Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.34 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẨN : 32 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết : CHUYỆN QUẢ BẦU I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát cả bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. -Hiểu nghĩa các từ :con dúi, sáp ong, nương tổ tiên. -Hiểu nội dung bài:Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà , mọi dân tộc có chung là một tổ tiên. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh ảnh quả bầu. Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1 .Luyện đọc : 1. GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng -1 HS khá đọc lần 2. Cả lớp theo dõi và kể chậm rãi. đọc thầm theo. 2. HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ: a.Đọc từng câu. -Cho HS nối tiếp đọc từng câu trong -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS đọc: ngập lụt, biển nước,lần lượt, bài. -Y/c HS tìm và đọc các từ khó trong nhanh nhảu,… bài. -Chú ý đọc đúng các đoạn sau: b.Đọc từng đoạn trước lớp. -Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm -Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. chớp đùng đùng./ Mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to, / gió lớn, / nước ngập -GV hướng dẫn HS đọc đúng. mênh mông./ Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// -Cho HS đọc các từ chú giải cuối bài. c.Đọc từng đoạn trong nhóm. d.Thi đọc giữa các nhóm. e.Cả lớp đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 b.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: (25') -Câu 1: Con dúi làm gì khi bị hai vợ -Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật. -Làm theo lời khuyên của dúi: Lấy khúc chồng người đi rừng bắt? -Câu 2:Hai vợ chồng bằng cách nào gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ 7 ngày, 7 đêm, rồi chui vào đó, bịt kín để thoát nạn lụt?. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn 7 ngày mới chui ra. -Câu 3: Có chuyện gì lạ xảy ra với -Người vợ sinh ra một quả bầu đem cất hai vợ chồng sau nạn lụt? bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, lấy bầu xuống áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành dùi, dùi quả bầu. Từ trong quả bầu, những con người nhỏ bé nhảy ra. -HS kể: Kinh, Tày, Ba na, Dao, Gia – rai, -Câu 4, 5: Kể thêm tên một số dân tộc Ê – đê, Nùng, H’-Mông, Chăm, Khơ – me, ….. trên đất nước ta? -Đặt tên khác cho câu chuyện. -HS đặt tên: Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước ta./ Cùng là anh em. c.Hoạt động 3; Luyện đọc lại bài. (7') -GV đọc mẫu lần 2 -2 – 3 nhóm phân vai thi đọc lại truyện. -Hướng dẫn 2 – 3 nhóm HS thi đọc lại truyện. 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiết sau. MÔN: TOÁN. Tiết : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc :100đ, 200đ, 500đ và 1000đ. -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. -Kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị. II.Chuẩn bị: GV: Một số giấy bạc loại 100đ, 200đ, 500đ và 1000đ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK trả lời: -Túi thứ nhất có những loại giấy bạc -Có 3 tờ giấy bạc: 1 tờ loại 500đ, 1 tờ loại nào? loại 200đ, 1 tờ loại 100đ. -Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu -Ta thực hiện tính cộng: 500 đ + 200đ + 100đ = 800đ tiền ta làm sao? -Y/c HS tự làm các phần còn lại. Sau đó -Túi thứ nhất có tất cả 800đ.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> gọi HS đọc bài trước lớp, HS khác nhận -HS đọc bài làm, lớp nhận xét. xét. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. -Đọc đề. -Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền? -HS trả lời. -Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền? Tóm tắt: -Bài toán yêu cầu làm gì? Rau : 600đ -Y/c HS làm bài. Hành : 200đ Tất cả : …..đồng? Bài giải: Số tiền mẹ phải trả là: 600 + 200 = 800(đồng) Đáp số: 800đồng. Bài 3: Gọi 1 HS đọc Y/c. -Viết số tiền phải trả vào ô trống. -Nêu bài toán: An mua rau 600đ, An -Nghe và phân tích đề. đưa người bán 700đ. Hỏi người bán phải trả lại cho An bao nhiêu tiền? -Muốn biết trả lại bao nhiêu ta làm phép -Phép trừ: 700đ – 600đ = 100đ.Người tính gì? bán hàng phải trả lại cho An 100đ. -Y/c HS làm tiếp các phần còn lại. -Điền số thích hợp vào ô trống. 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nghe và phân tích. -Nhận xét tiết học. -Y/c HS làm các phần còn lại. MÔN:KỂ CHUYỆN. Tiết: CHUYỆN QUẢ BẦU I.Mục tiêu: -Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được từng đoạn với giọng thích hợp. Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. -Biết kể lại tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. -Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II.Chuẩn bị: -2Tranh minh hoạ đoạn 1 và 2 của câu chuyện trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1.Hướng dẫn kể theo đoạn. Kể lại các đoạn 1 & 2 theo tranh và -HS quan sát tranh và nói nhanh về tranh đoạn 3 theo gợi ý. -.GV hướng dẫn quan sát tranh, nói 1 & 2. -Tranh 1:Hai vợ chồng người đi rừng bắt nhanh nội dung từnh tranh. -GV Y/c HS chia nhóm, mỗi nhóm kể được một con dúi.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Tranh 2:Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất trống vắng tanh không còn một bóng người. -Kể theo nhóm rồi thi kể trước lớp.. lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm. -Cho HS kể chuyện theo nhóm. b.Hoạt động 2; Kể toàn bộ câu chuyện. -HS đọc yêu cầu. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn SGK/118. +Đây là cách mở đầu giúp các em hiểu -2 HS kể phần mở đầu và 1 đoạn câu câu chuyện hơn. Y/c 2 HS lên thực chuyện. -HS kể toàn bộ câu chuyện. hành. -Cả lớp nhận xét -Gọi 1 số HS kể toàn bộ câu chuyện. 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bàitiết sau. Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 MÔN: Chính tả. Tiết: CHUYỆN QUẢ BẦU I.Mục tiêu: -Chép lại đoạn trích trong bài Chuyện quả bầu biết viết hoa đúng tên các dân tộc. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n ; v / d. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1.Hướng dẫn tập chép: a)Hướng dẫn HS chuẩn bị: -Cả lớp theo dõi. 2 HS đọc lại bài. -GV đọc đoạn chép trên bảng. -Bài chính tả nói lên điều gì? -Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta. -Tìm những tên riêng trong bài -Khơ – mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, H chính tả Mông, Ê –đê, Ba na, Kinh. -HS viết tên riêng vào bảng con. -HS viết. b)HS nhìn SGK chép bài vào vở. c)Chấm , chữa bài. b.Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: -Cho HS làm bài tập. -HS làm bài: a)l hay n:. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bác lái đò Bác làm nghề lái đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước, ngày này qua tháng khác, bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông. b) v hoặc d: Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây Thong thả như chúng em đây Chẳng đá nào vấp chẳng dây nào quàng Ca dao Bài 3: Cho HS làm bài 3a và 3b. -HS làm bài vào vở bài tập đọc kết quả: -Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài a)nồi – lội – lỗi b) vui – dai -vai đúng nhanh. 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau. MÔN: TOÁN. Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số. -Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. -Xác định Một phần 5 của một số đã cho. -Giải bài toán với quan hệ nhiều hơn một số đơn vị. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động1.Hướng dẫn luyện tập -2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Bài 1: Y/c HS tự làm bài. Vở bài tập. Ví dụ: +Bốn trăm mười sáu có 4 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. +Tương tự làm với các dòng tiếp theo -So sánh số. Bài 3: Bài tập Y/c chúng ta làm gì? -Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số. -HS trả lời. -Y/c cả lớp làm bài. -GV chữa bài. -Vì 900 + 90 +8 = 998 mà 998<1000 -Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 +8 < 1000 -Tương tự với 732 = 700 + 30 + 2. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề. -Đọc đề bài. Tóm tắt: -Hướng dẫn HS phân tích đề ,vẽ sơ 700đ Bút chì: đồ, viết lời giải. Bút bi : 300đ ? đồng Bài giải: Gía tiền của một bút bi là: 4.củng cố, dặn dò: (3') 700 + 300 = 1000 (đồng) -Nhận xét tiết học. Đáp số : 1000 đồng -Dăn chuẩn bị bàitiết sau. Môn: Đạo đức Tiết : PHÒNG CHỐNG BỆNH CÚM I.Mục tiêu: HS hiểu: -Nêu được tác hại và một số biểu hiện của bệnh cúm A. -Biết phải làm gì khi bản thân hoặc những người xung quanh có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp. Nêu cách phòng chống bệnh cúm A. -Ý thức phòng chống bệnh cúm A một cách tích cực. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh có liên quan đến bệnh cúm A và dịch cúm gia cầm ở địa phương. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoật động 1: Động não. -GV Y/c mỗi HS nói ngắn gọn bấc cứ -HS nói ngắn gọn về các thông tin về một thông tin nào về bệnh cúm A và bệnh cúm gà và dịch cúm gia cầm mà dịch cúm gia cầm hiện đang xảy ra ở em biết. Các HS khác nhận xét , bổ sung. địa phương mà em biết. -GV ghi những ý kiến của HS lên bảng. b.Hoạt động 2 : Thảo luận. Nêu cách phòng chống bệnh cúm A? +Bước 1: Thảo luận nhóm. -Các nhóm tiến hành thảo luận. Dựa vào ý kiến đã ghi trên bảng ở HĐ1 và các thông tin sưu tầm được. GV yêu cầu các nhóm thảo luận. +Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện nhóm trình bày. HS khác nhận -Gọi đại diện nhóm trình bày. xét, bổ sung. Hỏi: Nêu những lí do khiến cho người -Bệnh cúm A lây từ gà sang người. lớn và đặc biệt là trẻ em có thể mắc Biểu hiện: Sổ mũi, đau đầu, sốt ho, đau bệnh cúm A. ngực, khó thở,… -Điều gì đã khiến cho người mắc bệnh -Làm cho gà chết hàng loạt gây thiệt hại cúm A dễ tử vong? lớn về kinh tế.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Khi có biểu hiện viêm đường hô hấp -Khi có biểu hiện nên đến cơ sở y tế cấp cần phải làm gì? khám, theo dõi, và điều trị kịp thời. -Đại diện nhóm trả lời: +Không ăn thịt và trứng gia cầm bị +Bước 3: Làm việc theo nhóm. nhiễm. +Bản thân em có thể làm gì để phòng +Tiêu huỷ các gia cầm bị nhiễm. +Hạn chế tiếp xúc với người bị nhiễm. chống bệnh cúm A? +Gia đình em có thể làm gì để phòng +Giữ vệ sinh cá nhân, tăng cường sức chống bệnh cúm A? khoẻ,… c.Hoạt động 3 : Trò chơi. Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi -Một số HS đóng vai người dân có những thắc mắc xung quanh bệnh cúm A vá bệnh cúm gia cầm. -Một số HS đóng vai các nhà tư vấn gồm bác sĩ, bác sĩ thú y. Bước 2: tổ chức cho HS chơi. -HS đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác xem, góp ý, bổ 4.củng cố, dặn dò: (3') sung. -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau. Thứ tư , ngày 21 tháng 4 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC. Tiết: TIẾNG CHỔI TRE I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ. -Biết đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.. -Hiểu nghiã các từ mới xao xác, lao công,.. -Hiểu nội dung: Chi lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1: Luyện đọc: 1.GV đọc mẫu lần toàn bài thơ. -HS theo dõi và đọc thầm theo. 2.HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ: a.Đọc từng ý thơ. -HS nối tiếp nhau đọc từng ý thơ. b.Đọc từng đoạn thơ trước lớp: -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ -Cho HS đọc các từ chú giải cuối bài -Đọc: xao xác, lao công. thơ. c.Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đồng thanh đoạn 3. d.Cả lớp đọc đồng thanh.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b.Hoạt động 2 .Tìm hiểu bài: Câu 1: Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre -…Vào những đêm hè rất muộn, khi ve vào những lúc nào? cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt. Câu 2: Tìm những câu thơ ca ngợi chị -…. như sắc,/ như đồng (tả vẽ đẹp khoẻ lao công? khoắn, mạnh mẽ của chị lao công). Câu 3: nhà thơ muốn nói với em điều - Chị lao công làm việc rất vất vả cả gì qua bài thơ? những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãygiữ cho đường phố xanh, đẹp. c.Hoạt động 3:.Học thuộc lòng bài thơ: -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách viết lên bảng, sau đó xoá -HS học thuộc lòng bài thơ. dần 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau. MÔN:TOÁN. Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Biết sắp thứ tự các số có 3 chữ số. -Biết cộng trừ (nhẩm, viết) các số có 3 chữ số (không nhớ). -Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm theo đơn vị. -Biết sắp hình đơn giản. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. -2 HS làm trên bảng, cả lớp làm bài vào -Cho HS làm bài vào vở. vở bài tập. Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài. -HS nêu yêu cầu của bài. -GV nhận xét sữa bài. -HS tự làm bài và đổi chéo ở kiểm tra bài nhau. Bài 4: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi chéo vở -HS làm bài. để kiểm tra bài nhau. Bài 5: Cho HS sử dụng đồ dùng học -Thực hành xếp hình. tập để thực hành xếp hình. 4.củng cố, dặn dò: (3'). Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: TỪ TRI NGHĨA- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.Mục tiêu: -Biết sắp xếp từ có nghĩa trái ngược nhau theo từng cặp. -Điền đúng Dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a. Hoạt động 1.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Viết) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. -Cho HS suy nghĩ ,làm bài vào VBT. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. a)Đẹp – xấu ; ngắn – dài. nóng – lạnh ; thấp – cao. b) lên - xuống ; yêu – ghét. chê – khen -Nhận xét và chữa bài cho hs. c)trời – đất ; trên dưới; ngày – đêm. Bài 2: (Viết) -Đọc đề. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm bài vào Vở bài tập, 2 HS làm ở -GV: Sau khi điền các dấu câu, nhớ bảng phụ. viết hoa lại những chữ cái đứng liền Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào sau dấu chấm. Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia – rai -Cho HS làm bài vào VBT. Cả lớp hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Bana và các dân nhận xét, GV chốt lại lời giảng. tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010 MÔN: TOÁN. Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Biết cộng trừ các số có 3 chữ số(không nhớ). -Tìmsố hạng, số bị trừ. -Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. II.Hoạt động dạy học:. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của GV 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm. -Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính cộng , trừ các số có 3 chữ số. -Nhận xét và chữa bài. Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Y/c HS tự làm bài.. Hoạt động của HS. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.. -Tìm x? 4 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. -Nhận xét và ghi điểm. -Nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ. Bài 3: Cho HS tự làm bài, sau đó chữa -HS làm bài: 60cm + 40cm = 1m bài(không cần viết các bước trung gian) 300cm + 53cm < 300 + 57cm -Nhận xét và ghi điểm. 1 km > 800m 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dăn về nhà làm bài 4, 5. MÔN: CHÍNH TẢ. Tiết : TIẾNG CHỔI TRE I.Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xácbài chính, trình bày 2 khổ thơtheo hình thức thơ tự do. -Hiểu cách trình bày bài thơ tự do. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn: l / n ; it / ich. II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2a. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1.Hướng dẫn nghe viết: +HD HS chuẩn bị: -GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cuối. -Theo dõi GV đọc và 2 HS đọc lại. -Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? -Chũ đầu câu thơ. -Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào -Ô thứ 3 tính từ lề. trong vở? -Cho HS tập viết vào bảng con... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV đọc cho HS viết vào vở. -Chấm, chữa bài. b.Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài 1: Cho HS làm bài vào vở bài tập. a) l hay n: -Thực hành làm vào vở và đọc kết quả. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương Ngưồi trong một nước phải thương -Nhận xét và sữa bài. nhau cùng. b/ hướng dẫn tương tự b) it hay ich: ……mít …… mít lúc lỉu chim chích, tinh nghịch, rích, tíu tít, múi mít……là thích. Bài 2: Tổ chức cho HS thi theo nhóm. +Tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu: l/n: -lo lắng – ăn no;lề đường – thợ nề. lòng tốt – nòng súng; cái nong – con khủng long xe lăn – ăn năn. lỗi lầm – nỗi buồn b) Tiếng chỉ khác nhau ở vần it/ich bịt kín – bịch thóc chít khăn – chim chích cười tít mắt – thích quá. quả mít – xích mích -Nhận xét và ghi điểm thích thú - thít chặt 4.củng cố, dặn dò: (3') vừa khít – cười khúc khích. -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010 MÔN: TẬP VIẾT. Tiết: CHỮ HOA Q (KIỂU 2 ) I.Mục tiêu: -Viết đúng, viết đẹp chữ hoa Q ,kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. -Biết viết cụm từ ứng dụng Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ hoa Q trong khung. Bảng phụ viết câu ứng dụng.Vở tập viết 2- tập 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1.Hướng dẫn viết chữ hoa: a)Quan sát và nhận xét chữ Q hoa:( Kiểu 2) -Nêu cấu tạo chữ Q hoa cỡ vừa. -Nêu cách viết.. -Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết lần 2. b)Hướng dẫn HS viết bảng con: -Yêu cầu HS viết chữ hoa Q vào không trung, sau đó viết vào bảng con. -Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi. b.Hoạt động 2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. -Con hiểu cụm từ Quân dân một lòng , nghĩa là gì? b)Quan sát, nhận xét: -Cụm từ Quân dân một lòng có mấy chữ? Là những chữ nào.? -Những chữ nào có cùng chiều cao bằng chữ Q hoa và cao mấy li? -Các chữ còn lại cao mấy li?. -Chữ Q hoa cỡ vừa cao 5 li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang. -Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK 5 viết nét cong trên DB ở ĐK 6. -Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở giữa ĐK 1 với ĐK 2. -Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút, viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải tạo thành 1 vòng xoắn ở chân chữ DB ở ĐK2. -HS viết vào bảng con.. -Đọc: Quân dân một lòng. -Là quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. -Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau: Quân, dân, một, lòng. -Chữ g ,d, l cao 2,5 li.. -Chữ t cao 1,5li. Các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu huyền trên đầu chữ o, dấu nặng -Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong dưới chữ ô. -Bằng 1 con chữ o. cụm từ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c)Viết bảng : -Viết bảng. -Yêu cầu HS viết chữ Quân vào bảng con. -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> c.Hoạt động 3.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: -Cho HS viết vào Vở tập viết -HS viết vào vở tập viết: 4.Thu vở, chấm bài. -GV thu vở chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau MÔN: TOÁN. Tiết : KIỂM TRA I.Mục tiêu: -Kiểm tra kiến thức về thứ tự các số. -Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. So sánh các số có 3 chữ số. II.Đề kiểm tra: 1. Số ? 255, ………, 257 , 258 , ……… , 260 , ……… , ……… . 2. 357 …… 400 301 …… 297 > ? 601 …… 563 999 …… 1000 < 238 …… 259 3.Đặt tính rồi tính: 432 + 325 251 + 436. 872 – 320. 786 – 135. 4.Tính: 25 m + 17 m = 900 km – 200 km = 63 mm – 8 mm = 5. Tính chu vi hình tam giác ABC.. 700 đồng – 300 đồng = 200 đồng + 5 đồng = Bài giải:. 14cm. 33cm 47cm. III.HS làm bài: IV. Hướng dẫn đánh giá: Bài 1: 2điểm ; Bài 2: 2 điểm ; Bài 3: 2 điểm ; Bài 4: 2điểm ; Bài 5: 2 điểm. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> MÔN: TẬP LÀN VĂN. Tiết : ĐÁP LỜI TỪ CHÔI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I.Mục tiêu: -Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn. -Biết thuật lại lại chính xác nội dung sổ liên lạc. II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. Sổ liên lạc từng HS. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng)-Y/c HS đọc yêu cầu -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. bài. -GV treo tranh minh hoạ cho HS q/sát. -Quan sát tranh. -2 HS thực hành đối đáp. -2 HS thực hành đối đáp theo lời 2 nhân vật: Ví dụ: HS1: Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. HS1:Xin lỗi, nhưng tớ chưa đọc xong. -Nhận xét và bổ sung HS2: Thế thì tớ mượn sau vậy. Bài 2: (Miệng) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và các tình -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. huống a)Cho mình mượn quyển truyện của cậu -Y/c từng cặp HS thực hành đối đáp với. -Truyện này tớ cũng đi mượn. theo từng tình huống a,b,c. -Tiếc quá nhỉ. b)Con không vẽ được bức tranh này. Bố giúp con vơi! -Con cần tự làm bài chứ. -Nhưng khó quá bố ạ. Thế bố gợi ý cho con vẽ vậy. c)Mẹ ơi, mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé. -Con ở nhà học bài đi! -Nhận xét tuyên dương hs. -Lần sau, con làm xong bài , mẹ cho con đi cùng mẹ nhé. Bài 3: (Miệng) -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS thực hành nối tiếp nhau đọc sổ liên -Cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang em lạc. thích. 4.củng cố, dặn dò: (3'). Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I.Mục tiêu: -Nói được tên 4 phương hướng chính và kể được phương mặt trời mọc , lặng. -Dựa vào Mặt trời biết xác định phương hướng bất cứ địa điểm nào. II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ trong SGK tr. 66, 67. tấm bìa. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (3') 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1:Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Yêu cầu HS mở SGK tr.66 đọc và trả -HS mở SGK tr.66 và đọc, trả lời câu lời câu hỏi: hỏi. - Hằng ngày mặt trời mọc vào lúc nào? -Trong không gian có mấy phương -Người ta quy ước có 4 phương hướng hướng chính đó là những phương nào? chính: đông, tây, nam, bắc. -Quy ước: Phương mặt trời mọc là -Đại diện nhóm trình bày kết quả, phương đông, mặt trời lặn là phương tây. nhóm khác nhận xét, bổ sung. b.Hoạt động 2:Trò chơi tìm phương hướng bằng mặt trời. Bước 1: Hoạt động theo nhóm. -Y/c HS quan sát H3 trong SGK tr.67 và dựa vào hình vẽ cách xác định phương -Mỗi nhóm 7 HS các nhóm sử dụng 5 hướng bằng mặt trời theo nhóm. tấm bìa để chơi Bước 2: Làm việc cả lớp. -Cả lớp tím phương hướng bằng mặt -GV nhắc lại nguyên tắc xác định trời. phương hướng bằng mặt trời. Bước 3:Chơi trò chơi tìm phương hướng bằng mặt trời. -Cho HS ra sân chơi theo nhóm. -GV tập hợp cả lớp và lần lượt cho từng nhóm lên thể hiện cách tìm phương hướng bằng mặt trời. Các nhóm khác quan sát và nhận xét. 4.củng cố, dặn dò: (3') -Nhận xét tiết học. -Dăn chuẩn bị bài tiết sau. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiu:. -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 31 -Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 32 II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 31 -Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 32 III.Các hoạt động chủ yếu. 1. Giới thiệu nội dung của tiết học a. Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 31 : (15 phút) - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo di của tổ trong tuần.Gio vin nhận xt chung: *Ưu điểm:GV nu ưu điểm trong tuần vừa qua *Khuyết điểm: Nu những khuyết điểm cần khắc phục b. Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 32 : ( 10 phút) - Ôn bài và làm bài trước khi đến lớp .Đi học đúng giờ. -Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt các phong trào đội đề ra. -Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. -Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 pht đầu giờ- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. -Thi đua dạy tốt, học tốt. 2. Tổng kết dặn dị (5 phút) -Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển. -Dặn dị học sinh ôn kĩ bi trước khi đến lớp - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh. ***********&****************. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>