Tải bản đầy đủ (.pdf) (290 trang)

Vận dụng và mở rộng phương thức TTDA, góp phần đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 290 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
----------oo0oo----------

NGUYỄN HỒNG VĨNH LỘC

VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN,
GĨP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - 2013


i
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
----------oo0oo----------

NGUYỄN HỒNG VĨNH LỘC

VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN,
GĨP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VIỆT NAM



LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học 1: TS. PHAN NGỌC MINH
Người hướng dẫn khoa học 2: TS. NGUYỄN THỊ LOAN

TP. HỒ CHÍ MINH - 2013


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi tên: NGUYỄN HỒNG VĨNH LỘC
Sinh ngày 29 tháng 03 năm 1974 – tại Vĩnh Long
Quê quán: Vĩnh Long
Hiện đang công tác tại Đại học Ngân hàng TPHCM
Là học viên nghiên cứu sinh khóa XI của trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Mã số học viên: 010111060004
Cam đoan đề tài: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC TÀI
TRỢ DỰ ÁN, GĨP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học:
TS Phan Ngọc Minh – Đại học Ngân hàng TPHCM
TS Nguyễn Thị Loan – Đại học Ngân hàng TPHCM
Luận án được thực hiện tại trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được cơng bố

tồn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu, các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận
án được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Ngày 12 tháng 11 năm 2013
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA ................................................ Trang 1
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC CẤP TÍN DỤNG
TRUYỀN THỐNG CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........................................... 1
1.1.1. Cơ sở lý luận về dự án đầu tư ........................................................................... 1
1.1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư .................................................................................. 1
1.1.1.2. Phân loại dự án đầu tư................................................................................... 3
1.1.1.3. Các phương diện phân tích của một dự án đầu tư ......................................... 5
1.1.2. Các phương thức cấp tín dụng truyền thống cho các dự án đầu tư ................. 10
1.1.2.1. Cho vay theo dự án đầu tư ........................................................................... 10
1.1.2.2. Cho vay hợp vốn........................................................................................... 20
1.1.2.3. Cho thuê tài chính ........................................................................................ 23
1.2. PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........... 28

1.2.1. Khái niệm về tài trợ dự án ............................................................................... 28
1.2.2. Phân biệt sự khác nhau giữa phương thức tài trợ truyền thống và phương
thức tài trợ dự án ............................................................................................ 30
1.2.3. Các đặc điểm của phương thức tài trợ dự án .................................................. 32
1.2.4. Các loại tài trợ dự án ....................................................................................... 34


iv
1.2.4.1. Tài trợ miễn truy đòi .................................................................................... 34
1.2.4.2. Tài trợ truy đòi giới hạn ............................................................................... 34
1.2.5. Lý do của tài trợ dự án .................................................................................... 34
1.2.5.1. Chia sẻ rủi ro ............................................................................................... 34
1.2.5.2. Hạch toán kế toán ........................................................................................ 35
1.2.5.3. Những hạn chế vay nợ .................................................................................. 35
1.2.5.4. Lợi ích về thuế .............................................................................................. 35
1.2.6. Các chủ thể tham gia vào phương thức tài trợ dự án ...................................... 36
1.2.6.1. Những người khởi xướng ............................................................................. 36
1.2.6.2. Doanh nghiệp dự án ..................................................................................... 36
1.2.6.3. Người vay ..................................................................................................... 36
1.2.6.4. Các chủ thể khác .......................................................................................... 37
1.2.7. Các cấu trúc tài trợ dự án ................................................................................ 38
1.2.7.1. Cấu trúc cho vay .......................................................................................... 39
1.2.7.2. Cấu trúc thanh toán sản phẩm ..................................................................... 42
1.2.7.3. Cấu trúc BOT ............................................................................................... 44
1.2.7.4. Cấu trúc cho thuê tài chính .......................................................................... 47
1.2.7.5. Cấu trúc đồng tài trợ với Ngân hàng thế giới và các tổ chức đa quốc
gia................................................................................................................. 51
1.2.8. Những lợi thế và bất lợi của tài trợ dự án ....................................................... 55
1.2.8.1. Những lợi thế của tài trợ dự án.................................................................... 55
1.2.8.2. Những bất lợi của tài trợ dự án ................................................................... 58

1.2.9. Vai trị của các tổ chức tín dụng trong tài trợ dự án ....................................... 60
1.2.9.1. Là nơi cung cấp nguồn vốn tín dụng giúp những người khởi xướng
thực hiện dự án............................................................................................. 60


v
1.2.9.2. Thực hiện vai trò phản biện nhằm loại bỏ những dự án kém khả thi,
đồng thời không bỏ qua cơ hội đầu tư đáng giá .......................................... 60
1.2.9.3. Là nhà tư vấn tài chính chuyên nghiệp, người chia sẻ rủi ro và người
hợp tác với những người khởi xướng và doanh nghiệp dự án ..................... 61
1.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG
THỨC TRỢ DỰ ÁN ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA.............................................................................. 61
1.3.1. Cơ sở lý luận về tăng trưởng và phát triển kinh tế .......................................... 61
1.3.1.1. Cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế ............................................................ 61
1.3.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế ............................................................... 62
1.3.2. Cơ sở lý luận về sự vận dụng và mở rộng phương thức tài trợ dự án tại
các tổ chức tín dụng ....................................................................................... 63
1.3.2.1. Cơ sở lý luận về sự vận dụng phương thức tài trợ dự án tại các tổ
chức tín dụng ................................................................................................ 63
1.3.2.2. Cơ sở lý luận về sự mở rộng phương thức tài trợ dự án tại các tổ chức
tín dụng ........................................................................................................ 64
1.3.3. Sự cần thiết của việc vận dụng và mở rộng phương thức tài trợ dự án đối
với tiến trình phát triển kinh tế của các quốc gia ........................................... 64
1.3.3.1. Tài trợ dự án giúp khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mang
lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước ..................................... 66
1.3.3.2. Tài trợ dự án giúp huy động được các nguồn tư bản cho nền kinh tế ......... 66
1.3.3.3. Tài trợ dự án giúp q trình chuyển giao và sử dụng cơng nghệ mới
ngày càng nhiều hơn .................................................................................... 67
1.3.3.4. Tài trợ dự án cung ứng các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu để thỏa mãn

nhu cầu tiêu dùng và gia tăng phúc lợi cho người dân ............................... 68
1.3.3.5. Tài trợ dự án góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy cải
cách thể chế .................................................................................................. 68


vi
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 69
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở
VIỆT NAM .............................................................................................................. 70
2.1. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ
DỰ ÁN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM ........................... 70
2.1.1. Giới thiệu hệ thống tổ chức tín dụng ở Việt Nam ........................................... 70
2.1.1.1. Các ngân hàng thương mại .......................................................................... 71
2.1.1.2. Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng ............................................................ 73
2.1.1.3. Các tổ chức tín dụng nước ngồi ................................................................. 75
2.1.1.4. Các tổ chức tín dụng hợp tác ....................................................................... 76
2.1.1.5. Các tổ chức tín dụng của chính phủ ............................................................ 77
2.1.2. Phân tích khả năng vận dụng và mở rộng phương thức tài trợ dự án tại
các tổ chức tín dụng ở Việt Nam .................................................................... 78
2.1.2.1. Các ngân hàng thương mại .......................................................................... 78
2.1.2.2. Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng ............................................................ 79
2.1.2.3. Các tổ chức tín dụng nước ngồi ................................................................. 80
2.1.2.4. Các tổ chức tín dụng hợp tác ....................................................................... 80
2.1.2.5. Các tổ chức tín dụng của chính phủ ............................................................ 81
2.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC VẬN DỤNG
VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN TẠI CÁC TỔ
CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM ................................................................. 81
2.2.1. Những thuận lợi .............................................................................................. 81
2.2.1.1. Luật doanh nghiệp được đánh giá là rất thơng thống và Luật đầu tư

cho phép thực hiện dự án gắn với thành lập tổ chức kinh tế ....................... 82


vii
2.2.1.2. Các tổ chức tín dụng được cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình
thành từ vốn vay ........................................................................................... 83
2.2.1.3. Chính phủ đang thí điểm và khuyến khích các nhà đầu tư trong và
ngồi nước tham gia vào mơ hình đối tác cơng - tư .................................... 84
2.2.2. Những khó khăn .............................................................................................. 85
2.2.2.1. Vai trò của dự án đầu tư bị xem nhẹ ............................................................ 85
2.2.2.2. Trình độ và kinh nghiệm thẩm định dự án của nhiều cán bộ thẩm định
dự án còn hạn chế ........................................................................................ 86
2.2.2.3. Thiếu các nhà tư vấn và quản lý dự án chuyên nghiệp ................................ 87
2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG
THỨC TÀI TRỢ DỰ ÁN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT
NAM .................................................................................................................. 87
2.3.1. Phân tích tình hình vận dụng phương thức tài trợ dự án tại các tổ chức
tín dụng ở Việt Nam ....................................................................................... 87
2.3.2. Phân tích tình hình mở rộng phương thức tài trợ dự án tại các tổ chức tín
dụng ở Việt Nam ............................................................................................ 90
2.3.3. Phân tích chung tình hình vận dụng và mở rộng phương thức tài trợ dự
án tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam từ 2002-2012 ................................... 91
2.3.3.1. Về ngành nghề được tài trợ ......................................................................... 92
2.3.3.2. Về phương thức tài trợ ................................................................................. 93
2.3.3.3. Loại hình doanh nghiệp dự án được tài trợ ................................................. 95
2.3.4. Những vận dụng điển hình của phương thức tài trợ dự án ở Việt Nam ......... 98
2.3.4.1. Dự án nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.2 ........................................................ 98
2.3.4.2. Dự án BOT cầu Phú Mỹ ............................................................................. 106
2.4. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG
VIỆC VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ DỰ

ÁN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM ................................ 110


viii
2.4.1. Những kết quả đạt được ................................................................................ 110
2.4.1.1. Tài trợ dự án góp phần đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng của các tổ
chức tín dụng ở Việt Nam........................................................................... 110
2.4.1.2. Tài trợ dự án giúp cho các tổ chức tín dụng có điều kiện học hỏi kinh
nghiệm tài trợ, tham gia chia sẻ rủi ro và lợi nhuận với nhau .................. 111
2.4.1.3. Đáp ứng được nhu cầu huy động vốn và thực hiện chiến lược kinh
doanh đa ngành của các nhà đầu tư .......................................................... 111
2.4.1.4. Góp phần cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cho nền
kinh tế Việt Nam ......................................................................................... 112
2.4.2. Những hạn chế trong việc vận dụng và mở rộng phương thức tài trợ dự
án tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam ........................................................ 112
2.4.2.1. Số lượng các dự án đầu tư được các tổ chức tín dụng ở Việt Nam tài
trợ theo phương thức tài trợ dự án không nhiều........................................ 113
2.4.2.2. Khơng có nhiều tổ chức tín dụng ở Việt Nam cấp tín dụng cho các dự
án đầu tư bằng phương thức tài trợ dự án ................................................. 114
2.4.2.3. Cấu trúc sở hữu và cấu trúc tài trợ dự án còn đơn giản ........................... 115
2.4.2.4. Tỷ trọng vốn đầu tư theo phương thức tài trợ dự án còn thấp so với
vốn đầu tư toàn xã hội và so với tổng sản phẩm nội địa ........................... 116
2.4.2.5. Xuất hiện rủi ro cho các tổ chức tín dụng tham gia tài trợ dự án ............. 117
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tài trợ dự án tại các tổ
chức tín dụng ở Việt Nam ............................................................................ 118
2.4.3.1. Các tổ chức tín dụng chưa có sự phân biệt về sự khác nhau giữa
phương thức tài trợ dự án và các phương thức cấp tín dụng truyền
thống cho các dự án đầu tư ........................................................................ 119
2.4.3.2. Ngân hàng nhà nước Việt Nam chưa có sự giải thích rõ ràng về sự
khác nhau giữa phương thức tài trợ dự án với các phương thức cấp tín

dụng truyền thống cho các dự án đầu tư. .................................................. 120


ix
2.4.3.3. Tiềm lực tài chính của nhiều tổ chức tín dụng ở Việt Nam cịn yếu. ......... 121
2.4.3.4. Chưa có bộ phận chuyên trách về tài trợ dự án tại các tổ chức tín
dụng ở Việt Nam......................................................................................... 121
2.4.3.5. Năng lực thẩm định dự án đầu tư của các chuyên viên thẩm định còn
nhiều hạn chế ............................................................................................. 122
2.4.3.6. Nợ xấu tăng cao, nền kinh tế chưa có dấu hiệu hồi phục và tâm lý e
ngại rủi ro của các tổ chức tín dụng .......................................................... 122
2.4.3.7. Hệ thống luật pháp có liên quan chưa có quy định về việc thành lập
Cơng ty vay tín thác ................................................................................... 123
Kết luận chương 2 ................................................................................................. 124
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC
TÀI TRỢ DỰ ÁN, GĨP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM ............................................................................. 125
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2020 ....................................................................................................... 125
3.1.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, huy
động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ................................................ 125
3.1.2. Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại ................... 126
3.1.3. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao,
tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh .............................................................. 126
3.1.4. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông ........................ 126
3.1.5. Xây dựng đô thị mới ..................................................................................... 127
3.1.6. Phát triển toàn diện các lĩnh vực xã hội hài hoà với phát triển kinh tế ......... 127
3.1.7. Phát triển mạnh sự nghiệp y tế ...................................................................... 127
3.1.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............................................................ 127
3.1.9. Phát triển khoa học và công nghệ ................................................................. 128

3.1.10. Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường ................................................. 128


x
3.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC TÀI
TRỢ DỰ ÁN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM ............... 128
3.2.1. Đối với những người khởi xướng dự án ....................................................... 128
3.2.2. Đối với các tổ chức tín dụng ......................................................................... 130
3.2.3. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước .......................................................... 131
3.3. GIẢI PHÁP VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PHƯƠNG THỨC TÀI
TRỢ DỰ ÁN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM ............... 131
3.3.1. Nhóm giải pháp đối với người vay ............................................................... 132
3.3.1.1. Nghiên cứu soạn thảo dự án khả thi và thẩm định tính khả thi của dự
án một cách nghiêm túc ............................................................................. 132
3.3.1.2. Thuê các nhà tư vấn quản lý và vận hành dự án chuyên nghiệp ............... 133
3.3.1.3. Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường khi thực hiện các dự án
đầu tư ......................................................................................................... 135
3.3.2. Giải pháp đối với các tổ chức tín dụng ......................................................... 136
3.3.2.1. Giải pháp về huy động vốn ........................................................................ 136
3.3.2.2. Giải pháp về tổ chức và đào tạo ................................................................ 138
3.3.2.3. Giải pháp về mặt kỹ thuật nghiệp vụ.......................................................... 141
3.3.2.4. Giải pháp về quảng bá sản phẩm mới ....................................................... 159
3.3.3. Các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý ................................................... 160
3.3.3.1. Kiến nghị Quốc hội sửa đổi Luật đấu thầu và ban hành Luật tư vấn........ 160
3.3.3.2. Chính phủ cần có quy định rõ ràng về việc cho phép thành lập các
Cơng ty vay tín thác ................................................................................... 162
3.3.3.3. Chính phủ sớm trình Quốc Hội thơng qua luật về mơ hình đối tác cơng
tư ................................................................................................................ 163
3.3.3.4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần có quy định rõ ràng hoặc ban
hành quy chế tài trợ dự án ......................................................................... 164



xi
3.3.3.5. Chính phủ hỗ trợ đào tạo các nhà tư vấn và quản lý dự án chuyên
nghiệp ......................................................................................................... 165
Kết luận chương 3 ................................................................................................. 166
KẾT LUẬN VÀ GỢI MỞ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: Quy trình thẩm định hiệu quả tài chính dự án
PHỤ LỤC 2: MInh họa phương pháp xác định hệ số Beta
PHỤ LỤC 3: Các khoản cho vay DAĐT tiêu biểu ở Việt Nam từ năm 2008 – 2012
PHỤ LỤC 4: Các khoản cho vay hợp vốn tiêu biểu ở Việt Nam từ năm 2004 – 2012
PHỤ LỤC 5: Các khoản TTDA tiêu biểu ở Việt Nam từ năm 2002 – 2012


xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BCĐGTĐMT

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

CLPTKTXH


Chiến lược phát triển kinh tế xã hội

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CTTC

Cho thuê tài chính

DNDA

Doanh nghiệp dự án

DAĐT

Dự án đầu tư

NHNNVN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

NHTM

Ngân hàng thương mại

TCTD

Tổ chức tín dụng


TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TSCĐ

Tài sản cố định

TTDA

Tài trợ dự án

UBND

Ủy ban nhân dân

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VLĐ

Vốn lưu động

Tiếng Anh
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

Nghĩa tiếng nước ngồi


ABBank

Ngân hàng thương mại cổ
phần An Bình

An Binh Commercial Joint
Stock Bank

ACB

Ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu

Asia Commercial Joint Stock
Bank

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

Asia Development Bank

ANZ

Tập đoàn ngân hàng Úc và
New Zealand

Australia and New Zealand
Banking Group Limited


Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt
Nam

Vietnam Bank for Agriculture
and Rural Development

Baoviet Bank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Bảo Việt

Bao viet Commercial Joint
Stock Bank


xiii
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

Nghĩa tiếng nước ngoài

BacABank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Bắc Á


BacA Commercial Joint Stock
Bank

BIDV

Ngân hàng thương mại cổ
phần đầu tư và phát triển Việt
Nam

Bank for Investment and
Development of Vietnam

BOT

Xây dựng – Hoạt động –
Chuyển giao

Build – Operate – Transfer

BTO

Xây dựng – Chuyển giao –
Hoạt động

Build – Transfer – Operate

BT

Xây dựng – chuyển giao


Build – Transfer

DaiABank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Đại Á

Great Asia Commercial Joint
Stock Bank

DSCR

Tỷ lệ khả năng thanh toán nợ

Debt Service Coverage Ratio

DongAbank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Đơng Á

DongA Joint Stock Commercial
Bank

DPP

Thời gian hồn vốn có chiết
khấu


Discounting Payback Period

EPC

Thiết kế, cung cấp thiết bị và
xây dựng

Engineering, Procurement and
Construction

Eximbank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Xuất nhập khẩu Việt
Nam

Viet Nam Export Import
Commercial Joint Stock Bank

EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Vietnam Electricity

EVNFinance

Cơng ty tài chính cổ phần
Điện Lực


EVN Finance Joint Stock
Company

FATSATL

Nguồn khả dụng để trả nợ kỳ
hạn tăng thêm

Funds Available To Sevice
Additional Term Loan

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

Gross Domestic Product

GP Bank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Dầu khí tồn cầu

Global Petro Commercial Joint
Stock Bank

HD Bank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Phát triển thành phố Hồ
chí Minh


Housing Development
Commercial Joint Stock Bank

HSBC Việt
Nam

Ngân hàng TNHH một thành
viên HSBC (Việt Nam)

HSBC Bank (Vietnam) Ltd


xiv
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

Nghĩa tiếng nước ngoài

IDA

Hiệp hội Phát triển Quốc tế

International Development
Association

ICOR

Tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng

thêm

Incremental Capital - Output
Rate

IFC

Cơng ty tài chính quốc tế

International Finance
Corporation

Indovina Bank

Ngân hàng liên doanh
Indovina

Indovina Bank Limitted

IRR

Tỷ suất hoàn vốn nội tại

Internal Rate of Return

JBIC

Ngân hàng Hợp tác Quốc tế
Nhật Bản


Bank of Japan International
Cooperation

LienvietBank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Liên Việt

LienViet Commercial Joint
Stock Bank

Maritime Bank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Hàng Hải Việt Nam

Maritime Commercial Joint
Stock Bank

MB

Ngân hàng thương mại cổ
phần Quân đội

Military Commercial Joint
Stock Bank

MECO

Công ty trách nhiệm hữu hạn

năng lượng MêKông

Mekong Energy Company Ltd

OceanBank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Đại Dương

OCEAN Commercial Joint
Stock Bank

PPP

Mơ hình hợp tác cơng tư

Public Private Partnership

Propaco

Cơng ty tài chính thuộc Cơ
quan phát triển Pháp

Promotion et Participation pour
la Coopération économique

PV

Tập đồn Dầu khí Việt Nam


Petro VietNam

PVFC

Tổng cơng ty tài chính dầu khí
Việt Nam

Petro Vietnam Finance Joint
stock Corporation

PG Bank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Xăng dầu Petrolimex

Petrolimex Group Commercial
Joint Stock Bank

Sacombank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài gịn thương tín

Sai gon thuong tin Commercial
Joint Stock Bank

SeaBank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Nam Á


Sotheast Asia Commercial Joint
Stock Bank


xv
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

Nghĩa tiếng nước ngoài

SHB

Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài gòn – Hà nội

Saigon-Hanoi Commercial
Joint Stock Bank

Shinhan vina

Ngân hàng Shinhan Việt Nam

Shinhan Viet Nam

SPV

Cơng ty mục đích đặc biệt


Special Purpose Vehicle

Sumitomo
Mitsui

Tập đoàn Ngân hàng
Sumitomo Muitsui

Sumitomo Muitsui Banking
Corporation

Techcombank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Kỹ thương Việt Nam

Viet Nam Technologicar and
Commercial Joint Stock Bank

TienphongBank Ngân hàng thương mại cổ
phần Kỹ thương Tiên Phong

TienPhong Commercial Joint
Stock Bank

TBV

Cơng ty vay tín thác

Trustee Borrowing Vehicle


TIPV

Quan điểm tổng đầu tư

Total Investment Point of View

VDB

Ngân hàng phát triển Việt
Nam

Vietnam Development Bank

VIB

Ngân hàng thương mại cổ
phần Quốc tế Việt Nam

Vietnam International
Commercial Joint Stock Bank

VietBank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam thương tín

Viet Nam thuong Tin
Commercial Joint Stock Bank


Vietcombank

Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank
for Foreign Trade of Vietnam

Vietinbank

Ngân Hàng thương mại cổ
phần Công Thương Việt Nam

Vietnam Bank for Industry and
Trade Commercial Joint Stock
Bank

Vinashin

Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Vietnam Shipbuilding Industry
Việt Nam
Group

Vinasiam Bank

Ngân hàng Liên doanh Việt
Thái

Vinasiam Bank


VPbank

Ngân hàng Việt Nam thịnh
vượng

Vietnam Prosperity Bank

YTM

Suất sinh lời đáo hạn

Yield to Maturity

WACC

Chi phí sử dụng vốn bình quân Weighted Average Cost of
trọng số
Captital

WB

Ngân hàng Thế giới

World Bank


xvi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH
STT


TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH

Trang

Bảng 1.1

Trường hợp dự án được ân hạn trả gốc

15

Bảng 1.2

Trường hợp dự án được ân hạn trả gốc và lãi

16

Bảng 1.3

Các điều khoản của một hợp đồng vay TTDA

40

Bảng 2.1

Số lượng TCTD vận dụng phương thức TTDA ở Việt

89

Nam
Bảng 2.2


Tình hình mở rộng TTDA tại các TCTD ở Việt Nam

91

Bảng 2.3

Các ngành nghề được tài trợ

93

Bảng 2.4

Các phương thức TTDA được các TCTD thực hiện

95

Bảng 2.5

Loại hình DNDA được tài trợ

97

Bảng 2.6

Tổng vốn đầu tư của dự án nhà máy nhiệt điện Phú

100

Mỹ 2.2

Bảng 2.7

Lộ trình tăng giá vé thu phí cầu Phú Mỹ

108

Bảng 2.8

Tình tình cấp tín dụng cho các DAĐT từ năm 2008 –

113

2012.
Bảng 2.9

Tỷ lệ giữa Tổng mức đầu tư các DAĐT được các

116

TCTD ở Việt Nam cấp tín dụng theo phương thức
TTDA so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ năm
2002 – 2012
Bảng 3.1

Lịch trả nợ

142

Bảng 3.2


Dự toán kết quả kinh doanh hàng năm của dự án

143

Bảng 3.3

Cân đối nguồn trả nợ hàng năm của dự án

143


xvii
STT

TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH

Trang

Bảng 3.4

Dự trù VLĐ hàng năm của dự án

144

Bảng 3.5

Dự tốn dịng tiền hoạt động hàng năm của dự án

144


Bảng 3.6

Lịch vay và trả nợ vay hàng năm của dự án trường

145

hợp ân hạn gốc
Bảng 3.7

Dự toán dịng tiền hoạt động trong trường hợp có ân

145

hạn trả nợ gốc ở năm hoạt động thứ 1
Hình 1.1

Khung phân tích DAĐT

6

Hình 1.2

Mơ hình CTTC hai bên

24

Hình 1.3

Mơ hình CTTC ba bên


25

Hình 1.4

Sự khác nhau giữa phương thức TTDA và tài trợ

32

truyền thống
Hình 1.5

Cấu trúc tài trợ TBV

37

Hình 1.6

Các chủ thể tham gia vào phương thức TTDA

38

Hình 1.7

Cấu trúc cho vay TTDA giai đoạn xây dựng

42

Hình 1.8

Cấu trúc thanh tốn sản phẩm giai đoạn xây dựng


43

Hình 1.9

Cấu trúc thanh tốn sản phẩm giai đoạn hoạt động

44

Hình 1.10

Cấu trúc BOT giai đoạn hợp đồng

45

Hình 1.11

Cấu trúc TTDA BOT giai đoạn xây dựng

46

Hình 1.12

Cấu trúc TTDA BOT giai đoạn tài trợ

46

Hình 1.13

Cấu trúc TTDA BOT giai đoạn hoạt động


47

Hình 1.14

Cấu trúc cho thuê giai đoạn hợp đồng

49


xviii
STT

TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH

Trang

Hình 1.15

Cấu trúc cho th giai đoạn cho thuê

49

Hình 1.16

Cấu trúc cho thuê giai đoạn xây dựng

50

Hình 1.17


Cấu trúc cho thuê giai đoạn hoạt động

50

Hình 1.18

Cấu trúc cho thuê giai đoạn cuối

51

Hình 1.19

Cấu trúc đồng tài trợ với WB

53

Hình 1.20

Cấu trúc đồng tài trợ với IFC giai đoạn cấu trúc dự án

54

Hình 1.21

Cấu trúc đồng tài trợ với IFC giai đoạn tài trợ

54

Hình 2.1


Cấu trúc dự án Phú Mỹ 2.2

104

Biểu đồ 2.1

Tình tình cấp tín dụng cho các DAĐT tại các TCTD ở

114

Việt Nam từ 2008 – 2012
Biểu đồ 2.2

Tỷ lệ giữa Tổng mức đầu tư các DAĐT được các
TCTD ở Việt Nam cấp tín dụng theo phương thức
TTDA so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ năm
2002 – 2012

117


xix
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn, khoa học của đề tài nghiên cứu
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 2011đến năm 2020
tại Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI đã xác định phương
hướng nhiệm vụ đến năm 2020 cơ bản đưa Việt Nam trở thành nước công
nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, Đại hội XI của Đảng cũng đã

nêu ra rất nhiều giải pháp mang tính đồng bộ. Trong đó có giải pháp huy động
mọi nguồn lực trong và ngoài nước đưa vào đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế đất nước.
Để triển khai nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng, Hội nghị Trung
ương lần thứ 4 của Đảng về kết cấu hạ tầng cũng đã phân tích tình hình và
nguyên nhân, nêu rõ quan điểm và mục tiêu, cũng như định hướng phát triển
hệ thống hạ tầng đồng bộ.
Bên cạnh đó, các bộ ngành và địa phương cũng đã xây dựng chiến lược
phát triển CSHT trên phạm vi quốc gia và địa phương. Cụ thể là theo số liệu
đưa ra tại hội nghị về mơ hình đầu tư theo hình thức PPP do Bộ Kế hoạch và
Đầu tư tổ chức ngày 20/4/2012 tại Hà Nội, nhu cầu vốn đầu tư xây dựng
CSHT của Việt Nam từ nay đến năm 2020 khoảng 15 tỷ USD/năm.
Với vai trò quản lý và điều hành tồn bộ nền kinh tế, Chính phủ Việt
Nam cũng đã đề ra rất nhiều giải pháp để huy động các nguồn vốn trong và
ngoài nước, thực hiện nhiều biện pháp để kêu gọi và khuyến khích các thành
phần kinh tế trong và ngoài nước cùng tham gia đầu tư vào lĩnh vực CSHT kỹ
thuật và xã hội. Trong đó quan trọng nhất phải kể đến là việc ban hành “Quy
chế đầu tư theo hình thức BOT, BTO và BT” cũng như là đang triển khai thí
điểm mơ hình PPP.
TTDA, một phương thức tài trợ phi truyền thống bên cạnh các phương
thức cấp tín dụng trung dài hạn truyền thống cho các DAĐT như: cho vay theo



×