biểu thức như trên được gọi  Coù daïng B là một phân thức đại số. Theo các * Định nghĩa : Một phân thức em thế nào là một phân thức đại  A, B là các đa thức B  0 đại số (hay phân thức) là biểu A _HS ghi vaø o vở . soá ? thức có dạng trong đó A, B là B _Nêu định nghĩa phân thức đại số các đa thức B  0 (SGK) (A là tử thức  tử _Gọi một số HS cho VD về phân _HS đứng tại chỗ cho VD (đọc Trang 83 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 8. thức đại số. _Yeâu caàu HS laøm?1 ?2 (SGK) _Vaäy soá 0, soá 1 thì sao ? Khaúng ñònh _Cho VD aùp duïng xaùc ñònh caùc biểu thức là phân thức đại số (5 VD). cho GV ghi baûng). _HS đọc ?1, ?2. B là mẫu thức  mẫu) ?1 ?2 Một số thực a bất kì cũng là. _Trả lời: Một số thực a bất kì một phân thức vì a = a a 1 cũng là một phân thức vì a = * Chuù yù : 1  Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu bằng 1. _GV treo bảng phụ chú ý ở bảng. _HS đọc chú ý và ghi vở.  Mỗi số thực a là một phân thức.  Số 0, số 1 cũng là những phân thức. Hoạt động 3: Phân thức bằng nhau (10 phút) 2. Phân thức bằng nhau: _Hãy nhắc lại định nghĩa hai phân _HS trả lời : Hai phân số bằng a c  soá baèng nhau. nhau neáu a.d = b.c   b. _Từ đó hãy nêu thử định nghĩa hai phân thức bằng nhau ? _Choát laïi : neâu ñònh nghóa hai phân thức bằng nhau và treo bảng phụ ghi sẳn ở bảng. * Giải thích thêm tức là :.  d. _HS thử phát biểu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. _HS ghi vào vở. _HS theo doõi.. A C   A.D  B.C B D A C A.D  B.C   B D. Hai phân thức. A C vaø goïi laø B D. baèng nhau neáu A.D = B.C Ta vieát. A C  neáu A.D = B.C B D. (B, D là đa thức khác 0) _HS suy nghĩ và trả lời : Kiểm _Làm thế nào kết luận được hai tra tích A.D và B.C có bằng phân thức bằng nhau ? x2 1 nhau hay khoâng. VD:  2 x2 1 x 4 x2 _Khaúng ñònh 2 đúng _HS đứng tại chỗ trả lời.  x 4 x2 Vì (x + 2)(x – 2)=x2 –4=1(x2 – 4) * Cả lớp ghi VD đó vào vở. hay sai ? Giaûi thích? Baøi taäp 1 tr 36 SGK: _Làm thế nào để chứng minh . 5 y 20 xy  a) 5 y 20 xy 7 28 x  ? 7 28 x vì 5y . 28x = 7 . 20xy Goïi HS leân baûng laøm BT1a _1 HS leân baûng laøm BT1a 140xy = 140xy (SGK) 3x 2 y x ?3  2 3 _Cho HS thực hiện ?3 ?4 ?5 6 xy 2y vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x (= 6x2y3) ?4 Xeùt x . (3x + 6) vaø 3(x2 + 2x) x . (3x + 6) = 3x2 + 6x Trang 84 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 8. => x . (3x + 6) = 3(x2 + 2x) =>. x x 2  2x  3 3x  6. ?5 Baïn Quang noùi sai vì _HS chú ý theo dõi để phân biệt 3x + 3  3x.3 Bạn Vân làm đúng vì * Löu yù HS laøm ?5 cuûa baïn Quang vaø khaéc saâu 3x(x + 1) = x(3x + 3) = 3x2 + 3x đơn giản 3x với 3x tử và mẫu sai kiến thức HS dễ nhầm lẫn Hoạt động 4: củng cố (25 phút) _Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm _HS lần lượt đứng tại chỗ nêu * Một phân thức đại số (hay phân thức. laïi. phân thức) là biểu thức có dạng A trong đó A, B là các đa thức B. B0. _1 HS nhaéc laïi ñònh nghóa hai phân thức bằng nhau.. * Hai phân thức. A C vaø goïi laø B D. baèng nhau neáu A.D = B.C Ta vieát. A C  neáu A.D = B.C B D. Baøi taäp 1 tr 36 SGK: _GV ghi đề bài tập BT1b, c ở _HS đọc đề bài tập 1. baûng. 3x( x  5) 3x _Hãy chứng minh hai phân thức _2 HS lên bảng làm BT1b, c  b) 2( x  5) 2 baèng nhau. * HS còn lại làm ở nháp. vì 3x( x  5).2  2( x  5).3x _Goïi 2 HS trung bình leân baûng. 6 x( x  5)  6 x( x  5) * Các HS lần lượt nhận xét, bổ c) (x + 2)(x2 – 1) sung. = (x + 2)(x + 1)(x – 1) _HS ghi vào vở. = (x – 1) (x + 2)(x + 1) * Gọi HS nhận xét bài làm ở bảng x  2 ( x  2)( x  1) =>  x  1 x2 1 _Sửa chữa cách trình bày bài giải. _Hướng dẫn BT2 tr 36 (SGK) So saùnh :  x(x2 – 2x - 3) vaø (x2 + x)( x – 3)  (x – 3)(x2 – x) vaø x(x2 – 4x + 3). _HS theo dõi để biết cách giải vào vở. _HS xung phong: x(x2 – 2x – 3) = x3 – 2x2 – 3x (x2 + x)( x – 3) = x3–3x2+x2–3x = x3 – 2x2 – 3x x2  2x  3 x  3  Vaäy: x2  x x. (1). Vaø: (x – 3)(x2 – x)=x3–x2–3x2+3x Trang 85 Lop8.net. Baøi taäp 2 tr 36 SGK: Coù: x(x2 – 2x – 3) = x3 – 2x2 – 3x (x2 + x)( x – 3) = x3–3x2+x2–3x = x3 – 2x2 – 3x x2  2x  3 x  3  Vaäy: x2  x x. (1). Vaø: (x – 3)(x2 – x)=x3–x2–3x2+3x = x3 – 4x2 + 3x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 8. = x3 – 4x2 + 3x x(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x x  3 x2  4x  3  Vaäy: x x2  x. (2). Từ (1) và (2) có: x 2  2x  3 x  3 x 2  4x  3   x x2  x x2  x. x(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x Vaäy:. x  3 x2  4x  3  x x2  x. (2). Từ (1) và (2) có: x 2  2x  3 x  3 x 2  4x  3   x x2  x x2  x. _HS khaùc nhaän xeùt. _GV nhận xét và sửa chửa. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) _ Học bài cần nắm vững : Định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. _ Làm bài tập còn lại, trình bày lời giải BT2. _ Ôn tập lại kiến thức : Tính chất cơ bản của phân số. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN GV có thể căn cứ vào đối tượng HS của mình để cho HS làm bài tập cho phù hợp, nếu đối tượng HS kém thì có thể cho thêm một vài bài đơn giản hơn để các em tính. Nên dành một thời gian đủ cho phần lớn HS trong lớp giải xong bài tập, sau đó mới cho một HS lên bảng trình bày lời giải để các em khác nhận xét, đánh giá. GV cần chú ý quan sát phát hiện ra sai lầm của HS để kịp thời uốn nắn.. Trang 86 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×