(sửa) Nguyên công 6: Phay mặt B, C và F
-
Định vị: Dùng phiến tì hạn chế 3 bậc tự do ở bề mặt A, 2 lỗ 11 còn lại định vị
3 bậc tự do còn lại bằng chốt trụ và chốt trám.
-
-Việc kẹp chặt chi tiết ở đây ta sử dụng mỏ kẹp tác dụng lực kẹp vào 2 lỗ bên
của chi tiết hướng của lực kẹp vng góc với bề mặt định vị chính.
-
Máy gia cơng: máy phay ngang 6H82.
-
Dụng cụ gia công: dao phay đĩa, D=100mm, B=16mm, số răng Z=20.
Nguyên công 6: phay mặt phẳng C
I, Sơ đồ định vị:
Chi tiết được định vị trên phiến tỳ : hạn chế 3 bậc tự do: Tịnh tiến theo Oz
Xoay quanh Ox
Xoay quanh Oy
được định vị bằng Chốt trụ ngắn ở tai phải: hạn chế 2 bậc tự do :
Tịnh tiến theo Ox
Tịnh tiến theo Oy
được định vị bằng chốt trụ trám ỏ tai trái: hạn chế bậc tự do:
Xoay quanh Oz
→ Chi tiết được định vị 6 bậc tự do
II, Dụng cụ cắt và máy:
Chọn máy phay ngang vạn năng 6H82
Dao phay đĩa: Vật liệu: T15K6
D= 100; d= 32; B= 16; Z= 20
III, Tính tốn hế độ cắt:
Phay thơ:
t=2mm
Sz =0.12 răng/vịng
Vận tốc cắt:
Trong đó: Cv, m, x, y, u, q, p là hệ số và các số mũ
Tra bảng (5.39-Sổ tay CNCTM 2) ta có:
Cv
740
m
0.35
x
0.4
y
0.4
u
0
q
0.2
T- chu kì bền của dao, với dao phay đĩa D=100mm ta có T=120 phút.
Hệ số điều chỉnh chug cho tốc độ cắt phụ thuộc vào các điều kiện cắt cụ thể:
Kv=Kmv*Knv*Kuv
Tra sổ tay CNCTM2 ta có : Kmv=1.1, Knv=0.8, Kuv=1.0
Kv = 1.1*0.8*1.0 = 0.88
Thay vào cơng thức ta có:
Số vịng quay trong một phút của dao:
Theo thực tế chọn ntt=1500 (v/p)
p
0
Lực cắt:
Tra sổ tay CNCTM 2 ta có các hệ số:
Cp
216
x
0.9
y
0.8
u
1.1
t=2 mm, Sz=0.12 r/v, Z=20, B=30 mm, n=1500 v/p, Km=0.88
Pz=166 N
IV, Xác định lực kẹp cần thiết:
Giả sử chi tiết trượt dọc theo phương Ps:
Ta có Sơ đồ lực:
q
1.1
w
0.1
Py = (0.2÷0.4)*Pz = 0.3*166 = 49.8 N
Ps = (0.3÷0.4)*Pz = 0.4*166 = 66.4 N
Pv = (0.85÷0.9)*Pz = 0.9*166 = 149.4 N
Ta có phương trình cân bằng lực: P1 + P1’ + P2 + P2’ +F -F’ = Ps
Trong đó: + P1 và P1’ là lực ma sát giữa phiến tỳ và chi tiết
P2 và P2’ là lực ma sát giữa phiến tỳ và chi tiết:
+ Ps là lực chạy dao
+ F là áp lực của chi tiết tác dụng vào chốt trụ ngắn
+F’ là phản lực của F
Ta có: P1=P1’ , P2=P2’ và F = F’
2P1 + 2P2 = Ps*K
↔ 2W*f1+ 2N*f2 = Ps*K
Vì: W = N => W=
Tra Sổ tay CNCTM ta có f1= 0.1, f2=0.2
K0 : Hệ số an toàn trong mọi trường hợp K0 = 1,6
K1: Hệ số phụ thuộc vào lượng dư không đồng đều K1 = 1,2
K2: Hệ số phụ thuộc vào độ mòn dao làm tăng lực cắt K2 = 1
K3: Hệ số phụ thuộc vào lực cắt tăng vì cắt khơng liên tục K3 = 1
K4: Hệ số phụ thuộc vào nguồn sinh lực không ổn định K4 = 1,3
K5: Hệ số phụ thuộc vào sự thuận tiện của vị trí quay tay K5 = 1
K6: Hệ số phụ thuộc vào momen làm lệch phôi quanh điểm tựa K6 = 1
Hệ số điều chỉnh chung để đảm bảo an toàn :
K= K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 = 1,6.1,2.1.1.1,3.1.1 = 2.5
W= =267.7 N
V, Lựa chọn cơ cấu kẹp chặt:
Ta chọn kẹp chặt chi tiết bằng Mỏ kẹp ( hay Ren vít – Địn)
Phương trình cân bằng các mơmen lực đối với điểm tỳ cố định được viết như sau:
Trong đó: - Q là lực do bulong tạo ra (kG)
-� là hệ số có ích tính đến mất ma sát giữa địn kẹp và chốt tỳ điều chỉnh
Ta chọn l1 = (3/2)l2 , � = 1
Ta có Q = (5/3)*W = (5/3)*267.7 = 446.16 (N)
Đường kính bulong được tính theo cơng thức:
[σ]k = (58 ~ 98) MPa
Theo kích thước chi tiết ta chọn Bulong M12 .
VI, Các chi tiết định vị
Phiến Tỳ:
Chốt trụ ngắn:
Chốt trám:
VII, Sai số chế tạo của đồ gá:
Ta có:
[ɛgđ] = δ/3 = 0,6/3 =0.2 (mm).
ɛkc = 0
ɛm = β = 0.3. = 7 (μm)
β- hệ số phụ thuộc vào kết cấu định vị và điều kiện tiếp xúc.
ɛđc = 10 (μm)
sai số chuẩn ɛc : chọn chuẩn định vị là tâm chốt trụ
gốc kích thước là mặt B
→ Chuẩn định vị khơng trùng gốc kích thước
→ ɛc = 0.15 mm
= 173 (μm)