Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Lớp 1 tuần 23 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.2 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày tháng. năm 2011. Tiếng việt. oanh - oach I. Mục đích -yêu cầu - Học sinh đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.Từ và câu ứng dụng. - Viết đư ợc: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy cửa hàng, doanh trại. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 3’ 1.ổn định tổ chức - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. 2-3 em lên trả bài. - Đọc từ và câu ứng dụng. 27’ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài . - Hôm nay học bài : oanh – oach. * Dạy vần oanh. - HS đánh vần, đọc trơn. - Viết bảng: oanh - Phân tích. - Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm. - Ghép vần ; oanh. - HS dùng bộ chữ : ghép: oanh ghép tiếng: doanh ghép: doanh --d đứng trước, vần oanh đứng sau. - Vị trí âm và vần. - Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân. - HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân. - Giới thiệu từ: doanh trại - Đọc : oanh – doanh – doanh trại * Dạy vần oach. ( quy trình tương tự ). *So sánh hai vần. - Giống nhau: Âm đệm và âm chính o, a. Khác nhau : Âm cuối nh, ch - HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới. - Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.. b. Dạy từ và câu ứng dụng. - Giáo viên viết bảng. c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá. - Viết mẫu, hướng dẫn viết.. - Quan sát. - Viết bảng tay.. Tiết 2 30’ 4. Luyện tập. a. Luyện đọc : - Hs đọc bài ghi ở tiết 1 - Ghi bảng đoạn thơ.. hs đọc - Quan sát tranh - HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.. -1Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. b, Hướng dẫn viết. - Luyện đọc toàn bài. - Giáo viên viết: oanh, oach,doanh trại, - HS viết bài vào vở. thu hoạch c. Luyện nói theo chủ đề. - Tranh vẽ gì? - Nhà máy là nơi như thế nào? - Em đã bao giờ đến cửa hàng chưa? - Doanh trại là nơi làm việc của ai. - Đến nơi đó em thấy như thế nào? 5’. 4. Củng cố dặn dò. - Đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn tự học. - Đọc tên chủ đề. - Tranh vẽ nhà máy, cửa hàng , doanh trại. - Là nơi làm việc của công nhân. - HS tự liên hệ. - Là nơi làm việc của bộ đội. - Rất nghiêm trang và sạch sẽ, gọn gàng.. Toán. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I, Mục tiêu Biết dùng thước chia vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước II, Đồ dùng dạy học - Thước có vạch kẻ chia cm III, Các hoạt động dạy học 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: - 3 em lên bảng 6 cm + 3 cm = 5 cm + 5 cm = 2 cm + 7 cm = 2. Bài mới 25’ a, Giới thiệu bài: - Hôm nay học bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. b. Hướng dẫn vẽ - Vẽ đọan thẳng AB có đọ dài 4 cm - Học sinh quan sát - Đặt thước trên tờ giấy trắng tay trái giữ thước tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với vạch o chấm một điểm - Học sinh vẽ vào vở nháp trùng với vạch 4 cm - Dùng bút nối từ điểm 0 - 4 thẳng theo mép thước - Nhấc thước ra viết tên điểm AB c. Thực hành *Bài 1 - Giáo viên hớng dẫn - Học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ. -2Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dài 5cm, 7cm, 2cm , 9cm - Đặt tên cho đoạn thẳng *Bài 2 AB : 5 cm BC : 3cm Cả 2 đoạn thẳng:…cm?. 5’. - Nêu tóm tắt bài toán - Phân tích, ghi bài giải Giải Cả hai đoạn thẳng dài là 3 + 5 = 8 (cm) Đáp số : 8cm. *Bài 3 - Vẽ đoạn thẳng AB, BC - Theo các độ dài trong bài hai 3. Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học. Học sinh vẽ các hình khác nhau. Đạo đức. Đi bộ đúng quy định (tiết 1) I, Mục tiêu - Nêu được một số quy định đối với người đI bộ phù hợp với điều kiện giao thong, địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II.Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức , đèn hiệu III, Các hoạt động dạy – học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ. - Em phải cư xử như thế nào để có nhiều bạn ? 25’ 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài - Hôm nay học bài : Đi bộ đúng quy định. b. Hoạt động 1 *Bài tập 1 - GV treo tranh - Quan sát. - ở thành phố ngời đi bộ phải đi ở - Phải đi trên vỉa hè vì lòng đường dành phần đường nào ? tại sao ? cho xe cơ giới. - ở nông thôn người đi bộ được đi ở - Người đi bộ đi sát lề đường phía tay phần đường nào ? tại sao ? phải. c. Hoạt động 2 *Bài tập 2 - Học sinh làm bài tập - Giải thích tại sao ? - Một số học sinh trình bầy T1: Đi bộ đúng quy định T2: Sai quy định T3: Sang đường đúng quy định. -3Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> d. Hoạt động 3 - Trò chơi qua đường - Giáo viên vẽ sơ đồ có vạch cho người đi bộ, chọn học sinh vào các nhóm phổ biến luật chơi 5’. 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học Thứ ba ngày. - Học sinh chơi : - Một người điều khiển bằng đèn tín hiệu - Những người phạm luật bị phạt - Lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định.. tháng năm 2011. Tiếng việt. oat – oăt I. Mục đích -yêu cầu - Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, từ và các câu ứng dụng. - Viết được : oat, oắt, hoạt hình, loắt choắt. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 3’ 1.ổn định tổ chức - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Đọc từ và câu ứng dụng. 27’ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài . - Hôm nay học bài : oat – oăt * Dạy vần oat. - HS đánh vần, đọc trơn. - Viết bảng: oat - Phân tích. - Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm. - Ghép vần :oat. - HS dùng bộ chữ : ghép: oat ghép tiếng : hoạt ghép: hoạt - h đứng trước, vần oat đứng sau dấu ( . ) dưới a . - Vị trí âm và vần. - Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân. - Giới thiệu từ: hoạt hình - HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân. - Đọc : oat – hoạt - hoạt hình . * Dạy vần oăt. ( quy trình tương tự ). - Giống nhau: Bắt đầu o kết thúc t *So sánh hai vần Khác nhau : Âm chính a, ă - HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới. b. Dạy từ và câu ứng dụng. - Giáo viên viết bảng. - Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.. -4Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Viết mẫu, hướng dẫn viết. Tiết 2 30’ 4. Luyện tập. a. Luyện đọc :ca Hs đọc bài ghi ở tiết 1 - Ghi bảng câu ứng dụng.. - Quan sát tranh - HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc trơn câu ứng dụng. - Luyện đọc toàn bài.. b, Hướng dẫn viết. - Giáo viên viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. c. Luyện nói theo chủ đề. - Tranh vẽ gì?. 5’. - Quan sát. - Viết bảng tay.. - Kể tên các bộ phim hoạt hình em đã xem? - Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình? - Kể những nhâm vật trong phim hoạt hình mà em yêu thích? 4, Củng cố dặn dò. - Đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn tự học. - HS viết bài vào vở. - Đọc tên chủ đề. - Tranh vẽ các bạn đang xem phim hoạt hình. - Tự liên hệ. - Tự liên hệ. - Tự liên hệ.. Thủ công. Kẻ các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách điều, đường kẻ rõ và tương đối thẳng. II. Đồ dùng dạy hoc - Vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều III. Các hoạt động dạy và học 2’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 28’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hôm nay học bài: Kẻ các đoạn thẳng các đều. b. Hướng dẫn quan sát, nhận xét - GV đưa ra vật mẫu - HS quan sát đoạn thẳng AB - Hai đầu đoạn thẳng có đặc điểm gì? - Có 2 điểm - Hai đầu đoạn thẳng AB và CD cách - Cách đều nhau 1 ô đều nhau mấy ô?. -5Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5’. c. Hướng dẫn mẫu - Lấy 2 điểm bất kỳ - Nối 2 điểm d. Học sinh thực hành - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. 3. Tổng kết, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học. - Quan sát. - Kẻ 2 – 3 đoạn thẳng cách đều. Thứ tư ngày. tháng. năm 2011. Tiếng việt. Ôn tập I. Mục tiêu. - HS đọc và viết đúng các vần:oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt. Các từ chứa vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng. - Ghép vần với các âm và thanh tạo tiếng và tạo từ - Biết đọc đúng các từ, câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú Gà Trống khôn ngoan. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa - Bảng ôn III. Các hoạt động dạy, và học Tiết 1 3’ 1.ổn định tổ chức. - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 5’ 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc từ và câu ứng dụng. - Viết bảng tay:oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 27’ 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Ôn tập b.Ôn vần * Trò chơi: Xướng họa - Luật chơi: Chia lớp thành hai nhóm đứng đối diện - Nhóm A cử người hô to: oa (oe) - HS thực hiện chơi 4 – 5 lần - Nhóm B: hô đáp lại 2 từ Hoa hòe, cái loa … - Tương tự đổi vị trí nhóm - GV làm quản trò * GV dùng bảng ôn - Làm việc với bảng ôn theo cặp - HS ôn lại ở SGK - HS ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang để tạo vần. - Đọc trơn. -6Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 1 em chỉ bảng ôn, 1 em đọc - Đọc từ: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang T1: oa, oanh, oăn T2: oăt, oang, oat T3: oe, oach, oan. - Thi viết các vần giữa tổ - Nhận xét viết đúng, sai c. HS chơi thi tìm từ chứa các vần đã học. - Tổ chức chơi. Tiết 2 30’ 4. Luyện tập a. Luyện đọc - GV đọc mẫu cả đoạn. b. Luyện viết - Viết mẫu: ngoan ngoãn, khoai lang. - Hướng dẫn viết vở. c. Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan - GV kể chuyện - Vừa kể vừa chỉ tranh (L1) - Lần 2 kể từng đoạn kết hợp với hỏi + Đoạn 1: Con cáo nhìn lên cây và thấy gì? + Đoạn 2: Cáo đã nói gì với gà trống? + Đoạn 3: Gà trống đã nói gì với cáo? + Đoạn 4: Gà trống nói xong, cáo đã làm gì? Vì sao cáo lại làm như vậy? 5’. 5. Củng cố - Dặn dò - Ôn lại bài ôn - Chuẩn bị bài sau: uê – uy.. -7Lop2.net. - Thực hiện chơi.. - HS đọc trơn đoạn thơ - HS luyện nói theo cặp 2 - Đọc từng dòng thơ - Tìm tiếng trong đoạn thơ chứa vần đang ôn - HS đọc đồng thanh Chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm, bàn - Quan sát. - HS viết trong vở tập viết - HS lắng nghe - Thấy một con gà trống ngủ trên cây - Từ ngày hôm nay … tôi quyết không đụng đến anh đâu. - Thế thì vui quá nhỉ - Cáo vừa chạy vừa nói để chữa thẹn - HS kể lại từng đoạn của chuyện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toán. Luyện tập chung I . Mục tiêu - Có kĩ năng đọc, viết, điếm các số đến 20; biết cộng(không nhớ ) các số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán. II.Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ. - HS chữa bài tập 2: Cả hai đoạn thẳng dài là: 12 + 6 = 18 ( cm) Đáp số: 18 cm 25’ 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Luyện tập chung. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: - Hướng dẫn tính nhẩm. - Học sinh nêu yêu cầu - Làm vở. a, 12 + 3 = 15 15 – 3 = 12 15 + 4 = 19 19 – 4 = 15 *Bài 2: b, 11 + 4 + 2 = 17 a, Khoamh vào số lớn nhất - Học sinh nêu yêu cầu b, Khoanh vào số nhỏ nhất 18 *Bài 3: Vẽ đoạn thẳng dài 4cm 10 - Học sinh vẽ vào vở *Bài 4: - Đổi vở kiểm tra - Bài toán cho biết gì ? - Học sinh đọc đề toán - Bài toán hỏi gì ? - Học sinh giải vào vở Độ dài đoạn thẳng AB là: 4, Củng cố - Dặn dò 3 + 6 = 9 (cm) 5’ - Nhận xét giờ học Đáp số : 9 cm - Hướng dẫn tự học Thứ năm ngày. tháng. năm 2011. Tự nhiên và xã hội. Cây hoa I . Mục tiêu - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. - Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà trường không bẻ cành hai hoa nơi công cộng II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên và học sinh đem cây hoa đến lớp - Hình ảnh cây hoa bài 23. -8Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Khăn bịt mặt III. Các hoạt động dạy học 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bộ phận của cây rau? - Kể tên một số cây rau mà em biết? 25’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Cây hoa. b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1 - Chỉ và nêu tên các bộ phận chính của cây hoa - Các bông hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm - So sánh các loại hoa về mầu sắc Hương thơm - Kể tên các loại hoa em biết ? - Các loại hoa đều có bộ phận nào ? - Miêu tả mầu sắc hơng thơm ? * ích lợi việc trồng hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi - Hoa được dùng để làm gì ? * Hoạt động 3. - Trò chơi: Đố bạn hoa gì ? - Giáo viên bịt mắt những em tham gia chơi - Đưa cho mỗi em một bông (cây hoa) đoán đó là hoa gì ? - Ai đoán nhanh đúng đó là người thắng cuộc 5’ 3. Củng cố - Dặn dò - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học.. - Học sinh thảo luận nhóm 2 - Đại diện một số em lên giới thiệu trình bày trước lớp - hoa hồng , hoa huệ , hoa cúc …… - Các cây hoa đều có rễ, thân, cánh , lá, hoa - Học sinh thảo luận theo cặp một số em hỏi và trả lời trớc lớp - Làm cảnh, trang trí, nớc hoa Nhiều em nhắc lại - Mỗi tổ cử một em lên - Học sinh dùng tay xờ, mũi ngửi đoán. Tiếng việt. uê - uy I. Mục đích -yêu cầu - Đọc được : uê, uy, bông hụê, huy hiệu, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 3’ 1.ổn định tổ chức - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 5’ 2.Kiểm tra bài cũ:. -9Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 27’. - HS viết bảng con : khoa học, ngoan ngoãn, khoai lang. - Đọc từ và câu ứng dụng. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài . - Hôm nay học bài : uê – uy * Dạy vần uê - Viết bảng: uê - Ghép vần uê ghép tiếng : huệ - Vị trí âm và vần. - Giới thiệu từ: bông huệ * Dạy vần uy ( quy trình tương tự ). *So sánh hai vần. - HS đánh vần, đọc trơn. - Phân tích. - Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm. - HS dùng bộ chữ : ghép:uê ghép: huệ - h đứng trước, vần uê đứng sau dấu nặng dưới ê. - Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân. - HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân. - Đọc : uê – huệ – bông huệ. - Giống nhau: Bắt đầu u Khác nhau : Âm chính ê, y - HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới. - Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.. b. Dạy từ và câu ứng dụng. - Giáo viên viết bảng. c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá. - Viết mẫu, hướng dẫn viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. Tiết 2 30’ 4. Luyện tập. a. Luyện đọc : - Hs đọc bài ghi ở tiết 1 - Ghi bảng đoạn thơ.. - Quan sát. - Viết bảng tay.. - Quan sát tranh - HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - Luyện đọc toàn bài.. b, Hướng dẫn viết. - Giáo viên viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. c. Luyện nói theo chủ đề.. - HS viết bài vào vở. - Đọc tên chủ đề. - Tranh vẽ tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Thảo luận và trình bày theo các nội dung: + Em đã được đi phương tiện nào? + Em đi phương tiện đó với ai? + Phương tiện đó hoạt động ở đâu? + Nêu đặc điểm của phương tiện đó? + Em có thích đi phương tiện đó. - Tranh vẽ gì? - Chia nhóm đôi.. - 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5’. 4, Củng cố - Dặn dò. - Đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn tự học. không? Vì sao?. Toán. Luyện tập chung I.Mục tiêu. - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán có nội dung hình học. II.Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy và học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài Lan có tất cả số nhãn vở là: 11 + 5 = 16 ( cái) Đáp số : 16 cái 25’ 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: - Hôm nay học bài: Luyện tập chung. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: - HD: Có thể điền theo hàng ngang - HS nêu n/v, viết các số từ 1 – 20 vào ô hoặc hàng dọc đều đúng trống *Bài 2: - HS làm vào vở - Đọc lại - Điền số : + 13, 16. + 15, 17. *Bài 3: Làm vào vở + 18, 19. - Bài toán cho biết gì?. - HS đọc đề và phân tích đề tương tự - Bài toán cho biết Có: 12 bút màu xanh Và: 3 bút màu đỏ - Có tất cả …. Cái bút? Bài giải Có tất cả số bút là: 12 + 3 = 15 (cái bút) Đáp số: 15 cái bút. - Bài toán đi tìm gì? - GV chấm điểm một số bài. *Bài 4: Điền số theo mẫu. 5’. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau.. - 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. Đi bộ sang đường an toàn I.Mục tiêu. - HS biết đi bộ đúng khi tham gia giao thông - Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông. II.Đồ dùng dạy học. - Đèn hiệu giao thông. III.Các hoạt động dạy học. 5’ 1.Kiểm tra bài cũ - Khi đi đến trường em đi như thế nào? - Tại sao em phải đi như vậy? 25’ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài - Hôm nay học tiếp bài: Đi bộ sang đường an toàn. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gắn tranh - Quan sát. - Chia nhóm đôi. - Thảo luận, trình bày. - Gọi từng nhóm. - Tranh 1: Đi bộ sang đường đúng Tranh 2: Đi bộ sang đường sai. - Khi đi bộ ở thành phố đi như thế - Đi theo phần đường dành riêng cho nào? người đi bộ. - Đi bộ ở vùng nông thôn đi như thế - Đi sát vào lề đường theo phía tay phải nào? của mình. - Tại sao phải đi như vậy? - Đi như vậy để đảm bảo an toàn, tránh ùn tắc giao thông. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò - Luôn đi đúng phần đường khi tham gia giao thông. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày tháng năm 2011. Học vần. uơ - uya I. Mục đích -yêu cầu - Đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và các câu ứng dụng. - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2-4 theo chủ đề : Sáng sớm chiều tối đêm khuya. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 3’ 1.ổn định tổ chức - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con : uê, uy, bông huệ,. - 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 27’. huy hiệu. - Đọc từ và câu ứng dụng. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài . - Hôm nay học bài : uơ - uya * Dạy vần uơ - Viết bảng: uơ - Ghép vần ; uơ ghép tiếng: huơ - Vị trí âm và vần.. - HS đánh vần, đọc trơn. - Phân tích. - Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm. - HS dùng bộ chữ : ghép uơ ghép: huơ - h đứng trước, vần uơ đứng sau. - Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân. - HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân. - Đọc : uơ - huơ - huơ vòi.. - Giới thiệu từ: vỡ hoang * Dạy vần uya ( quy trình tương tự ). *So sánh hai vần. - Giống nhau: Bắt đầu u Khác nhau : ơ, ya - HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới. - Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.. b. Dạy từ và câu ứng dụng. - Giáo viên viết bảng. c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá uơ, uya, - Quan sát. huơ vòi, đêm khuya . - Viết mẫu, hướng dẫn viết. - Viết bảng tay. Tiết 2 30’ 4. Luyện tập. a. Luyện đọc : - Gắn tranh - Ghi bảng đoạn thơ.. - Quan sát tranh - HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - Luyện đọc toàn bài.. b, Hướng dẫn viết. - Giáo viên viết uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya . c. Luyện nói theo chủ đề. - Tranh vẽ gì? - Sáng sớm có đặc điểm gì? - Sáng sớm mọi người làm những công việc gì? - Chiều tối làm những gì? 5’. - Đêm khuya làm gì? 4. Củng cố dặn dò. - Đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn tự học. - 13 Lop2.net. - HS viết bài vào vở. - Đọc tên chủ đề. - Tranh vẽ cảnh sáng sớm , chiều tối, đêm khuya. - Có tiếng gà gáy, mặt trời mọc, không khí trong lành. - Thức dậy, đánh răng rửa mặt, ăn sáng, đi học,… - Trở về nhà, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa,… - Xem ti vi, đi ngủ,….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Toán. Các số tròn chục I. Mục tiêu - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục . II. Đồ dùng dạy học - 9 bó que tính (mỗi bó 1 chục que) III. Các hoạt động dạy học 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc các số từ 0 đến 20? 25’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Các số tròn chục. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Lấy 1 bó que tính rồi nói: có 1 chục que tính - 1 chục gọi là bao nhiêu? - Lấy hai bó có hai chục que tính - Gọi là 10 ? Hai chục còn gọi là gì? - Giáo viên ghi 20 - Gọi là 20 *Làm tương tự từ 30 đến 90 - HS đọc: 20 - Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục - Các số từ 10 đến 90 là các số có mấy chữ số ? c. Luyện tập *Bài 1: Viết theo mẫu - Là những số có 2 chữ số - Học sinh làm vào vở. - Viết số 20 30 - Đọc số hai mươi ba mươi. *Bài 2: Số tròn chục *Bài 3: Điền dấu >, < , =. 5’. - Học sinh làm và đọc lại 10 , 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. - Hai em chữa bài 20 > 10 40 < 80 30 < 40 80 > 40 50 < 70 40 = 40. 3. Củng cố - Dặn dò - Tổng kết bài. - Hướng dẫn tự học. - 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sinh hoạt. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu - HS thấy ưu và khuyết điểm của lớp mình trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới. - Biện pháp thực hiện. II.Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động dạy học 15’ 1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần. - Lớp trưởng đánh giá hoạt động trong tuần. - Giáo viên tổng kết đánh giá chung. - Tuyên dương HS tích cực, nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm. 15’ 2.Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Ký và thực hiện đúng cam kết trong dịp tết. - Ôn bài ở nhà trong dịp tết. - Tiết kiệm tiền mừng tuổi, ủng hộ xây dựng môi trường xanh – sạch - đẹp sau dịp tết tốt. - ổn định nề nếp ngay sau khi nghỉ tết. 5’ 3.Biện pháp - HS tích cực , tự giác trong mọi hoạt động. - Giáo viên cho HS ký cam kết và kiểm tra việc thực hiện cam kết của HS.. - 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×